Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 6 - Bài: Ròng rọc - Tổng kết chương

docx 4 trang Thương Thanh 01/08/2023 560
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 6 - Bài: Ròng rọc - Tổng kết chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_6_bai_rong_roc_ton.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 6 - Bài: Ròng rọc - Tổng kết chương

  1. ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 6 BÀI: RÒNG RỌC - TỔNG KẾT CHƯƠNG Câu 1: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Trọng lượng của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kéo của con trâu lên cái cày. Câu 2: Một vật có khối lượng 80g thì có trọng lượng bao nhiêu Niu tơn? A. 0,08 N B. 0,8 N C. 8 N D. 80 N Câu 3: Một bạn học sinh đá vào quả bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Quả bóng chỉ bị biến dạng. B. Chỉ có chuyển động của quả bóng bị biến đổi. C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi. D. Không có sự biến đổi nào xảy ra. Câu 4: Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu? A. 2700 kg B. 2700 N C. 2700 kg/m3 D. 2700 N/m3 Câu 5: Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg. Tính thể tích của một tấn cát. A. 0,887 m3 B. 0,887 m4 C. 0,667 m3 D. 0,667 m4 Câu 6: Muốn đứng ở dưới đế kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng A. Một ròng rọc cố định. B. Một ròng rọc động. C. Hai ròng rọc động. D. Một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 7: 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt A. 911 kg/m4 B. 911 kg/m3 C. 1111 kg/m4 D. 1111 kg/m3 Câu 8: Một cái cột trụ bằng sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3. Tính trọng lượng riêng của sắt? A. 7800N/m3 B. 78000N/m3 C. 700N/m3 D. 7000N/m3 Câu 9: Nếu treo quả cân 1kg vào một cái “cân lò xo” thì lò xo của cân có độ dài 10cm. Nếu treo quả cân 0,5kg thì lò xo có độ dài 6cm. Hỏi nếu treo quả cân 200g thì lò xo sẽ có độ dài bao nhiêu? A. 7,6cm B. 5cm C. 3,6cm D. 2,4cm Câu 10: Hãy chọn câu đúng: ĐCNN của một thước đo độ dài là:
  2. A. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai số gần nhau ghi trên thước đo. B. Khoảng cách giữa hai vạch chia trên thước. C. Giá trị bằng số đầu tiên ghi trên thước đo. D. Giá trị độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước đo. Câu 11: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? 3 3 3 3 A. V1 = 20,1cm . B. V1 = 20,5cm . C. V1 = 20,50cm . D. V1 = 20,2cm Câu 12: Nên dùng một cân nào dưới đây để kiểm tra lại khối lượng hàng hóa mẹ đi chợ hàng ngày? A. Cân đòn có GHĐ 1kg và ĐCNN 0,50g. B. Cân đòn có GHĐ 10kg và ĐCNN 10g. C. Cân đòn có GHĐ 50kg và ĐCNN 100g. D. Cân đòn có GHĐ 100kg và ĐCNN 200g. Câu 13: Để đưa một kiện hàng lên sàn ôtô cao, người ta dùng một trong các tấm ván có độ dài: 3 m; 3,5 m; 4m; 5 m. Với một lực kéo không đổi, dùng tấm ván nào làm mặt phẳng nghiêng sẽ kéo được kiện hàng có khối lượng lớn nhất? A. 5 m B. 3,5 m C. 4 m D. 3 m Câu 14: Lực nào trong các lực dưới đây là lực kéo? A. Lực mà người lực sĩ dùng để ném một quả tạ. B. Lực mà con chim tác dụng khi đậu trên cành cây làm cho cành cây bị cong đi. C. Lực mà không khí tác dụng làm cho quả bóng bay bay lên trời. D. Lực mà con trâu tác dụng vào cái cày khi đang cày. Câu 15: Để kéo một vật có khối lượng 18,5kg lên cao theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng một lực có cường độ ít nhất bằng: A. F = 1,85N B. F = 180N. C. F = 18,5N D. F = 185N. Câu 16: Trường hợp nào sau đây không có sự biến đổi chuyển động? A. Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại. B. Tăng ga cho xe máy chạy nhanh hơn. C. Xe máy chạy đều trên đường thẳng. D. Xe máy chạy trên đường dốc. Câu 17: Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản? A. Dùng kéo cắt giấy. B. Dùng xẻng xúc đất. C. Dùng bấm cắt móc tay. D. Dùng cưa để cưa gỗ. Câu 18: Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi? A. Cục đất sét. B. Sợi dây đồng.
  3. C. Sợi dây cao su. D. Quả ổi chín. Câu 19: Cầu thang xoắn là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào: A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. C. Ròng rọc. D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc. Câu 20: Để đưa một kiện hàng lên sàn ôtô cao 1,5 m, người ta dùng một trong các tấm ván có độ dài: 1,2 m; 2 m; 3m; 5 m. Dùng tấm ván nào thì lực đẩy lớn nhất? A. 1,2 m B. 2 m C. 3 m D. 5 m Câu 21: Để kéo một cỗ máy bơm lên sàn ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng ta phải dùng lực F1. Nếu giữ nguyên độ cao nhưng tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng ta phải dùng một lực F2. So với lực F1 thì lực F2 . A. Bằng F1 B. Bằng 2F1 C. Lớn hơn F1 D. Nhỏ hơn F1 Câu 22: Để đưa một kiện hàng lên sàn ôtô cao, người ta dùng lần lượt bốn tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng. Lực kéo kiện hàng lên lần lượt là: F1 = 800 N, F2 = 1200 N, F3 = 1000 N, F4 = 600 N. Tấm ván dài nhất là: A. Tấm 1 B. Tấm 2 C. Tấm 3 D. Tấm 4 Câu 23: Chỉ ra kết luận sai: Máy cơ đơn giản có tác dụng thay đổi đồng thời cả hướng và độ lớn của lực kéo vật là A. Mặt phẳng nghiêng. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc cố định. D. Ròng rọc động. Câu 24: Hai lực cân bằng là hai lực: A. Mạnh như nhau. B. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều. D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật. Câu 25: Một hộp phấn nằm yên trên bàn. Hỏi hộp phấn có chịu tác dụng của lực nào không? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn. C. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ của mặt bàn. Câu 26: Trong số các câu sau, câu nào đúng ? A. Một hộp bánh có trọng lượng 450g. B. Một túi đựng bi có khối lượng tịnh 120g. C. Khối lượng riêng của cồn 90o là 7900 N/m3. D. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng 1200 kg/m3. Câu 27: Tính trọng lượng riêng của một hộp sữa, biết sữa trong hộp có khối lượng tịnh 397g và có thể tích 314ml. Chọn đáp số đúng.
  4. A. 1,264 N/m3. B. 0,791 N/m3. C. 12 643 N/m3. D. 1 264 N/m3. Câu 28: Xem hình vẽ, sử dụng hệ thống ròng rọc ở trường hợp số mấy làm cho lực kéo vật lên lớn nhất? Biết trọng lượng các vật bằng nhau. A. Trường hợp 1 B. Trường hợp 2 C. Trường hợp 3 D. Cả 3 trường hợp trên Câu 29: Sàn nhà cao hơn mặt đường 50 cm. Để đưa một chiếc xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta có thể sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài l và độ cao h nào sau đây? A. 50 cm, h 50 cm, h = 50 cm Câu 30: Một người thợ hồ kéo trực tiếp một thùng vữa nặng 20kg từ dưới đất lên lầu. Người đó phải dùng lực kéo tối thiểu: A. 20 N B. 150 N C. 200 N D. 400 N