Nội dung ôn tập Hóa 9 - Trắc nghiệm: Luyện tập chương II

docx 1 trang thienle22 2180
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Hóa 9 - Trắc nghiệm: Luyện tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_hoa_9_trac_nghiem_luyen_tap_chuong_ii.docx

Nội dung text: Nội dung ôn tập Hóa 9 - Trắc nghiệm: Luyện tập chương II

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 9 (1) Al → AlCl3 →Al(OH)3 → Al2O3 TRẮC NGHIỆM: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II (2) Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai: (3) Al → Al(OH)3 → Al2O3 → AlCl3 A. Kim loại Al không phản ứng với dd NaCl (4) Al → Al2O3 → Al(OH)3 → AlCl3 B. Kim loại Na phản ứng mạnh với H2O (5) AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al C. Kim loại Ag có phản ứng với dd H2SO4 loãng A. 3, 4, 5 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 5 D. Kim loại Cu không tan trong nước ở nhiệt độ thường. Câu 12: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động Câu 2: Có 4 dung dịch: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại hóa học tăng dần: nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên: A. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K B. Cu, Fe, Zn, Mg, Al, K A. Mg B. Al C. Fe D. Zn C. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe D. Cu, Fe, Mg, Zn, Al, K Câu 3: Dung dịch Al(NO3)3 có lẫn Cu(NO3)2. Để loại bỏ Cu(NO3)2 có Câu 13: Cho hỗn hợp Zn, Cu vào dung dịch HCl 1M dư. Sau phản ứng thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây: thu được 1,12 lít khí ở đktc và 0,32 gam chất rắn không tan. A. Mg B. AgNO3 C. K D. Al a. Khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu là: Câu 4: Quặng boxit có chứa: A. 5,57 gam B. 4,57 gam C. 3,57 gam D. 3,45 gam A. SiO2 B. Fe2O3 C. Al2O3 D. Fe3O4 b. Thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng là: Câu 5: Một trong các tính chất hóa học đúng của sắt là: A. 10ml B. 100ml C. 50ml D. 30ml A. Sắt tác dụng với mọi axit kể cả H2SO4 và HNO3 đặc nguội. Câu 14: Ngâm 5 gam một mẫu sắt bị gỉ vào dd HCl dư cho đến khi mẫu B. Sắt tác dụng với các phi kim: oxi, clo, lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. sắt tan hết thấy thu được 1,12 lít khí ở đktc. Phần trăm khối lượng gỉ sắt C. Sắt tác dụng với ZnCl2 (giả thiết chỉ có Fe2O3) trong mẫu sắt trên là: D. Sắt tác dụng với H2SO4 đặc nóng giải phóng khí H2 A. 44% B. 28% C. 56% D. 72% Câu 6: Sắt tác dụng với dãy chất nào sau đây tạo ra sản phẩm có chứa Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 표 muối sắt (II). 푡표 푡표 2, 푡 M MCl2 → M(OH)2 MO M A. Cl2, S, HCl B. H2SO4loãng, đặc; oxi M đúng với nhóm kim loại nào sau đây: C. dd HCl, CuSO4, Cl2 D. dd HCl, Cu(NO3)2, H2SO4 loãng A. Zn, Ca B. Pb, Fe C. Mg, Ca D. Cu, Zn Câu 7: Hãy cho biết cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau: Câu 16 : Có hỗn hợp Y gồm 1 gam nhôm và magie. Cho dung dịch (1) Cu và dd HCl (4) Fe và dd NaOH NaOH dư tác dụng với hỗn hợp Y cho đến khi không còn khí thoát ra. (2) Cu và Ag(NO3)2 (5) Al và dd NaOH Lọc lấy chất rắn, rửa sạch, làm khô cân được 0,24 gam. Phần trăm khối (3) Al và MgSO4 (6) Zn và dd HCl lượng nhôm trong hỗn hợp là: A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 5 C. 2, 5, 6 D. 1, 5, 6 A. 24% B. 76% C. 48% D. 52% Câu 8: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may đánh vỡ nhiệt Câu 17: Đốt hỗn hợp gồm 2,8 gam bột sắt với 2 gam bột lưu huỳnh, khối kế thủy ngân thì có thể dùng chất nào dưới đây để khử độc. lượng muối sắt thu được sau phản ứng là: A. Bột Fe B. Bột S C. Nước D. Nước vôi A. 4,4 gam B. 5,5 gam C. 4,2 gam D. 4,8 gam Câu 9: Một hỗn hợp gồm: Ag, Cu, Fe có thể dùng dung dịch nào sau Câu 18: Không được dùng các lọ để muối dưa cà, đựng nước mắm muối đây để tinh chế Ag: làm bằng vật liệu nào sau đây: A. HCl B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. H2SO4 đặc A. đồng B. sắt C. nhôm D. kẽm Câu 10: Cho 13,5 gam kim loại hóa trị III tác dụng với Cl2 dư, thu Câu 19: Kim loại nào sau đây tan được trong H SO đặc, nóng, dung được 66,75 gam muối. Kim loại đó là: 2 4 dịch AgNO3, nhưng không tan được trong dd HCl và H2SO4 loãng: A. Fe B. Cr C. Al D. Cu A. Na B. Ag C. Mg D. Cu Câu 11: Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Có thể sắp xếp 4 chất này thành dãy chuyển đổi nào sau đây :