Ôn tập Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích

doc 5 trang thienle22 5540
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_van_ban_kieu_o_lau_ngung_bich.doc

Nội dung text: Ôn tập Văn bản: Kiều ở lầu Ngưng Bích

  1. VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ĐỀ SỐ 1 Cho đoạn thơ sau: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng”. (Kiều ở lầu Ngưng Bích - Truyện Kiểu, Nguyễn Du) Câu 1: Có một nhận xét: Ở đây trong 6 dòng này nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh phong cảnh đẹp nhưng thấm đượm một nỗi buồn da diết. Nhận xét trên có đúng không? Tại sao? Câu 2: Từ “bẽ bàng” diễn tả tâm trạng gì của nhân vật? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng đó? Cụm từ “ Mây sớm đền khuya” được hiểu như thế nào? Câu 3: Tả chị em Thúy Kiều Nguyễn Du viết “Một nền đồng tước khóa xuân hai Kiều” và ở đây tác giả lại viết “Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân” . Theo em khóa xuân ở đây có sắc thái nào khác trước không? Vì sao? Câu 4: Cho câu chủ đề “Sáu câu thơ đầu của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích là tâm trạng cô đơn, trơ trọi, ngổn ngang trong mối tơ vò của nàng Kiều được gửi gắm qua cảnh sắc mênh mông hoang vắng trước lầu Ngưng Bích” Hãy viết tiếp câu chủ đề trên để được đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng phép thế để liên kết câu, một câu mở rộng thành phần. Gạch chân và chú thích rõ. ĐỀ SỐ 2 Cho câu thơ: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” Câu 1: Chép tiếp dòng thơ trên 3 dòng thơ để được đoạn thơ. Giải nghĩa từ chén đồng ? Nêu nội dung của đoạn thơ vừa chép?
  2. VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Câu 2: Câu thơ ‘Tin sương luống những rày trông mai chờ” là chỉ tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều nhưng lại hiện qua lời độc thoại nội tâm của Kiều. Chi tiết nàu nói lên điều gì? Câu 3: Em hiểu như thế nào về hình ảnh “tấm son” trong câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”? Câu 4: ĐỀ SỐ 3 Cho đoạn thơ "Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm." Câu 1: Những câu thơ trên thuộc đoạn trích nào đã học? Đoạn trích đó nằm ở phần nào trong kết cấu truyện? Câu 2: Tìm thành ngữ trong đoạn thơ trên và cho biết mục đích của việc sử dụng thành ngữ đó? Câu 3: Nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ? Câu 4: Người tựa cửa hôm mai” được nói đến trong đoạn thơ trên là ai? Những suy nghĩ của Thúy Kiều về những người đó thể hiện vẻ đẹp nào trong tâm hồn nàng? Câu 5: Thời gian thực tế Kiều xa cha mẹ chưa nhiều nhưng trong 2 câu thơ : Sân Lai cách mấy nắng mưa, Có khi gốc tử đã vừa người ôm." thì dường như đã rất lâu, vời vợi, không gian trùng trùng cách biệt. Hãy lí giải về sự cảm nhận đó của Kiều? Câu 6: Cho câu chủ đề “ Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều hiện lên là người con gái hiếu thảo, giàu lòng vị tha” Hãy triển khai câu chủ đề trên thành một đoạn văn theo phép diễn dịch có độ dài khoảng 10 câu. Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần và thành phần phụ chú. Chú thích rõ
