Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo chương trình mới

pdf 33 trang thienle22 5410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo chương trình mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_boi_duong_nang_luc_ca.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo chương trình mới

  1. Uỷ ban nhân dân quận đống đa Tr•ờng tiểu học Cát Linh Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi d•ỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo ch•ơng trình mới Môn : Tiếng Việt Tên tác giả: Đặng Mai Ph•ơng Giáo viên cơ bản tiểu học Năm học: 2010 - 2011
  2. Tên đề tài : " Một số biện pháp bồi d•ỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo ch•ơng trình mới" . A. Lý do chọn đề tài Việc phát hiện, bồi d•ỡng học sinh năng khiếu bao giờ cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên, mỗi nhà tr•ờng và mọi nền giáo dục. Cùng với các môn học khác, việc bồi d•ỡng học sinh năng khiếu Văn cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác bồi d•ỡng học sinh giỏi ở các nhà tr•ờng tiểu học. Trong ch•ơng trình Tiểu học không có môn Văn với t• cách là một môn học độc lập nh•ng vẫn h•ớng tới hình thành năng lực Văn cho học sinh. Để hình thành năng lực Văn cho học sinh Tiểu học, tr•ớc hết phải hình thành năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Tức là phải hình thành năng lực tiếp nhận, hiểu, cảm nhận đ•ợc cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn, đoạn thơ hay một tác phẩm văn học. Với mong muốn bồi d•ỡng và phát triển năng khiếu văn cho học sinh nên trong cấu trúc của đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4, 5 các cấp theo ch•ơng trình cũ bao giờ cũng có một bài tập cảm thụ văn học với số điểm chiếm khoảng 20 - 25% tổng điểm toàn bài. Trong thực tế hiện nay, khi tiếp cận với ch•ơng trình mới, tôi nhận thấy: năng lực cảm thụ của học sinh còn rất hạn chế mặc dù các em đã đ•ợc làm quen từ lớp 2 - 3. Xong các em chỉ mới đ•ợc phát hiện qua các văn bản nghệ thuật và chỉ đ•ợc biết qua sự dẫn dắt của thầy cô chứ hoàn toàn các em ch•a đ•ợc viết thành một đoạn văn cảm thụ. Chính vì vậy mà việc bồi d•ỡng học sinh giỏi lớp 4 theo ch•ơng trình mới ít nhiều cũng gặp những khó khăn. Vậy làm thế nào để đáp ứng nhiệm vụ bồi d•ỡng nhân tài mà xã hội đã giao cho ngành. Đó chính là câu hỏi, là nỗi trăn trở của nhiều nhà giáo tâm huyết và đó cũng là lý do để tôi chọn nghiên cứu, thực hiện và đúc rút một số kinh nghiệm trong công tác bồi d•ỡng học sinh mũi nhọn qua đề tài "Một số biện pháp bồi d•ỡng năng lực cảm thụ Văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo ch•ơng trình mới" . B. Phạm vi và thời gian thực hiện 1. Phạm vi thực hiện Đề tài h•ớng tới việc tìm hiểu nghiên cứu, vân dụng các biện pháp bồi d•ỡng, rèn năng lực cảm thụ Văn cho học sinh giỏi lớp 4. 2. Thời gian thực hiện . Từ tháng 9/2010 đến tháng 4/2011 C. Quá trình thực hiện đề tài. 1. Khảo sát thực tế. 1
  3. Thông qua việc giảng dạy bộ môn Tiếng Việt cho đội tuyển học sinh giỏi lớp 4 theo ch•ơng trình mới tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh giỏi đều cảm thấy rất khó khăn, vất vả khi làm bài tập cảm thụ Văn học. Và quả thật đúng nh• vậy, với cấu trúc của một đề khảo sát 60 phút bài tập số 3 là bài tập cảm thụ Văn học chiếm 4/20 điểm tôi thu đ•ợc kết quả nh• sau : Đạt yêu Không đạt Không Bài xếp loại Giỏi Khá cầu yêu cầu làm bài Số bài 0/25 0/25 7/25 11/25 7/25 2. Những biện pháp thực hiện (nội dung chủ yếu của đề tài) Với chất l•ợng khảo sát nh• vậy, tôi không tránh khỏi những băn khoăn, trăn trở. Bằng kinh nghiệm giảng dạy, bồi d•ỡng học sinh giỏi của mình cùng với việc học hỏi đồng nghiệp và lãnh đạo, bản thân tôi đã xây dựng ch•ơng trình cùng kế hoạch giảng dạy với một số biện pháp bồi d•ỡng năng lực cảm thụ Văn cho học sinh nhằm giúp các em đạt kết quả tốt trong các kỳ thi và chuẩn bị cho việc học Văn ở cấp trên. Cụ thể là : Với chất l•ợng khảo sát nh vậy, tôi không tránh khỏi những băn khoăn, trăn trở. Bằng kinh nghiệm giảng dạy, bồi d•ỡng học sinh giỏi của mình cùng với việc học hỏi đồng nghiệp và lãnh đạo, bản thân tôi đã xây dựng ch•ơng trình cùng kế hoạch giảng dạy với một số biện pháp bồi d•ỡng năng lực cảm thụ Văn cho học sinh nhằm giúp các em đạt kết quả tốt trong các kỳ thi và chuẩn bị cho việc học Văn ở cấp trên. Cụ thể là : 2.1. Xây dựng h•ớng xử lý đối với câu hỏi khó ở phân môn Tập đọc lớp 4. Xuất phát từ thực tế giảng dạy phân môn Tập đọc ở lớp 4 tôi nhận thấy : nhiều bài Tập đọc là văn bản mang tính nghệ thuật cao. Nếu chỉ luyện cho học sinh đọc đúng thì ch•a đủ mà phải giúp học sinh đọc diễn cảm để cảm thụ đ•ợc "Cái thần" của văn bản mà các yếu tố nghệ thuật là ph•ơng tiện để chuyển tải nội dung. Chính vì thế, nếu bỏ hẳn các câu hỏi khó thì mục tiêu chính của phân môn Tập đọc sẽ bị thiếu hụt làm hạn chế năng lực cảm thụ của học sinh đặc biệt là những học sinh có năng khiếu không đ•ợc phát hiện và bồi d•ỡng. Chính vì vậy, tôi đã tự xây dựng và xin ý kiến chỉ đạo của các cấp lãnh đạo chuyên môn đ•a ra giải pháp xử lý câu hỏi khó bằng cách không đặt câu hỏi kiểm tra học sinh nh•ng cần giảng bằng cách dẫn dắt chuyển ý, tóm tắt hay h•ớng dẫn cách đọc. Giải pháp của tôi đ•ợc chấp thuận từ trong dịp hè nên năm học 2010 - 2011 tôi đã mạnh dạn thực hiện theo h•ớng giải quyết ấy. Chẳng hạn: - Với câu hỏi 4 trong bài "Trống đồng Đông Sơn" (TV4/ T1 trang17) : "Em có nhận xét gì về cách viết câu của tác giả trong đoạn 3 ?". 2
