Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời - Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời

pptx 17 trang nhungbui22 3140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời - Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời - Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của mặt trời

  1. Chủ đề 11: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Bài 43: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI
  2. PHIẾU HỌC TẬP KWL Con hãy viết ít nhất hai điều con đã biết và 2 điều con chưa biết (con muốn được học) về chuyển động của Mặt Trời vào các mục dưới đây: Con chưa biết Con chưa biết/ Con Con đã học được muốn được học trong giờ học
  3. Hoạt động:
  4. Chuyển động Chuyển động nhìn thấy thực • Là chuyển động • Là chuyển động quay của các quay của ta vật quanh ta
  5. TH1 TH3 TH2
  6. Em hãy mô tả sự «chuyển động» của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời. Hình 43.1. Mô phỏng «chuyển động» nhìn thấy hằng ngày của Mặt Trời.
  7. Em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích được chiếu sáng? Người tại vị trí B khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ thấy Mặt Trời «chuyển động» như thế nào? Vì sao? Hình 43.2. Mô phỏng chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
  8. PHIẾU HỌC TẬP 2 (chung cho các nhóm) HOẠT ĐỘNG TIẾP SỨC H43.1: Em hãy mô tả sự “chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời: H. 43.2: Em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng? H 43.2a: Khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động” như thế nào? Vì sao? H 43.2b: Người ở tại vị trí C khi ánh sáng Mặt Trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
  9. THÍ NGHIỆM - Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu. - Em hãy quay quả địa cầu để tại trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có ánh sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu. - Từ nội dung thảo luận trên em hãy liên hệ với hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất, Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn khi quan sát từ Trái Đất.
  10. PHIẾU HỌC TẬP 3 Khi quan sát trên Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn vì , đó chính là nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm.
  11. Chuyển động Chuyển động “nhìn thấy” “thực” • Là chuyển động • Là chuyển động của Mặt Trời quay của Trái nhìn từ Trái Đất Đất
  12. Câu 1: Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao? Câu 2: Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt Trời mọc trước? Tại sao? Câu 3: Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là bao lâu? Em hãy cho biết khoảng thời gian đó thể hiện điều gì?
  13. Bài tập dự án chế tạo đồng hồ mặt trời
  14. 1) Bài tập dự án: chế tạo đồng hồ mặt trời. 2) Chuẩn bị bài mới : - Tìm hiểu về chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng.