Bài tập ôn tập môn Hóa Lớp 9 (Có đáp án)

docx 8 trang Thương Thanh 24/07/2023 1190
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Hóa Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_hoa_lop_9_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Hóa Lớp 9 (Có đáp án)

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 5 HÓA 9 : DẪN XUẤT HIDROCACBON A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ RƯỢU ETYLIC AXIT AXETIC CTPT: C2H6O CTPT: C2H4O2 h h h Công thức h c c o h h c c o h h CTCT: CH – CH – COOH h o h CTCT: CH3 – CH2 – OH 3 2 Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước. Tính chất Sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều Sôi ở 1180C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm vật lý chất như Iot, Benzen ăn) - Phản ứng với Na: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 - Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat 0 H 2 SO4 d ,t Tính chất CH3COOH + C2H5OH ‡A AA AA AA AA A†AA CH3COOC2H5 + H2O hoá học. - Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều - Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ quỳ tím, nhiệt tác dụng với kim loại trước H, với bazơ, oxit C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O bazơ, dd muối - Bị OXH trong kk có men xúc tác 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 mengiam C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha sẵn cho Dùng để pha giấm ăn sản xuất dược phẩm, thuốc Ứng dụng rượu, bia, dược phẩm, điều chế axit axetic và cao nhuộm, su Bằng phương pháp lên men tinh bột hoặc đường - Lên men dd rượu nhạt Men  mengiam C6H12O6 30 320 C 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O Điều chế Hoặc cho Etilen hợp nước - Trong PTN: ddaxit 2CH3COONa + H2SO4 2CH 3COOH + C2H4 + H2O  C2H5OH Na2SO4
  2. GLUCOZƠ SACCAROZƠ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Công C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n Tinh bột: n 1200 – 6000 thức Xenlulozơ: n 10000 – 14000 phân tử Trạng Chất kết tinh, không màu, vị Chất kết tinh, không màu, vị Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được trong nước thái ngọt, dễ tan trong nước ngọt sắc, dễ tan trong nước, nóng hồ tinh bột. Xenlulozơ không tan trong Tính tan nhiều trong nước nóng nước kể cả đun nóng chất vật lý Phản ứng tráng gương Thuỷ phân khi đun nóng trong Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng Tính o C6H12O6 + Ag2O dd axit loãng ddaxit,t chất hoá o (C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6 C6H12O7 + 2Ag ddaxit,t học quan C12H22O11 + H2O  trọng C6H12O6 + C6H12O6 Hồ tinh bột làm dd Iot chuyển xanh glucozơ fructozơ Thức ăn, dược phẩm Thức ăn, làm bánh kẹo Pha Tinh bột là thức ăn cho người và động vật, là ứng chế dược phẩm nguyên liệu để sản xuất đường Glucozơ, rượu dụng Etylic. Xenlulozơ dùng để sản xuất giấy, vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng. Có trong quả chín (nho), hạt Có trong mía, củ cải đường Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt. Xenlulozơ Điều chế nảy mầm; điều chế từ tinh có trong vỏ đay, gai, sợi bông, gỗ bột. Nhận Phản ứng tráng gương Có phản ứng tráng gương khi Nhận ra tinh bột bằng dd Iot: có màu xanh đặc biết đun nóng trong dd axit trưng
  3. B. BÀI TẬP I. Trắc nghiệm: Câu 1. Rượu etylic 35o nghĩa là: A. Rượu sôi ở 35oC. B. Dung dịch rượu có 35% rượu etylic nguyên chất. C. 35 phần thể tích rượu etylic trong 100 phần thể tích rượu và nước. D. Số gam rượu trong 100 gam nước là 35 gam. Câu 2. Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau: A. Lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước. B. Lấy 40 ml rượu thêm nước cho đủ 100 ml. C. Lấy 40 gam rượu trộn với 60 gam nước. D. Lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước. Câu 3. Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do: A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hiđro. B. Trong phân tử rượu có nhóm – OH. C. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử oxi. D. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn. Câu 4.Giấm ăn là: A. Dung dịch axit HCl nồng độ 2 đến 5%. B. Dung dịch axit axetic nồng độ 2-5%. C. Dung dịch axit axetic nồng độ 5-10%. D. Dung dịch nước quả chanh ép. Câu 5. Cho các chất có công thức hoá học sau: Na, NaCl, C 12H22O11, CH3COOH, C6H6, C2H5OH, C2H4. Chất có trong thành phần gia vị nấu ăn là: A. Na, NaCl, C12H22O11, CH3COOH B. NaCl, C12H22O11, C6H6, C2H5OH C. NaCl, C12H22O11, CH3COOH, C2H5OH D. C12H22O11, CH3COOH, C2H5OH, C2H4 Câu 6.Axit axetic có tính axit là do: A. Phân tử axit có nhóm – OH O B. Phân tử axit có nhóm C OH
  4. C. Phân tử axit có khối lượng phân tử nhỏ D. Phân tử axit có 1 liên kết đôi Câu 7. Rượu etylic phản ứng được với Na là do: A. Tan tốt trong nước. B. Trong phân tử có nhiều nguyên tử hiđro. C. Trong phân tử có một nguyên tử oxi. D. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro linh động. Câu 8. Cho các chất: CaCO 3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl. axit axetic phản ứng với : A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO. B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO. C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO. D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH. Câu 9. Ghép ứng dụng ở cột (II) với chất tương ứng ở cột (I) Chất (I) ứng dụng (II) A. Ben zen 1. Dược phẩm B. Rượu etilic 2. Phẩm nhuộm C. Axit axetic 3. Nhiên liệu 4. Chất dẻo 5. Thuốc trừ sâu. 6. Dung môi 7. Cao su 8. Thực phẩm Câu 10. Có 4 chất lỏng không màu bị mất nhãn: C2H5OH; C6H6; H2O, dd CH3COOH. Có thể dùng các chất sau để nhận ra từng chất lỏng: A. Quỳ tím, NaOH. B. Quỳ tím, O2. C. Phenolphtalein, dd HCl. D. Quỳ tím, Na. Câu 11. Cho các chất : Benzen, rượu etylic, etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong nước là: A. Benzen, rượu etylic B. Etylaxetat, axit axetic C. Chất béo, etylaxetat. D. Rượu etylic, axit axetic.
  5. Câu 12. Cho các chất : Benzen, rượu etylic, etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong dầu hoả là: A. Benzen, rượu etylic, axit axetic. B. Benzen, etylaxetat, chất béo. C. Etylaxetat, axit axetic, chất béo D. Chất béo, Benzen, rượu etylic. Câu 13. Cho các chất : Benzen, rượu etylic, etylaxetat, axit axetic, chất béo. Chất tan trong dd NaOH là: A. Rượu etylic, benzen, axit axetic. B. Benzen, etyl axetat, chất béo. C. Etyl axetat, axit axetic, chất béo, rượu etylic. D. Chất béo, benzen, rượu etylic. Câu 14. Đánh dấu vào ô trống để chỉ tính chất của chất trong bảng sau : Tính chất Rượu etylic Axit axetic Chất béo Tính tan trong nước + Dung dịch NaOH + Dung dịch axit + Na + CaCO3 + O2 Câu 15. Chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau : A. Tinh bột và xenlulozơ có chung công thức tổng quát. B. Polime là những chất có khối lượng phân tử lớn. C. Polime có khối lượng phân tử lớn. D. Các polime đều tham gia phản ứng thuỷ phân. E. Cao su buna và xenlulozơ có chung công thức tổng quát. Câu 16. Ghép các chất ở cột (II) với công thức cấu tạo tương ứng ở cột (I) Công thức cấu tạo (I) Chất (II) A. ( CH2 CH2 )n 1. Protein B. ( C6H10O5 )n 2. PVC 3. PE C. ( CH CH ) 2 n 4. Tinh bột Cl 5. Xenlulozơ D. ( HN CH2 C )n 6. Cao su buna O 2. Tự luận:
  6. Câu 1.Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học: Đá vôi (1) Vôi sống (2) Đất đèn (3) Axetylen (6) Etylen (7) P.E  (4)  (8) (5) PVC  CH2=CHCl Rượu etylic Câu 2.Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học: Etilen (1) Rượu etylic (2) Axit axetic (3) Etyl axetat  (4) Natri etylat Câu 3. Nêu cách phân biệt các dung dịch sau : glucozơ, saccarozơ, axit axetic, dùng dung dịch axit và dung dịch Ag2O/NH3. Viết phương trình hoá học. Câu 4.Đốt cháy hoàn toàn 1,15 g một chất hữu cơ, sau phản ứng thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 1,35 g H2O. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của chất hữu cơ so với khí O2 là 1,4375. Câu 5.Cho dung dịch axit axetic (CH3COOH) tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính số gam axit axetic đã tham gia phản ứng. c) Tính số gam muối CH3COONa tạo thành. Cho Na = 23 ; H = 1 ; O = 16 ; C = 12. C. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 2 B 3 B 4 B 5 C 6 B 7 D 8 B 9 A- 10 B 1,2,4,5,6 B- 1,3,4,6,7,8 C- 1,2,4,5,8
  7. 11 D 12 B 13 C Câu 14. Tính chất Rượu etylic Axit axetic Chất béo Tính tan trong nước + Dung dịch NaOH + Dung dịch axit + Na + CaCO3 + O2 Câu 15. Câu đúng : A, C ; Câu sai : B, D, E. Câu 16. A – 3 ; B – 4,5 ; C – 2 ; D – 1 2. Tự luận: Câu 1. to 1. CaCO3  CaO + CO2 to 2. CaO + 3C  CaC2 + CO 3. CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2 4. C2H2 + HCl  CH2=CHCl to,p 5. nCH2=CHCl  ( CH2 – CHCl )n Câu 2. axit 1. CH2=CH2 + H2O  C2H5OH men giÊm 2. C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O H2SO4 3. C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O 4. 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 Câu 3. Dùng dd Ag2O/NH3 nhận ra dd glucozơ, có phản ứng tráng gương. NH3 C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag Thuỷ phân saccarozơ trong dung dịch axit, thử sản phẩm bằng dung dịch Ag2O/NH3 nhận ra dung dịch saccarozơ, còn lại là dung dịch axit axetic : axit,to C12H22O11 + H2O  C6H12O6 + C6H12O6 glucozơ fructozơ Câu 4. a) Phương trình hoá học : y z to y CxHyOz + x O2  xCO2 + H2O 4 2 2
  8. 1,12 b) Khối lượng C trong 1,15 g CxHyOz : 12 0,6 (g) 22,4 1,35 Khối lượng H trong 1,15 g CxHyOz : .2 0,15 (g) 18 Khối lượng O trong 1,15 g CxHyOz : 1,15 – (0,6 + 0,15) = 0,4 (g) Khối lượng mol M của CxHyOz : M = 1,4375.32 = 46 (g) Từ công thức CxHyOz tính được : 0,6.46 0,15.46 46 (2.12 6.1) x = 2 ; y = 6 ; z = =1 1,15.12 1,15.1 16 Vậy công thức phân tử chất hữu cơ là : C2H6O. Câu 5. a) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O b) Số mol axit = số mol NaOH = 0,3.0,5 = 0,15 (mol) Khối lượng của CH3COOH là 0,15.60 = 9 (g) c) Số gam muối : 0,15.82 = 12,3 (g).