  4. Đối với câu hỏi này, tôi lồng vào phần h•ớng dẫn đọc. Sau khi h•ớng dẫn đọc toàn bài, đọc đoạn 1, đọc đoạn 2 tôi nêu : "ở đoạn 3, tác giả viết câu có nhiều từ đ•ợc lặp lại, vì vậy các em cần nhấn giọng đúng ". - Câu 1 bài " Hoa học trò" (T45 T2 trang 43) : "Tại sao tác giả lại gọi hoa ph•ợng là ‘Hoa học trò” ? Tôi dùng câu hỏi này để chuyển sang ý 2. Sau khi học sinh đọc đoạn 2, tôi nêu "Vẻ đẹp của hoa ph•ợng có gì đặc biệt?” - Câu 2 bài "Dòng sông mặc áo" (TV4 T2 trang118) : Cách nói “Dòng sông mặc áo” có gì hay? Tôi lồng câu này để cung cấp biện pháp nhân hoá cho học sinh giỏi bằng cách nêu "Câu "Dòng sông mặc áo" là câu có sử dụng nghệ thuật nhân hoá , hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian , theo màu trời, màu nắng, màu của cỏ cây làm cho con sông trở nên gần gũi với con ng•ời Câu 3 bài: "Đ•ờng đi Sa Pa" (TV4 T2 trang 102: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì “của thiên nhiên? Tôi dùng câu hỏi này để cung cấp phép đảo ngữ trong câu “Thoắt cái, trắng long lanh một cơn m•a tuyết trên những cành đào, lê, mận. “ Nói tóm lại: D•ới hình thức h•ớng dẫn đọc, chuyển ý hay tóm ý, tôi lồng nội dung câu hỏi giảm tải để cung cấp cho học sinh giỏi về nghệ thuật của bài hay giúp học sinh cảm thụ văn học một cách nhẹ nhàng. Ngoài ra ở mỗi bài học, đoạn có biện pháp tu từ, so sánh, đảo ngữ, nhân hoá, t•ợng tr•ng, điệp từ, tôi đều gợi ý để học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn bản làm nổi bật nội dung. Đây cũng là một cách để bồi d•ỡng học sinh giỏi ngay tại lớp, ở từng giờ học. 2.2. Các biện pháp bồi d•ỡng năng lực cảm thụ văn học. Trong giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh giỏi lớp 4 tôi rất coi trọng việc bồi d•ỡng năng lực cảm thụ văn học tr•ớc khi bắt tay vào việc rèn kỹ năng. Vì vậy bao giờ tôi cũng đ•a ra yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học tr•ớc khi rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học. Tr•ớc hét cần cho học sinh hiểu đ•ợc khái niệm "Cảm thụ văn học" một cách đơn giản nhất: đó chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.) 3
  5. Sau đó tôi rèn năng lực cảm thụ văn học các em theo các yêu cầu sau: 2.2.1. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc thơ văn: Ngay từ khi còn nhỏ, hầu hết các em đều thích nghe ông bà, cha mẹ hoặc ng•ời thân kể chuyện, đọc thơ. B•ớc chân vào tr•ờng tiểu học đ•ợc tiếp xúc với những câu thơ, bài văn hay trong SGK Tiếng Việt, nhiều em muốn đọc to một cách thích thú. Đó chính là những biểu hiện ban đầu của hứng thú, cần giữ gìn và nuôi d•ỡng để nó phát phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức say mê. Chính vì thế phần đầu của ch•ơng trình tôi th•ờng cho các em tiếp cận với những bài thơ, bài văn tuyển chọn. Những bài thơ đ•ợc bố trí đọc tr•ớc bởi thơ vốn là tiếng nói kì diệu của tâm hồn. Với ngôn ngữ đ•ợc chắt lọc, giàu hình ảnh, nhạc điệu, lại gợi cảm, thơ tác động trực tiếp đến con tim trong những sắc thái tình cảm khác nhau: vui, buồn, th•ơng, giận tạo cho các em có hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn để từ đó các em đến với văn học một cách tự giác, say mê - đây là một yếu tố quan trọng của cảm thụ văn học. 2.2.2 Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học Quá trình cảm thụ văn học mang tính chủ quan vì nó phụ thuộc vào vốn sống, những kinh nghiệm hiểu biết riêng của ng•ời cảm thụ văn học. Cái "vốn" ấy tr•ớc hết đ•ợc tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc của bản thân qua sự hoạt động và quan sát hàng ngày. Chính vì vậy tôi nhắc các em tập quan sát th•ờng xuyên, quan sát bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi). Trong quá trình quan sát cần tìm ra nét chính, thấy đ•ợc đức tính riêng của mỗi cảnh vật, con ng•ời, sự việc diễn ra xung quanh. Khi quan sát cần ghi chép lại những đặc điểm mà mình cảm nhận nh•: một câu nói lột tả tính nết, những dáng ng•ời và hình bóng tiếng động, ánh đèn, nét mặt, một trạng thái t• t•ởng do mình đã khổ công ngắm, nghe, nghĩ mới bật lên và khi thấy bật lên đ•ợc thì thích thú, hào hứng, không ghi "không chịu đ•ợc". Vì thế khi dạy mỗi bài có gắn với thực tế địa ph•ơng bao giờ tôi cũng nhắc các em quan sát. Ví dụ: Khi dạy bài “ Cánh diều tuổi thơ” trong chủ điểm “ Tiếng sáo diều” tôi nhắc các em hãy quan sát vào những buổi chiều mùa hè, trên con đê uốn l•ợn thân quen những cánh diều lơ lửng trên không trung cùng với tiếng hò reo của các bạn cùng lứa. Các em sẽ thấy đ•ợc thú vui của trò thả diều, đồng thời các em cũng thấy đ•ợc cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam. Chính vì thế, khi học bài này không khí lớp sôi nổi hẳn lên và hiệu quả bài học cũng cao hơn. Bên cạnh vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống, vốn sống cũng đ•ợc bồi d•ỡng một cách gián tiếp qua sách vở bởi những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn học, khoa học t• t•ởng của các thế hệ tr•ớc và cả của những ng•ời đ•ơng thời phần lớn đ•ợc ghi lại trong sách vởi. Mỗi cuốn sách có biết bao điều lợi ích và lý thú. Nó giúp ta mở rộng tầm nhìn và cuộc sống, khơi sâu những suy nghĩ và cảm xúc, góp phần khơi dậy năng lực cảm thụ văn cho các em. Do đó tôi luôn động viên các em đến 4
  6. th• viện của tr•ờng và s•u tầm những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi, có ích cho việc học tập tu d•ỡng để đọc. Tôi cũng giới thiệu cho phụ huynh những cuốn sách hay và bổ ích để học mua và làm phần th•ởng cho con em mình mỗi khi các em đạt điểm cao. Giúp các em có hiểu biết sâu sắc hơn về thực tế cuộc sống và văn học, làm cho trí t•ởng t•ợng của các em thêm phong phú, chân thực. Đây chính là điều kiện quan trọng để cảm thụ văn học tốt. 2.2.3. Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt Đồng thời với việc bồi d•ỡng vốn sống, cần phải trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về Tiếng Việt và một số kiến thức về văn học nh• các khái niệm về hình ảnh, chi tiết, kết cấu tác phẩm, các đặc tr•ng của ngôn ngữ nghệ thuật, một số biện pháp tu từ. Muốn cảm thụ đ•ợc văn phải có tri thức, nếu không, khi đọc văn cũng chỉ nh• "đàn gảy tai trâu". Do đó tôi đã cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản này cho học sinh trong dịp hè cụ thể là: a. Hiểu biết về ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt (âm thanh, chữ ghi âm, dấu ghi thanh, tiếng các bộ phận của tiếng: âm đầu, vần, thanh .) b. Từ ngữ: Có kiến thức từ ngữ sâu rộng Trong đoạn văn tả cảnh làng quê ngày mùa của nhà văn Tô Hoài, các em chú ý ngay tới sắc độ của màu vàng. Các từ từ ghép (có nghĩa phân loại) chỉ màu vàng khác nhau đã đ•ợc nhà văn biến hoá khôn l•ờng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng xậm, vàng t•ơi, vàng đốm, vàng ối, vàng xọng, vàng giòn, vàng m•ợt.Có những màu vàng không nhìn bằng mắt đ•ợc chỉ có thể cảm nhận bằng tâm hồn qua cách diễn đạt của nhà văn: vàng hơn th•ờng khi, vàng nh• những vạt áo nắng màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lừng. c. Ngữ pháp: Có kiến thức về câu mới cảm nhận đ•ợc cái hay của nhà văn Nguyễn Phan Hách. "Thoát cái, lác đác .hiếm quý" Nếu thiếu đi những trạng ngữ gây ấn t•ợng về thời gian "Thoắt cái" không dùng cách đảo bổ ngữ (lác đác), đảo vị ngữ (trăng long lanh) những câu văn trên sẽ không thể làm cho ng•ời đọc cảm nhận đ•ợc vẻ đẹp nên thơ và huyền ảo của thắng cảnh Sa Pa. d. Làm quen với những khái niệm: *Hình ảnh: Là toàn bộ đ•ờng nét, màu sắc hoặc đặc điểm của ng•ời, vật, cảnh bên ngoài đ•ợc ghi lại trong tác phẩm, nhờ đó ta có thể t•ởng t•ợng ra đ•ợc ng•ời, vật cảnh đó. Ví dụ: "V•ờn tr•a gió mát B•ớm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con". Có hai hình ảnh: - B•ớm bay rập rờn trong v•ờn tr•a gió mát. - Một rừng chân con quanh đôi chân mẹ. 5
  7. *Chi tiết: là điểm nhỏ, ý nhỏ, khía cạnh nhỏ trong nội dung sự việc hoặc câu chuyện. *Bố cục: Là sự xếp đặt, trình bày các phần để tạo nên một số nội dung hoàn chỉnh. *Một số hình thức tu từ. -So sánh: Là đối chiếu hai sự vật, hiện t•ợng có cùng một dấu hiệu chung nào đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả trở nên sinh động, gợi cảm. -Nhân hoá : Là biến sự vật thành con ng•ời bằng cách gắn cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn. Ngoài hai hình thức trên, các em đã đ•ợc làm quen qua tiết Luyện từ và câu lớp 2 - 3, tôi còn cho các em làm quen với một số hình thức tu từ khác nh•: -Điệp ngữ : Là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó, làm cho nó nổi bật và hấp dẫn ng•ời đọc. -Đảo ngữ : Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông th•ờng của câu, nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt. -Phóng đại : Là cách diễn đạt nhân lên gấp nhiều lần những thuộc tính của đối t•ợng nhằm mục đích làm nổi bật bản chất của đối t•ợng. -ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Là cách diễn đạt làm biến chuyển khả năng kết hợp của những từ chỉ cảm giác (từ chỉ cảm giác này lại có khả năng kết hợp với từ chỉ cảm giác khác). -Đối lập : Là các đặt trong một chuỗi đoạn câu, những khái niệm, hình ảnh đối lập nhau nhằm nêu bản chất của đối t•ợng đ•ợc miêu tả. -Câu hỏi tu tù : Là câu hỏi về hình thức là hỏi mà về thực chất là khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc. -T•ợng thanh - t•ợng hình : Là lối dùng kết hợp một loại từ t•ợng thanh hoặc từ t•ợng hình trong khi kể hoặc tả, nhằm tạo nên vẻ sống động cho thế giới đ•ợc miêu tả. 2.3. Rèn kỹ năng viết đoạn văn về cảm thụ Văn học. Bồi d•ỡng vốn sống và trang bị những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt mới chỉ là b•ớc chuẩn bị vì chúng chỉ là những điều kiện để cảm thụ văn ch•ơng. Việc làm quan trọng nhất để tạo ra năng lực cảm thụ Văn học là cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn ch•ơng một cách có hiệu quả thông qua các bài tập để bồi d•ỡng cảm thụ Văn học đ•ợc xây dựng thành đề để thử thách, kiểm tra năng lực cảm thụ Văn học của học sinh. Muốn rèn kỹ năng cảm thu thơ văn cho các em, tôi th•ờng xây dựng hệ thống các bài tập rèn cảm thụ từ dễ đến khó : - Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động. - Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả. - Bài tập yêu cầu phát hiện biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học và đánh giá giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. - Bài tập yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của đoạn bài. 6
  8. *Các b•ớc tiến hành h•ớng dẫn học sinh làm bài tập bộc lộ cảm thụ Văn học qua đoạn viết ngắn lớp 4 theo ch•ơng trình mới . Tôi h•ớng dẫn học sinh khi nhận đ•ợc bài tập cảm thụ thơ văn cần thực hiện thứ tự lần l•ợt theo 4 b•ớc sau : B•ớc 1 : - Đọc kĩ đề bài, nắm đ•ợc đề bài yêu cầu gì ? - Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn hoặc bài thơ, bài văn mà đề bài cho. Hiểu khái quát nội dung và nghệ thuật chính của đoạn, bài. B•ớc 2 : - Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ý không ? Nếu có : phân làm mấy ý ? - Tìm hiểu dấu hiệu nghệ thuật của từng ý, cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật quen thuộc và đánh giá giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. B•ớc 3 : - Lập dàn ý đoạn văn : + Mở đoạn : Có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp + Thân đoạn : Nêu rõ các ý theo yêu cầu của bài + Kết đoạn : Gói lại nội dung cảm thụ bằng 1, 2 câu văn hoặc khéo léo liên hệ thực tế và bản thân. B•ớc 4 : Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào tìm hiểu ở 3 b•ớc trên. *Ví dụ minh hoạ cách dạy một bài tập cảm thụ Văn học . Ví dụ 1: Đề bài : Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài: “ Dòng mặc áo” sông của Nguyễn Trọng Tạo. Cách làm B•ớc 1: - Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc kỹ bài tập đọc “ Dòng sông mặc áo” của Nguyễn Trọng Tạo - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ: + Nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê h•ơng và cảm xúc của tác giả đối với quê h•ơng đất n•ớc. + Nghệ thuật của bài thơ: Nhân hóa - Từ gợi tả, gợi cảm. B•ớc 2: Phân ý: Bài thơ chia làm 2 ý nhỏ - ý 1: 8 dòng thơ đầu: Màu áo của dòng sông các buổi sáng, tr•a , chiều, tối. Nghệ thuật cần khai thác: + Động từ: Mặc + Từ ngữ gợi tả màu sắc: Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung 7
  9. tím +Từ ngữ gợi cảm: Điệu làm sao, th•ớt thạ, thơ thẩn. + Nhân hoá: điệu, mặc áo - ý 2: 6 dòng còn lại: Màu áo của dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng. Nghệ thuật cần khai thác: + Từ ngữ gợi tả màu sắc: áo đen, áo hoa. +Từ ngữ gợi cảm; ngẩn ngơ +Nhân hoá: mặc áo B•ớc 3: Lập dàn ý - Mở đoạn : Giới thiệu gián tiếp - Thân đoạn: + ý 1: Tác giả giới thiệu màu sắc của dòng sông các buổi : sáng , tr•a , chiều, tối. Động từ “ mặc” trong “ sông mặc áo”. sông đ•ợc nhân hoá nh• một thiếu nữ thích làm duyên. Tính từ gợi tả màu sắc: lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, cho ta thấy sắc n•ớc của dòng sông biến hoá mọi thời điểm trong ngày. Tính từ gợi cảm: điệu làm sao, th•ớt tha, ngẩn ngơ gợi cảm xúc uyển chuyển, mềm mại, tình yêu quê h•ơng. + ý 2: Tác giả giới thiệu màu sắc của dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng Từ ngữ gợi tả màu sắc: áo đen, áo hoa, diễn tả màu sắc của dòng sông biến hoá lúc đêm khuya và sáng ra. Tính từ gợi cảm: thơm đến ngẩn ngơ tả cảm xúc mạnh đến ngây ngất lòng ng•ời. - Kết đoạn: Tình yêu quê h•ơng đất n•ớc của nhà thơ đã làm cho dòng sông đẹp hơn bao giờ hết, ng•ời đọc thực sự rung động tr•ớc vẻ đẹp của một dòng sông B•ớc 4: Viết thành đọan cảm thụ: Viết về dòng sông quê h•ơng, rất nhiều nhà thơ đã có những bài viết hay nh•: “Nhớ con sông quê h•ơng” của Tế Hanh; “ Bè xuôi sông La” của Vũ Duy Thông Đó là những bài thơ hay mang đậm một tình 8