  3. VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH §Ề SỐ 4 Trong “TruyÖn KiÒu” cã c©u: “T­ëng ng­êi d­íi nguyÖt chÐn ®ång ” C©u 1: H·y chÐp 7 c©u th¬ tiÕp theo. Gi¶i nghÜa tõ “chÐn ®ång”? C©u 2 : §o¹n th¬ võa chÐp diÔn t¶ t×nh c¶m cña ai víi ai trong hoµn c¶nh nµo? Tr×nh tù diÔn t¶ t×nh c¶m nh­ vËy cã hîp lÝ kh«ng ? V× sao ? C©u 3. T×m hai ®iÓn cè trong ®o¹n th¬ trªn vµ nªu hiÖu qu¶ nghÖ thuËt cña c¸ch sö dông ®iÓn cè ®ã ? C©u 4 : Trong ®o¹n trÝch khi nãi tíi nçi nhí cña KiÒu h­íng tíi Kim Träng, NguyÔn Du ®· sö dông tõ T­ëng cßn khi nãi tíi nçi nhí cña KiÒu dµnh cho cha mÑ , t¸c gi¶ l¹i dïng tõ xãt. Có thể thay thế từ tưởng và xót bắng nhớ được không? H·y ph©n tÝch ng¾n gän sù ®Æc s¾c tinh tÕ trong c¸ch dïng tõ ng÷ ®ã ? Câu 5: Trong ®o¹n trÝch trªn t¸c gi¶ ®· sö dông ng«n ng÷ nµo ®Ó miªu t¶ néi t©m nh©n vËt? Nªu t¸c dông nh­ ? C©u 6. ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n kho¶ng 15 c©u theo c¸ch quy n¹p nªu c¶m nhËn vÒ nh÷ng phÈm chÊt cña KiÒu trong ®o¹n th¬ em võa chÐp. Trong ®o¹n v¨n cã sö dông c©u bÞ ®éng vµ mét phÐp thÕ ®Ó liªn kÕt. §Ề SỐ 6 Ca dao xưa có câu: Hôm qua ra đứng bờ ao Trông cá, cá lặn, trông sao, sao mờ Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai. Câu 1:. Câu ca dao trên khiến ta nhớ tới một đoạn thơ trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" có sử dụng từ "Buồn trông". Hãy chép chính xác đoạn thơ đó. Nêu vị trí của đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" Câu 2. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng?
  4. VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH Câu 3. Hãy tìm và giải thích các từ láy có trong đoạn trích vừa chép? Các từ láy có giá trị biểu đạt như thế nào? Câu 4. Đoạn trích vừa chép có 1 âm thanh duy nhất được miêu tả. Phân tích giá trị của chi tiết này? Câu 5. Hãy viết một đoạn văn 10-12 câu theo phép lập luận T-P-H có câu sau làm câu chủ đề? "Qua tám câu thơ cuối của đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích", Nguyễn Du đã thể hiện rất thành công bức tranh tâm trạng của Thúy Kiều." Trong đoạn văn có sử dụng một câu mang thành phần biệt lập tình thái, một câu đặc biệt (chỉ rõ) §Ề SỐ 6 Cho đoạn thơ? Buån tr«ng cöa bÓ chiÒu h«m, ThuyÒn ai thÊp tho¸ng c¸nh buåm xa xa. Buån tr«ng ngän n­íc míi ra. Hoa tr«i man m¸c biÕt lµ vÒ ®©u? Buån tr«ng ngän cá rÇu rÇu, Ch©n m©y mÆt ®Êt mét mµu xanh xanh. Buån tr«ng giã cuèn mÆt duÒnh, Çm Çm tiÕng sãng kªu quanh ghÕ ngåi. Câu 1: Nghệ thuật tả cảnh và tả cảnh ngụ tình giống và khác nhau như thế nào? Câu 2: Chỉ ra cái biến đổi và cái lặp lại trong đoạn thơ trên?Tác dụng? Câu 3: Trong phÇn cuèi ®o¹n trÝch “ KiÒu ë lÇu Ng­ng BÝch”, NguyÔn Du ®· sö dông bèn lÇn tõ “ buån tr«ng” ë ®Çu mçi c©u th¬. Em lÝ gi¶i thÕ nµo vÒ c¸ch sö dông tõ nh­ vËy cña t¸c gi¶? Câu 4: Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người ở 6 câu thơ đầu có gì khác với thiên nhiên trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích? Câu 5:Viết một bài văn ngắn khoảng 1 trang giấy thi phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích trên? Câu 6: Cảm nhận của em về những câu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” Và “ Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” Bằng đoạn văn khoảng 10 – 12 câu , trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, thành phần biệt lập tình thái?
  5. VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH