Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 77: Cố hương

ppt 20 trang Thương Thanh 26/07/2023 1130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 77: Cố hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_77_co_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 77: Cố hương

  1. Ng÷ v¨n 9 Giaùo vieân: Chu ThÞ Ngoan Líp 9A - THCS Kiªu Kþ
  2. KiÓm tra bµi cò - Trên đường về quê tâm trạng nhân vật “tôi” như thế nào? - Tại sao “ tôi ” lại có tâm trạng như vậy?
  3. TiÕt 77: V¨n b¶n cè HƯƠNG Lç TÊn
  4. Lúc bấy giờ trong ký ức tôi, bỗng hiện ra một cảnh tượng thần tiên , kỳ dị : Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trên nền trời xanh đậm, dưới là một bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát một màu xanh rờn. Giữa ruộng dưa, một đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba , đang cố sức đâm theo một con "tra"(1) . Con vật bỗng quay lại, luồn qua háng đứa bé, chạy mất .
  5. Nhuận Thổ trong kí ức Tuổi - Cậu bé chạc 11-12 tuổi - Khuôn mặt tròn trĩnh, Ngoại - Nước da bánh mật - Tay hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn . hình Đẹp, khoẻ mạnh, đáng yêu. Trang - Đội mũ lông chiên, cổ đeo vòng bạc Lỗ Tấn phục Đầy đủ, đẹp đẽ. Nhận - Biết nhiều trò hay, lạ: bẫy chim, canh dưa, đi nhặt vỏ sò, bắt tra thức Nhanh nhẹn, tháo vát, thông minh. Tình cảm - Thân nhau: xưng hô: anh-em thái độ với - Khi xa: khóc, gửi quà “Tôi” Tình bạn trong sáng, chân thành, vô tư, chan hoà. Ấn tượng Rất thích vì bạn thông minh, giàu tình cảm, đầy sức sống. của “Tôi”
  6. Người đi vào là Nhuận Thổ. Tuy tôi nhận ra ngay Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong ký ức tôi. Anh cao gấp hai trước,khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên Anh đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy, nhưng cũng nói không ra tiếng. Rồi bỗng anh lấy một dáng điệu cung kính, chào rất rành mạch: - Bẩm ông! Tôi như điếng người đi. Thôi đúng rồi! Giữa chúng tôi đã có một bức tường khá dày ngăn cách. Thật là bi đát. Tôi cũng nói không nên lời
  7. Nhuận Thổ trong kí ức Nhuận Thổ hiện tại Tuổi - Cậu bé chạc 11-12 tuổi - Ngoài ba mươi tuổi - Khuôn mặt tròn trĩnh, - Cao gấp hai trước, người co ro cúm rúm. Ngoại - Nước da bánh mật - Có những nếp nhăn sâu hoắm - Mi mắt viền đỏ húp mọng hình - Tay hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn - Tay thô kệch, nứt nẻ như vỏ thông Đẹp, khoẻ mạnh, đáng yêu. Già nua, tiều tụy, khắc khổ Trang - Đội mũ lông chiên, cổ đeo vòng bạc - Mũ lông chiên rách tươm, áoLỗ bôngTấn Đầy đủ, đẹp đẽ phục mỏng dính Rách rưới, không đủ ấm Nhận - Biết nhiều trò hay, lạ: bẫy chim, - Cảm thấy khổ nhưng không nói được hết, lắc đầu, như một pho tượng thức canh dưa, đi nhặt vỏ sò, bắt tra Nhanh nhẹn, tháo vát, thông minh Đần độn, cam chịu Tình - Thân nhau: xưng hô: anh-em - Vừa hớn hở vừa thê lương; cung kính cảm - Khi xa: khóc, gửi quà chào;biếu quà quê, biết điều, chỉ xin vật dụng cần thiết thái độ Tình bạn trong sáng, chân Tình bạn: Xa cách, sự phân biệt với thành, vô tư, chan hoà. “Tôi” đẳng cấp rõ rệt Ấn tượng *Rất thích vì bạn thông minh, giàu *Thấy bạn quá nghèo khổ,mặc cảm,vất vả,tội nghiệp . của “Tôi” tình cảm, đầy sức sống.
  8. Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, môi mấp máy, nhưng cũng nói không ra tiếng. Rồi bỗng anh lấy một dáng điệu cung kính, chào rất rành mạch: - Bẩm ông! Tôi như điếng người đi. Thôi đúng rồi! Giữa chúng tôi đã có một bức tường khá dày ngăn cách. Thật là bi đát. Tôi cũng nói không nên lời Th¶o luËn nhãm Em hiểu thế nào về lời độc thoại nội tâm trên của nhân vật “tôi”? (Gợi ý:+ Tại sao “tôi”lại điếng người đi? + Em hiểu hình ảnh bức tường khá dày ngăn cách ở đây là gì ? + Nghệ thuật độc thoại nội tâm có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của nhân vật tôi ?)
  9. Bỗng có tiếng ai lạ, the thé nói to lên: - Thế này rồi kia à! Râu mọc dài thế này rồi kia à! Tôi giật mình, vội ngửng đầu lên thì trông thấy một người đàn bà, trên dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, đôi môi mỏng dính,hai tay chống nạnh, không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt cái com-pa trong bộ đồ vẽ, có hai chân bé tí A! Nhớ ra rồi. Hồi tôi còn bé, quả có một chị Hai Dương vẫn ngồi trong quán bán đậu phụ xế cửa nhà tôi, người ta gọi chị là "nàng Tây Thi đậu phụ". Nhưng hồi đó, chị xoa phấn, lưỡng quyền không cao như thế này, môi cũng không mỏng như bây giờ. Và chị cứ ngồi suốt buổi nên tôi cũng chưa hề được nhìn thấy cái dáng điệu "com-pa" của chị. Hồi đó người ta nói, sở dĩ hàng đậu phụ bán chạy là vì có chị ta - Ái chà! Anh bây giờ làm quan rồi mà bảo là không sang trọng? Những ba nàng hầu. Mỗi lần đi đâu là ngồi kiệu lớn tám người khiêng, còn bảo là không sang trọng? Hừ! Chẳng cái gì giấu nổi chúng tôi đâu! Tôi biết không thể nói làm sao được, đành ngậm miệng, đứng trầm ngâm - Ôi chào! Thật là càng giàu có càng không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời một đồng xu lại càng giàu có! Mụ "com-pa" tức giận, miệng lẩm bẩm, quay gót thong thả đi ra, tiện tay giật luôn đôi bít tất tay của mẹ tôi giắt vào lưng quần, cút thẳng Cái chị Hai Dương liền lấy ngay cái "cẩu khí sát“( ) rồi chạy biến. Tuy chị ta lùn và chân bé tí tẹo thế mà chạy cũng nhanh đáo để!
  10. Hai Dương trong quá khứ Hai Dương trong hiện tại - Là cô gái trẻ - Trên dưới 50 tuổi - “Nàng Tây Thi đậu phụ” - Hình dáng như chiếc com- pa - Mặt xoa phấn - Chân bé tí tẹo,lưỡng quyền cao,môi mỏng - Bán đậu phụ chạy - Giọng nói the thé - Cử chỉ : Giật chiếc bí tất giắt vào lưng quần Là cô gái xinh xắn , có Xấu xí, kệch cỡm, chua duyên bán hàng ngoa, tham lam,trơ tráo
  11. ❖Giống nhau: - Đều là những người nghèo khổ, cùng cực. ❖Khác nhau: Nhuận Thổ Hai Dương Đanh đá, chua Tình nghĩa,tự trọng ngoa, chụp giật,thay Đần độn, cam chịu đổi về nhân cách.
  12. (Đầu thế kỉ XX bọn đế quốc càng tranh giành nhau ảnh hưởng ở Trung Quốc, giúp cho một số quân phiệt gây nội chiến liên miên, tạo nên cảnh đục nước béo cò. Bọn địa chủ lại càng tăng cường bóc lột điạ tô, cho vay nặng lãi, đem sự tổn hại của chúng trút lên đầu người nông dân lao động.
  13. 1501601001101201301401701801070904080205060309123456780 Th¶o LuËn Nhãm ? Theo em, những nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi của con người và cảnh vật cố hương? ? Nhà văn Lỗ Tấn muốn nêu ra vấn đề gì qua truyện ngắn này ? Yªu cÇu: - Th¶o luËn nhãm lín. - Thêi gian: 3 phót. - Tr×nh bµy trªn bảng phụ - Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy.
  14. *Nguyªn nh©n: + Do x· héi phong kiÕn: quan l¹i, địa chủ ®µy ®o¹ chç nµo còng hái tiÒn, kh«ng luËt lÖ g× c¶, thuÕ nÆng, lÝnh tr¸ng, tr«m cíp điều kiện canh tác lạc hậu,mất mùa, đói kém +Do gánh nặng tinh thần từ lễ giáo phong kiến:quan niệm cũ kĩ về đẳng cấp +Do bản thân người lao động:con đông,thất học,thiếu hiểu biết *VÊn ®Ò ®Æt ra qua t¸c phÈm : 1. Ph¶n ¸nh t×nh c¶nh sa sót mäi mÆt cu¶ x· héi Trung Quèc ®Çu thÕ kØ XX. 2. Ph©n tÝch nguyªn nh©n vµ lªn ¸n c¸c thÕ lùc ®· ®a ®Õn thùc tr¹ng ®¸ng buån Êy . 3.ChØ ra nh÷ng mÆt tiªu cùc n»m ngay trong t©m hån, tÝnh c¸ch cña b¶n th©n nh÷ng ngêi lao ®éng =>Khiến mọi người thấy được và tìm cách khắc phục
  15. LUYỆN TẬP DÃY 1 DÃY 2 Chỉ ra những biện Chỉ ra sự khác nhau pháp nghệ thuật chủ trong tâm trạng Tôi yếu được tác giả sử trên đường về thăm quê dụng trong những và tâm trạng Tôi trong đoạn văn đã học? những ngày ở quê?
  16. CỐ HƯƠNG Trên đường về quê Những ngày ở quê Rời quê T©m tr¹ng “tôi”mong “Tôi” bàng hoàng,xót xa, nhớ,ngạc nhiên,rồi hụt hẫng trước cảnh ngộ buån se sắt bởi sau những người nghèo 20 n¨m trë vÒ quª cò khổ,cùng cực, đần độn thấy cảnh quê tiêu điều,hoang vắng. ở cố hương
  17. DÆn dß Bµi cò ➢ §äc diÔn c¶m truyÖn ➢ ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nªu c¶m nghÜ vÒ nh©n vËt NhuËn Thæ. Bµi míi ➢ T×m hiÓu h×nh ¶nh “con ®êng” ë phÇn cuèi v¨n b¶n. ➢ T×m hiÓu t©m tr¹ng “T«i” khi rêi xa quª.
  18. KÝnh chóc quý thÇy c« søc kháe ! chóc c¸c em häc giái !