  10. quê vơi đầy. Bài thơ “ Dòng sôngo” của mặc Nguyễn á Trọng Tạo cũng là một bài thơ mang đến cho ta nhiều tình cảm sâu sắc. “ Dòng sông mặc áo” gồm 14 câu thơ lục bát. Tác giả đã làm hiện ra tr•ớc mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, màu sắc của n•ớc sông thay đổi theo những thời điểm trong cả ngày đêm. Động từ “ mặc” trong “ sông mặc áo” đã nhân hoá dòng sông nh• một thiếu nữ thích làm đẹp , làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những sắc đẹp của dòng sông quê h•ơng luôn luôn biến đổi. Ta hãy chiêm ng•ỡng “ Dòng c sông áo” củamặ Nguyễn Trọng Tạo: Nhà thơ đã khéo léo sử dụng nghệ thuật nhân hoá, d•ới ánh bình minh, dòng sông biết “ điệu” đà khoe áo đẹp, áo dài “ th•ớt tha” đã làm cho con sông hiện lên xinh đẹp, duyên dáng và gần gũi biết bao! Tr•a về dòng sông rộng bao la, sông mặc “áo xanh” .áo mới. Chiều tối, sông “ cài lên màu áo hây hây ráng vàng’”. Đầu hôm , sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng tr•ớc ngực, có ngàn sao đêm điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng b•ởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dòng sông mặc áo hoa •ớp h•ơng b•ởi làm “ ngẩn ngơ” lòng ng•ời: “ Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ng•ớc lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa b•ởi đã nở nhoà áo ai” . Bài thơ “ òng D sông mặc áo” đã thể hiện một cách thắm thíêt tình yêu dòng sông, nơi chôn rau cắt rốn của mình. Đọc xong bài thơ trên, em thấy yêu hơn, quí hơn con sông Đáy hiền hoà thơ mộng chảy qua quê h•ơng em đã tạo nên những bãi mía, ngàn dâu xanh ngắt đôi bờ Ví dụ 2: Đề bài : Mở đầu bài thơ "Nhớ con sông quê h•ơng", nhà thơ Tế Hanh viết : "Quê h•ơng tôi có con sông xanh biếc N•ớc g•ơng trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi tr•a hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng " 9
  11. Em hiểu và cảm nhận đ•ợc cái hay, cái đẹp của 4 câu thơ trên nh• thế nào? Cách làm B•ớc 1 : Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc kỹ bài tập và đoạn thơ của Tế Hanh - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của đoạn + Nội dung đoạn : Giới thiệu con sông quê h•ơng và tình cảm của tác giả với con sông quê h•ơng. + Nghệ thuật đoạn : Nhân hoá - so sánh - từ gợi tả. B•ớc 2 : Phân ý - đoạn thơ phân làm hai ý nhỏ - ý 1 : Hai câu đâu : Nhà thơ giới thiệu con sông quê h•ơng + "Nghệ thuật" cần khai thác. + Từ gợi tả màu sắc "xanh biếc" + Động từ "có" + Nhân hoá "soi tóc những hàng tre". - ý 2 : Hai câu cuối đoạn : Tình cảm của nhà thơ với con sông quê h•ơng Nghệ thuật cần khai thác + So sánh khẳng định : "Tâm hồn tôi là một buổi tr•a hè" + Hình ảnh "Buổi tr•a hè" nóng bỏng. + Động từ "toả" và từ láy "lấp loáng" rất gợi hình. Uỷ ban nhân dân quận đống đa Trờng tiểu học Cát Linh 10
  12. Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo chơng trình mới Môn : Tiếng Việt Tên tác giả: Đặng Mai Phơng Giáo viên cơ bản tiểu học Năm học: 2010 - 2011 Tên đề tài : " Một số biện pháp bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo chơng trình mới" . A. Lý do chọn đề tài 11
  13. Việc phát hiện, bồi dỡng học sinh năng khiếu bao giờ cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên, mỗi nhà trờng và mọi nền giáo dục. Cùng với các môn học khác, việc bồi dỡng học sinh năng khiếu Văn cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác bồi dỡng học sinh giỏi ở các nhà trờng tiểu học. Trong chơng trình Tiểu học không có môn Văn với t cách là một môn học độc lập nhng vẫn hớng tới hình thành năng lực Văn cho học sinh. Để hình thành năng lực Văn cho học sinh Tiểu học, trớc hết phải hình thành năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Tức là phải hình thành năng lực tiếp nhận, hiểu, cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của đoạn văn, đoạn thơ hay một tác phẩm văn học. Với mong muốn bồi dỡng và phát triển năng khiếu văn cho học sinh nên trong cấu trúc của đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4, 5 các cấp theo chơng trình cũ bao giờ cũng có một bài tập cảm thụ văn học với số điểm chiếm khoảng 20 - 25% tổng điểm toàn bài. Trong thực tế hiện nay, khi tiếp cận với chơng trình mới, tôi nhận thấy: năng lực cảm thụ của học sinh còn rất hạn chế mặc dù các em đã đợc làm quen từ lớp 2 - 3. Xong các em chỉ mới đợc phát hiện qua các văn bản nghệ thuật và chỉ đợc biết qua sự dẫn dắt của thầy cô chứ hoàn toàn các em cha đợc viết thành một đoạn văn cảm thụ. Chính vì vậy mà việc bồi d- ỡng học sinh giỏi lớp 4 theo chơng trình mới ít nhiều cũng gặp những khó khăn. Vậy làm thế nào để đáp ứng nhiệm vụ bồi dỡng nhân tài mà xã hội đã giao cho ngành. Đó chính là câu hỏi, là nỗi trăn trở của nhiều nhà giáo tâm huyết và đó cũng là lý do để tôi chọn nghiên cứu, thực hiện và đúc rút một số kinh nghiệm trong công tác bồi dỡng học sinh mũi nhọn qua đề tài "Một số biện pháp bồi dỡng năng lực cảm thụ Văn học cho học sinh giỏi lớp 4 theo chơng trình mới" . B. Phạm vi và thời gian thực hiện 1. Phạm vi thực hiện Đề tài hớng tới việc tìm hiểu nghiên cứu, vân dụng các biện pháp bồi dỡng, rèn năng lực cảm thụ Văn cho học sinh giỏi lớp 4. 2. Thời gian thực hiện . Từ tháng 9/2010 đến tháng 4/2011 C. Quá trình thực hiện đề tài. 1. Khảo sát thực tế. Thông qua việc giảng dạy bộ môn Tiếng Việt cho đội tuyển học sinh giỏi lớp 4 theo chơng trình mới tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh giỏi đều cảm thấy rất khó khăn, vất vả khi làm bài tập cảm thụ Văn học. Và quả thậtđúng nh vậy, với cấu trúc của một đề khảo sát 60 phút bài tập số 3 là bài tập cảm thụ Văn học chiếm 4/20 điểm tôi thu đợc kết quả nh sau : Đạt yêu Không đạt Không Bài xếp loại Giỏi Khá cầu yêu cầu làm bài 12
  14. Số bài 0/25 0/25 7/25 11/25 7/25 2. Những biện pháp thực hiện (nội dung chủ yếu của đề tài) Với chất lợng khảo sát nh vậy, tôi không tránh khỏi những băn khoăn, trăn trở. Bằng kinh nghiệm giảng dạy, bồi dỡng học sinh giỏi của mình cùng với việc học hỏi đồng nghiệp và lãnh đạo, bản thân tôi đã xây dựng chơng trình cùng kế hoạch giảng dạy với một số biện pháp bồi dỡng năng lực cảm thụ Văn cho học sinh nhằm giúp các em đạt kết quả tốt trong các kỳ thi và chuẩn bị cho việc học Văn ở cấp trên. Cụ thể là : Với chất lợng khảo sát nh vậy, tôi không tránh khỏi những băn khoăn, trăn trở. Bằng kinh nghiệm giảng dạy, bồi dỡng học sinh giỏi của mình cùng với việc học hỏi đồng nghiệp và lãnh đạo, bản thân tôi đã xây dựng chơng trình cùng kế hoạch giảng dạy với một số biện pháp bồi dỡng năng lực cảm thụ Văn cho học sinh nhằm giúp các em đạt kết quả tốt trong các kỳ thi và chuẩn bị cho việc học Văn ở cấp trên. Cụ thể là : 2.1. Xây dựng hớng xử lý đối với câu hỏi khó ở phân môn Tập đọc lớp 4. Xuất phát từ thực tế giảng dạy phân môn Tập đọc ở lớp 4 tôi nhận thấy : nhiều bài Tập đọc là văn bản mang tính nghệ thuật cao. Nếu chỉ luyện cho học sinh đọc đúng thì cha đủ mà phải giúp học sinh đọc diễn cảm để cảm thụ đợc "Cái thần" của văn bản mà các yếu tố nghệ thuật là phơng tiện để chuyển tải nội dung. Chính vì thế, nếu bỏ hẳn các câu hỏi khó thì mục tiêu chính của phân môn Tập đọc sẽ bị thiếu hụt làm hạn chế năng lực cảm thụ của học sinh đặc biệt là những học sinh có năng khiếu không đợc phát hiện và bồi dỡng. Chính vì vậy, tôi đã tự xây dựng và xin ý kiến chỉ đạo của các cấp lãnh đạo chuyên môn đa ra giải pháp xử lý câu hỏi khó bằng cách không đặt câu hỏi kiểm tra học sinh nhng cần giảng bằng cách dẫn dắt chuyển ý, tóm tắt hay hớng dẫn cách đọc. Giải pháp của tôi đợc chấp thuận từ trong dịp hè nên năm học 2010 - 2011 tôi đã mạnh dạn thực hiện theo hớng giải quyết ấy. Chẳng hạn: - Với câu hỏi 4 trong bài "Trống đồng Đông Sơn" (TV4/ T1 trang17) : "Em có nhận xét gì về cách viết câu của tác giả trong đoạn 3 ?". Đối với câu hỏi này, tôi lồng vào phần hớng dẫn đọc. Sau khi hớng dẫn đọc toàn bài, đọc đoạn 1, đọc đoạn 2 tôi nêu : "ở đoạn 3, tác giả viết câu có nhiều từ đợc lặp lại, vì vậy các em cần nhấn giọng đúng ". - Câu 1 bài " Hoa học trò" (T45 T2 trang 43) : "Tại sao tác giả lại gọi hoa phợng là ‘Hoa học trò” ? Tôi dùng câu hỏi này để chuyển sang ý 2. Sau khi học sinh đọc đoạn 2, tôi nêu "Vẻ đẹp của hoa phợng có gì đặc biệt?” 13
  15. - Câu 2 bài "Dòng sông mặc áo" (TV4 T2 trang118) : Cách nói “Dòng sông mặc áo” có gì hay? Tôi lồng câu này để cung cấp biện pháp nhân hoá cho học sinh giỏi bằng cách nêu "Câu "Dòng sông mặc áo" là câu có sử dụng nghệ thuật nhân hoá , hình ảnh nhân hoá làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian , theo màu trời, màu nắng, màu của cỏ cây làm cho con sông trở nên gần gũi với con ngời Câu 3 bài: "Đờng đi Sa Pa" (TV4 T2 trang 102: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì “của thiên nhiên? Tôi dùng câu hỏi này để cung cấp phép đảo ngữ trong câu “Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào, lê, mận. “ Nói tóm lại: Dới hình thức hớng dẫn đọc, chuyển ý hay tóm ý, tôi lồng nội dung câu hỏi giảm tải để cung cấp cho học sinh giỏi về nghệ thuật của bài hay giúp học sinh cảm thụ văn học một cách nhẹ nhàng. Ngoài ra ở mỗi bài học, đoạn có biện pháp tu từ, so sánh, đảo ngữ, nhân hoá, tợng trng, điệp từ, tôi đều gợi ý để học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn bản làm nổi bật nội dung. Đây cũng là một cách để bồi dỡng học sinh giỏi ngay tại lớp, ở từng giờ học. 2.2. Các biện pháp bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học. Trong giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh giỏi lớp 4 tôi rất coi trọng việc bồi dỡng năng lực cảm thụ văn học trớc khi bắt tay vào việc rèn kỹ năng. Vì vậy bao giờ tôi cũng đa ra yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học tr- ớc khi rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn về cảm thụ văn học. Trớc hét cần cho học sinh hiểu đợc khái niệm "Cảm thụ văn học" một cách đơn giản nhất: đó chính là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (đoạn văn, đoạn thơ, thậm chí một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.) Sau đó tôi rèn năng lực cảm thụ văn học các em theo các yêu cầu sau: 2.2.1. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc thơ văn: Ngay từ khi còn nhỏ, hầu hết các em đều thích nghe ông bà, cha mẹ hoặc ngời thân kể chuyện, đọc thơ. Bớc chân vào trờng tiểu học đợc tiếp xúc với những câu thơ, bài văn hay trong SGK Tiếng Việt, nhiều em muốn đọc to một cách thích thú. Đó chính là những biểu hiện ban đầu của hứng thú, cần giữ gìn và nuôi dỡng để nó phát phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức saymê. Chính vì thế phần đầu của chơng trình tôi thờng cho các em tiếp cận với những bài thơ, bài văn tuyển chọn. Những bài thơ đợc bố trí đọc trớc bởi thơ vốn là tiếng nói kì diệu của tâm hồn. Với ngôn ngữ 14
  16. đợc chắt lọc, giàu hình ảnh, nhạc điệu, lại gợi cảm, thơ tác động trực tiếp đến con tim trong những sắc thái tình cảm khác nhau: vui, buồn, thơng, giận tạo cho các em có hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn để từ đó các em đến với văn học một cách tự giác, say mê - đây là một yếu tố quan trọng của cảm thụ văn học. 2.2.2 Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học Quá trình cảm thụ văn học mang tính chủ quan vì nó phụ thuộc vào vốn sống, những kinh nghiệm hiểu biết riêng của ngời cảm thụ văn học. Cái "vốn" ấy trớc hết đợc tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc của bản thân qua sự hoạt động và quan sát hàng ngày. Chính vì vậy tôi nhắc các em tập quan sát thờng xuyên, quan sát bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi). Trong quá trình quan sát cần tìm ra nét chính, thấy đợc đức tính riêng của mỗi cảnh vật, con ngời, sự việc diễn ra xung quanh. Khi quan sát cần ghi chép lại những đặc điểm mà mình cảm nhận nh: một câu nói lột tả tính nết, những dáng ngời và hình bóng tiếng động, ánh đèn, nét mặt, một trạng thái t tởng do mình đã khổ công ngắm, nghe, nghĩ mới bật lên và khi thấy bật lên đợc thì thích thú, hào hứng, không ghi "không chịu đợc". Vì thế khi dạy mỗi bài có gắn với thực tế địa phơng bao giờ tôi cũng nhắc các em quan sát. Ví dụ: Khi dạy bài “ Cánh diều tuổi thơ” trong chủ điểm “ Tiếng sáo diều” tôi nhắc các em hãy quan sát vào những buổi chiều mùa hè, trên con đê uốn lợn thân quen những cánh diều lơ lửng trên không trung cùng với tiếng hò reo của các bạn cùng lứa. Các em sẽ thấy đợc thú vui của trò thả diều, đồng thời các em cũng thấy đợc cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam. Chính vì thế, khi học bài này không khí lớp sôi nổi hẳn lên và hiệu quả bài học cũng cao hơn. Bên cạnh vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống, vốn sống cũng đợc bồi dỡng một cách gián tiếp qua sách vở bởi những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn học, khoa học t tởng của các thế hệ trớc và cả của những ngời đơng thời phần lớn đợc ghi lại trong sách vởi. Mỗi cuốn sách có biết bao điều lợi ích và lý thú. Nó giúp ta mở rộng tầm nhìn và cuộc sống, khơi sâu những suy nghĩ và cảm xúc, góp phần khơi dậy năng lực cảm thụ văn cho các em. Do đó tôi luôn động viên các em đến th viện của trờng và su tầm những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi, có ích cho việc học tập tu dỡng để đọc. Tôi cũng giới thiệu cho phụ huynh những cuốn sách hay và bổ ích để học mua và làm phần thởng cho con em mình mỗi khi các em đạt điểm cao. Giúp các em có hiểu biết sâu sắc hơn về thực tế cuộc sống và văn học, làm cho trí tởng tợng của các em thêm phong phú, chân thực. Đây chính là điều kiện quan trọng để cảm thụ văn học tốt. 2.2.3. Nắm vững kiến thức cơ bản về Tiếng Việt Đồng thời với việc bồi dỡng vốn sống, cần phải trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ bản về Tiếng Việt và một số kiến thức về văn học nh cáckhái niệm về hình ảnh, chi tiết, kết cấu tác phẩm, các đặc trng của 15
  17. ngôn ngữ nghệ thuật, một số biện pháp tu từ. Muốn cảm thụ đợc văn phải có tri thức, nếu không, khi đọc văn cũng chỉ nh "đàn gảy tai trâu". Do đó tôi đã cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản này cho học sinh trong dịp hè cụ thể là: a. Hiểu biết về ngữ âm và chữ viết Tiếng Việt (âm thanh, chữ ghi âm, dấu ghi thanh, tiếng các bộ phận của tiếng: âm đầu, vần, thanh .) b. Từ ngữ: Có kiến thức từ ngữ sâu rộng Trong đoạn văn tả cảnh làng quê ngày mùa của nhà văn Tô Hoài, các em chú ý ngay tới sắc độ của màu vàng. Các từ từ ghép (có nghĩa phân loại) chỉ màu vàng khác nhau đã đợc nhà văn biến hoá khôn lờng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng xậm, vàng tơi, vàng đốm, vàng ối, vàng xọng, vàng giòn, vàng mợt.Có những màu vàng không nhìn bằng mắt đợc chỉ có thể cảm nhận bằng tâm hồn qua cách diễn đạt của nhà văn: vàng hơn thờng khi, vàng nh những vạt áo nắng màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lừng. c. Ngữ pháp: Có kiến thức về câu mới cảm nhận đợc cái hay của nhà văn Nguyễn Phan Hách. "Thoát cái, lác đác .hiếm quý" Nếu thiếu đi những trạng ngữ gây ấn tợng về thời gian "Thoắt cái" không dùng cách đảo bổ ngữ (lác đác), đảo vị ngữ (trăng long lanh) những câu văn trên sẽ không thể làm cho ngời đọc cảm nhận đợc vẻ đẹp nên thơ và huyền ảo của thắng cảnh Sa Pa. d. Làm quen với những khái niệm: *Hình ảnh: Là toàn bộ đờng nét, màu sắc hoặc đặc điểm của ngời, vật, cảnh bên ngoài đợc ghi lại trong tác phẩm, nhờ đó ta có thể tởng tợng ra đợc ngời, vật cảnh đó. Ví dụ: "Vờn tra gió mát Bớm bay rập rờn Quanh đôi chân mẹ Một rừng chân con". Có hai hình ảnh: - Bớm bay rập rờn trong vờn tra gió mát. - Một rừng chân con quanh đôi chân mẹ. *Chi tiết: là điểm nhỏ, ý nhỏ, khía cạnh nhỏ trong nội dung sự việc hoặc câu chuyện. *Bố cục: Là sự xếp đặt, trình bày các phần để tạo nên một số nội dung hoàn chỉnh. *Một số hình thức tu từ. -So sánh: Là đối chiếu hai sự vật, hiện tợng có cùng một dấu hiệu chung nào đó với nhau, nhằm làm cho việc diễn tả trở nên sinh động, gợi cảm. -Nhân hoá : Là biến sự vật thành con ngời bằng cách gắn cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn. 16
  18. Ngoài hai hình thức trên, các em đã đợc làm quen qua tiết Luyện từ và câu lớp 2 - 3, tôi còn cho các em làm quen với một số hình thức tu từ khác nh: -Điệp ngữ : Là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó, làm cho nó nổi bật và hấp dẫn ngời đọc. -Đảo ngữ : Là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thờng của câu, nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt. -Phóng đại : Là cách diễn đạt nhân lên gấp nhiều lần những thuộc tính của đối tợng nhằm mục đích làm nổi bật bản chất của đối tợng. -ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Là cách diễn đạt làm biến chuyển khả năng kết hợp của những từ chỉ cảm giác (từ chỉ cảm giác này lại có khả năng kết hợp với từ chỉ cảm giác khác). -Đối lập : Là các đặt trong một chuỗi đoạn câu, những khái niệm, hình ảnh đối lập nhau nhằm nêu bản chất của đối tợng đợc miêu tả. -Câu hỏi tu tù : Là câu hỏi về hình thức là hỏi mà về thực chất là khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc. -Tợng thanh - tợng hình : Là lối dùng kết hợp một loại từ tợng thanh hoặc từ tợng hình trong khi kể hoặc tả, nhằm tạo nên vẻ sống động cho thế giới đợc miêu tả. 2.3. Rèn kỹ năng viết đoạn văn về cảm thụ Văn học. Bồi dỡng vốn sống và trang bị những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt mới chỉ là bớc chuẩn bị vì chúng chỉ là những điều kiện để cảm thụ văn chơng. Việc làm quan trọng nhất để tạo ra năng lực cảm thụ Văn học là cho học sinh tiếp xúc với tác phẩm văn chơng một cách có hiệu quả thông qua các bài tập để bồi dỡng cảm thụ Văn học đợc xây dựng thành đề để thử thách, kiểm tra năng lực cảm thụ Văn học của học sinh. Muốn rèn kỹ năng cảm thu thơ văn cho các em, tôi thờng xây dựng hệ thống các bài tập rèn cảm thụ từ dễ đến khó : - Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động. - Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả. - Bài tập yêu cầu phát hiện biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học và đánh giá giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. - Bài tập yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của đoạn bài. *Các bớc tiến hành hớng dẫn học sinh làm bài tập bộc lộ cảm thụ Văn học qua đoạn viết ngắn lớp 4 theo chơng trình mới . Tôi hớng dẫn học sinh khi nhận đợc bài tập cảm thụ thơ văn cần thực hiện thứ tự lần lợt theo 4 bớc sau : Bớc 1 : - Đọc kĩ đề bài, nắm đợc đề bài yêu cầu gì ? - Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn hoặc bài thơ, bài văn mà đề bài cho. Hiểu khái quát nội dung và nghệ thuật chính của đoạn, bài. Bớc 2 : - Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ý không ? Nếu có : phân làm mấy ý ? 17
  19. - Tìm hiểu dấu hiệu nghệ thuật của từng ý, cách dùng từ, đặt câu, cách sử dụng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật quen thuộc và đánh giá giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. Bớc 3 : - Lập dàn ý đoạn văn : + Mở đoạn : Có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp + Thân đoạn : Nêu rõ các ý theo yêu cầu của bài + Kết đoạn : Gói lại nội dung cảm thụ bằng 1, 2 câu văn hoặc khéo léo liên hệ thực tế và bản thân. Bớc 4 : Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào tìm hiểu ở 3 bớc trên. *Ví dụ minh hoạ cách dạy một bài tập cảm thụ Văn học . Ví dụ 1: Đề bài : Cảm nghĩ của em sau khi đọc bài: “ Dòng sông mặc áo” của Nguyễn Trọng Tạo. Cách làm Bớc 1: - Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc kỹ bài tập đọc “ Dòng sông mặc áo” của Nguyễn Trọng Tạo - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ: + Nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng và cảm xúc của tác giả đối với quê hơng đất nớc. + Nghệ thuật của bài thơ: Nhân hóa - Từ gợi tả, gợi cảm. Bớc 2: Phân ý: Bài thơ chia làm 2 ý nhỏ - ý 1: 8 dòng thơ đầu: Màu áo của dòng sông các buổi sáng, tra , chiều, tối. Nghệ thuật cần khai thác: + Động từ: Mặc + Từ ngữ gợi tả màu sắc: Lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím +Từ ngữ gợi cảm: Điệu làm sao, thớt thạ, thơ thẩn. + Nhân hoá: điệu, mặc áo - ý 2: 6 dòng còn lại: Màu áo của dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng. Nghệ thuật cần khai thác: + Từ ngữ gợi tả màu sắc: áo đen, áo hoa. +Từ ngữ gợi cảm; ngẩn ngơ +Nhân hoá: mặc áo Bớc 3: Lập dàn ý 18
  20. - Mở đoạn : Giới thiệu gián tiếp - Thân đoạn: + ý 1: Tác giả giới thiệu màu sắc của dòng sông các buổi : sáng , tra , chiều, tối. Động từ “ mặc” trong “ sông mặc áo”.ợc nhân sông hoá đ nh một thiếu nữ thích làm duyên. Tính từ gợi tả màu sắc: lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, cho ta thấy sắc nớc của dòng sông biến hoá mọi thời điểm trong ngày. Tính từ gợi cảm: điệu làm sao, thớt tha, ngẩn ngơ gợi cảm xúc uyển chuyển, mềm mại, tình yêu quê hơng. + ý 2: Tác giả giới thiệu màu sắc của dòng sông lúc đêm khuya, trời sáng Từ ngữ gợi tả màu sắc: áo đen, áo hoa, diễn tả màu sắc của dòng sông biến hoá lúc đêm khuya và sáng ra. Tính từ gợi cảm: thơm đến ngẩn ngơ tả cảm xúc mạnh đến ngây ngất lòng ngời. - Kết đoạn: Tình yêu quê hơng đất nớc của nhà thơ đã làm cho dòng sông đẹp hơn bao giờ hết, ngời đọc thực sự rung động trớc vẻ đẹp của một dòng sông Bớc 4: Viết thành đọan cảm thụ: Viết về dòng sông quê hơng, rất nhiều nhà thơ đã có những bài viết hay nh: “Nhớ con sông quêơng” h của Tế Hanh; “ Bè xuôi sông La” của Vũ Duy Thông Đó là những bài thơ hay ột mang tình quê đậm vơi m đầy. Bài thơ “ Dòng sông mặc áo” của Nguyễn Trọng Tạo cũng là một bài thơ mang đến cho ta nhiều tình cảm sâu sắc. “ Dòng sông mặc áo” gồm 14 câu thơ lục bát. Tác giả đã làm hiện ra trớc mắt chúng ta một dòng sông quê rất đẹp, màu sắc của nớc sông thay đổi theo những thời điểm trong cả ngày đêm. Động từ “ mặc” trong “ sông mặc áo” đã nhân hoá dòng một sông thiếu nữnh thích làm đẹp , làm duyên. Nhà thơ rất tinh tế phát hiện ra những sắc màu, những sắc đẹp của dòng sông quê hơng luôn luôn biến đổi. Ta hãy chiêm ngỡng “ Dòng sông mặc áo” của Nguyễn Trọng Tạo: Nhà thơ đã khéo léo sử dụng nghệ thuật nhân hoá, dới ánh bình minh, dòng sông biết “ điệu” đà khoe áo đẹp,ớt áo tha” dài “đã th làm cho 19
  21. con sông hiện lên xinh đẹp, duyên dáng và gần gũi biết bao! Tra về dòng sông rộng bao la, sông mặc “áo xanh” .áo mới. Chiều tối, sông “ cài lên màu áo hây hây ráng vàng’”. Đầu hôm , sông mặc áo nhung tím có thêu vầng trăng trớc ngực, có ngàn sao đêm điểm tô. Nửa đêm về khuya, sông lặng lẽ nép mình trong rừng bởi, sông kín đáo giản dị khoác chiếc áo màu đen. Và sáng sớm hôm sau thật bất ngờ, dòng sông mặc áo hoa ớp h- ơng bởi làm “ ngẩn ngơ” lòngời: ng “ Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngớc lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bởi đã nở nhoà áo ai” . Bài thơ “ Dòng sông mặc áo” đã thể hiện một cách thắm thíêt tình yêu dòng sông, nơi chôn rau cắt rốn của mình. Đọc xong bài thơ trên, em thấy yêu hơn, quí hơn con sông Đáy hiền hoà thơ mộng chảy qua quê hơng em đã tạo nên những bãi mía, ngàn dâu xanh ngắt đôi Víbờ dụ 2: Đề bài : Mở đầu bài thơ "Nhớ con sông quê hơng", nhà thơ Tế Hanh viết : "Quê hơng tôi có con sông xanh biếc Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi tra hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng " Em hiểu và cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của 4 câu thơ trên nh thế nào? Cách làm Bớc 1 : Yêu cầu 2 - 3 học sinh đọc kỹ bài tập và đoạn thơ của Tế Hanh - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của đoạn + Nội dung đoạn : Giới thiệu con sông quê hơng và tình cảm của tác giả với con sông quê hơng. + Nghệ thuật đoạn : Nhân hoá - so sánh - từ gợi tả. Bớc 2 : Phân ý - đoạn thơ phân làm hai ý nhỏ - ý 1 : Hai câu đâu : Nhà thơ giới thiệu con sông quê hơng 20
  22. + "Nghệ thuật" cần khai thác. + Từ gợi tả màu sắc "xanh biếc" + Động từ "có" + Nhân hoá "soi tóc những hàng tre". - ý 2 : Hai câu cuối đoạn : Tình cảm của nhà thơ với con sông quê h- ơng Nghệ thuật cần khai thác + So sánh khẳng định : "Tâm hồn tôi là một buổi tra hè" + Hình ảnh "Buổi tra hè" nóng bỏng. + Động từ "toả" và từ láy "lấp loáng" rất gợi hình.Bớc 3 : Lập dàn ý : - Mở đoạn : Giới thiệu trực tiếp 2 ý chính của đoạn thơ - Thân đoạn : + ý 1 : Nhà thơ giới thiệu con sông quê (2 câu đầu) . Động từ "có" : vừa giới thiệu con sông của quê hơng, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào. .Tính từ gợi cảm "xanh biếc" : tả một màu xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dới ánh sáng mặt trời, có tác dụng tả khái quát cảnh sông trong ấn tợng ban đầu. . Nhân hoá "soi tóc những hàng tre" : nêu vẻ đẹp yêu kiều, duyên dáng mà hiền hoà, gần gũi của sông quê. + ý 2 : Tình cảm của nhà thơ với con sông quê hơng (2 câu cuối) . So sánh khẳng định "Tâm hồna hè" buổi : Nêu tr bật tình cảm của nhà thơ với con sông quê hơng. . Hình ảnh "Buổi tra hè" : Nhiệt độ cao, nóng bỏng đã cụ thể hoá tình cảm của nhà thơ. . Động từ "toả" gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ lan toả khắp sông, bao trọn dòng sông. 21
  23. . Từ láy "lấp loáng" : Miêu tả ánh sáng chiếu xuống mặt sông liên tiếp thay đổi nh dát bạc, giống nh dòng sông bạc trong truyện cổ tích. - Kết đoạn : Tình yêu của nhà thơ đã làm cho dòng sông quê đẹp rực rỡ lên hơn bao giờ hết, ngời đọc thực sự rung động trớc vẻ đẹp của một dòng sông. Bớc 4 : Viết thành đoạn cảm thụ : Với 4 câu thơ mở đầu bài thơ "Nhớ con sông quê hơng", nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông của quê hơng mình và tình cảm của ông đối với dòng sông quê. Ngay từ hai câu đầu đoạn, hình ảnh dòng sông đã hiện ra với một màu "xanh biếc". Tính từ gợi tả "xanh biếc" giúp ta hình dung mặt nớc sông xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dới ánh sáng mặt trời. Động từ "có" vừa giới thiệu sông quê lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào của tác giả. Tác giả đã khéo léo sử dụng nghệ thuật nhân hoá những hàng tre hai bên bờ qua từ "soi tóc" đã The using software is free version, you can upgrade it to the upgrade version. làm cho con sông quê hiện lên xinh đẹp, duyên dáng mà gần gũi biết bao ! Tr•ớc một dòng sống quê h•ơng nh• thế, làm sao mà không yêu, không nhớ đ•ợc ? Để bộc lộ lòng mình, nhà thơ Tế Hanh đã sử dụng nghệ thuật so sánh có tính chất khẳng định "Tâm hồn tôi là một buổi tr•a hè" đã thể hiện tình yêu nồng cháy của mình đối với con sông. Nhà thơ thật khéo léo khi sử dụng động từ "toả" kết hợp với từ láy "lấp loáng" đã đ•a dòng sông vào trang cổ tích với một con sông dát bạc, diệu kì, đẹp đến mê hồn. Chính tình yêu nồng cháy của nhà thơ đã giúp ông vẽ lên một con sông quê h•ơng đẹp mê hồn, làm rung động biết bao ng•ời đọc. Đọc xong 4 câu thơ trên, em thấy yêu hơn, quí hơn con sông Đáy hiền hoà thơ mộng chảy qua quê h•ơng em đã tạo nên những bãi mía, ngàn dâu xanh ngắt đôi bờ 3. Kết quả thực hiện (có so sánh đối chứng) Qua thực tế giảng dạy, việc áp dụng các biện pháp bồi d•ỡng năng lực cảm thụ văn (nói trên) đã mang lại hiệu quả thiết thực cho việc học Tiếng Việt của lớp bồi d•ỡng học sinh giỏi lớp 4 tr•ờng tiểu học Cát Linh 22
  24. . Hầu hết các em trong lớp bồi d•ỡng đã có khả năng phát hiện đ•ợc những tín hiệu nghệ thuật và đánh giá đ•ợc chúng trong việc biểu đạt nội dung. Nhiều em đã tỏ ra thích thú, say s•a với bài tập cảm thụ Văn học và cũng có rất nhiều sáng tạo trong việc bộc lộ khả năng tiếp nhận văn ch•ơng của mình qua một đoạn văn ngắn nh• em : Huy, Vân, Ph•ơng, Bình, Hạnh, Trang Điều này đã đ•ợc gia đình, các thầy cô chủ nhiệm và lãnh đạo chuyên môn nhà tr•ờng ghi nhận và biểu d•ơng. Qua các bài kiểm tra, khảo sát, kết quả thu đ•ợc đã thể hiện rõ sự "chuyển biến" trong năng lực cảm thụ văn của học sinh sau khi vận dụng ph•ơng pháp, biện pháp giảng dạy nêu trên. Cụ thể : Bài xếp loại Đạt yêu Không đạt Không Giỏi Khá Thời điểm cầu yêu cầu làm bài khảo sát Đầu năm 0/25 0/25 7/25 11/25 7/25 Cuối năm 3/25 9/25 11/25 2/25 0/25 Chính nhờ "sự khởi sắc" trong khả năng cảm thụ Văn học đã giúp cho các em yêu môn Tiếng Việt hơn, có hứng thú viết hơn. Do đó bài văn của các em giàu hình ảnh, cảm xúc và sinh động hơn ! Điều này đã mang lại kết quả 25 học sinh Tiểu học Cát Linh dự thi "Chọn học sinh giỏi cấp tr•ờng" với đề thi có cấu trúc nh• đề thi học sinh giỏi cấp Quận những năm tr•ớc, các em đã đạt đ•ợc những kết quả rất khả quan. Tiêu biểu là em Văn Công Huy ( lớp 4D )môn Tiếng Việt đạt 18,5/20”, Vũ Hồng Vân ( lớp 4D) môn Tiếng Việt đạt 18,25/20. Tạ Thị Ph•ơng, Nguyễn Thị Bình đạt 17/20, trong đó phần cảm thụ văn học các em đều đạt điểm tối đa. 10 em đạt giải trong đó: 01 em giải nhất, 03 em giải nhì, 02 em giải ba, 04 em khuyến khích và đ•ợc hội đồng giáo dục xã động viên khen th•ởng. 4. Những kiến nghị và đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài. Từ những kết quả thu đ•ợc trong việc "bồi d•ỡng năng lực cảm thụ Văn học cho học sinh giỏi", tôi xin có một số kiến nghị và đề nghị nh• sau : 4.1. Về phía giáo viên. *Khi tổ chức các tiết Tập đọc trên lớp , giáo viên nên có h•ớng xử lý tốt quan tâm đến việc khai thác nội dung giúp các em cảm nhận đ•ợc cái hay, cái đẹp của bài đó, đặc biệt là với những văn bản nghệ thuật .Với mỗi bài, mỗi đoạn có biện pháp tu từ nổi bật, giáo viên nên gợi ý để học sinh nắm bắt và cảm thụ một cách nhẹ nhàng "cái thần" của văn bản. Chú ý rèn đọc diễn cảm cho học sinh vì một trong những biện pháp và cũng là bài tập có hiệu quả để bồi d•ỡng cảm thụ Văn học là đọc diễn cảm có 23
  25. sáng tạo. Nó giúp học sinh nâng cao khả năng cảm xúc thẩm mĩ và kích thích các em khám phá ra cái hay, cái đẹp của văn ch•ơng. 4.2. Về phía các cấp lãnh đạo chuyên môn Do nội dung ch•ơng trình bồi d•ỡng học sinh giỏi rất rộng, nhiều mạch kiến thức và kĩ năng nằm ngoài ch•ơng trình cơ bản. Đặc biệt bài tập cảm thụ Văn học là bài tập Tiếng Việt rất khó đối với học sinh mà việc bồi d•ỡng năng lực này cũng không hề đơn giản bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố : vốn sống, vốn kiến thức Tiếng Việt, vốn kiến thức Văn học. Chính vì vậy, tôi kính mong các cấp lãnh đạo chuyên môn mở các chuyên đề bồi d•ỡng học sinh năng khiếu để chúng tôi có điều kiện giao l•u, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy của các nhà giáo giàu kinh nghiệm, chuyên sâu trong công tác bồi d•ỡng học sinh mũi nhọn trong toàn Quận. Do khả năng có hạn cùng kinh nghiệm giảng dạy còn ít nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong các thầy cô giáo, Hội đồng khoa học các cấp góp ý để tôi có dịp sửa đổi, bổ sung góp phần nâng cao chất l•ợng giảng dạy, bồi d•ỡng học sinh mũi nhọn, hoàn thành nhiệm vụ mà xã hội đã giao cho ngành, tạo cơ sở, đặt nền móng cho những mầm non Văn học trỗi dạy và v•ơn lên xanh tốt. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 3 năm 2011 Ng•ời viết Đặng Mai Ph•ơng Một số bài viết của học sinh 24
  26. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Lê A “ Giáo trình Tiéng Việt” NXBGD 1997 2. Hoàng Hoà Bình “ Dạy văn chohọc HS Tiểu “- NXBGD 1997 3. Hoàng Hoà Bình Học sinh lớp 4,5 đọc sách văn học nh• thế nào? NCGD 1996, số 6, trang 20-21 4. Hồ Ngọc Đại Dạy Tập làm văn - NCGD 1984,số 1, trang 17-20 31
  27. 5. Lê Ph•ơng Nga “ Ph•ơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học “ NXBĐHQG Hà nội 1999 6. Lê Ph•ơng Nga “ Dạy học Tập đọc ở Tiểu- NXBGD học “ 2001 7. Hoàng Phê Từ điển Tiếng Việt - NXBGD 2000 8. Phong Thu Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi NXBGD - 2003 Tập một 9. Phong Thu Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi NXBGD - 2003 Tập hai. 10. Nguyễn Trí Dạy TLV ở tr•ờng Tiểu học - NXBGD - 1998 11. Nguyễn Trí “ Ph•ơng pháp dạy học Tiếng Việt “ Tập hai NXBGD 2001 12. Lê Hữu Tỉnh “ Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy Tiếng Việt ở Tiểu học “ NXB Giáo dục 2000 13. Bùi minh Toán “ Tiếng Việt thực hành “ NXBGD 2002 14. Bộ giáo dục Đào tạo Ch•ơng trình Tiểu học NXBGD 2001 15. Nhiều tác giả “ Ph•ơng pháp dạy học Tiếng Việt- “ NXBGD 1997 16. Trần Mạnh H•ởng - Lê Hữu Tỉnh - Bồi d•ỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 4 - NXBGD - 2008 32