Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_9_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_ti.doc
Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 9 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 9 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng TOÁN: hai ®êng th¼ng vu«ng gãc I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh -KN: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke. Vận dụng hoàn thành các bài tập. -TĐ: Tạo hứng thú học tập với môn hình học. - NL: Phát triển năng lực tư duy II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Ê-ke III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không. A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 ,2: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: + Đọc được tên đỉnh, cạnh của các góc trong hình và nêu được góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc từ. + Dùng bút chì và thước để tạo ra góc vuông, nhận biết số góc vuông. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ 3: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: + Nhận biết được nếu kéo dài 2 cạnh MO và NO ta được 2 đường thẳng vuông góc với nhau. + Hai đường thẳng MO và NO vuông góc với nhau tạo nên 4 góc vuông có chung đỉnh O + Biết dùng ê ke để kiểm tra hoặc vẽ hai đường thẳng vuông góc. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhận biết được các cạnh vuông góc với nhau. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành HĐ 1,2,3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. + Nêu được tên từng cặp cạnh vuông góc, từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau. + Dựa trên các điểm cho sẵn, nối được các điểm để có được 5 cặp đoạn thẳng vuôn góc với nhau. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT : Hướng dẫn cho các em cách dùng êke để kiểm tra góc vuông. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 - HSHT- Vẽ được góc vuông và dùng êke để kiểm tra góc vừa vẽ. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TIẾNG VIỆT: Bµi 9A: Nh÷ng ®iÒu em m¬ íc (T1) I.Mục tiêu: 1.KT:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND: :Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào còng đáng quý . 2.KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 3.TĐ : - Giáo dục HD yêu người , yêu nghề. 4. NL : Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không. 1.HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nói được một nghề em yêu thích mà lớn lên em sẽ lựa chọn. + Giải thích được vì sao em thích nghề đó. -PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời. 2. HĐ 2, 3,4: Theo TL *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng,(giọng Cương: tha thiết, lễ phép; giọng mẹ: ngạc nhiên) biết ngắt nghỉ đúng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: kiếm sống(là tìm cách làm việc để tự nuôi mình) + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3.HĐ5,6: (Theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:- Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: c - Câu 2: b - Câu 6: a.Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi, người ta ai còng phải có một nghề Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đamgs bị coi thường. b.Bà cảm động xoa đầu. Em nắm lấy tay mẹ thiết tha. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -HS hiểu Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào còng đáng quý . +PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.tôn vinh học tập. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện đọc thêm từ: vất vả, quan sang; đọc bài và nắm ND bài. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 * HS KHT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được nội dung bài. VI. Hoạt động ứng dụng: Đọc diễn cảm bài văn cho người thõn nghe. TIẾNG VIỆT: Bµi 9A: Nh÷ng ®iÒu em m¬ íc (T2) I.Mục tiêu: 1KT: - Nghe - viết đúng chính tả bài Thợ rèn. 2.KN: Trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ.- Làm đúng bài tập chính tả 2b 3.TĐ- Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mĩ. 4.NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không. 1.HĐTH 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng nhớ- viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch, + Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ; + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. - PP: quan sát, vấn đáp;viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét 2.HĐTH 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: Điền vào chỗ trống đúng vần uôn hay uông ( uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông) + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT:Bài1- HĐTH:Tiếp cận giúp các em nghe-viết đúng bài Thợ rèn; Giúp các em biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình. -Bài 2b: Tiếp cận giúp các em điền đúng các vần uôn/uông * HS HT:- Làm cả bài 2a, 2b. V. Hoạt động ứng dụng: Theo tài liệu Buổi chiều TIẾNG VIỆT: Bµi 9A: Nh÷ng ®iÒu em m¬ íc (T3) I. Mục tiêu: 1.KT: - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá về từ ngữ đó, nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ . 2.KN: - Vận dụng làm đúng các bài tập 3.TĐ: - Có ý thức sử dụng từ chính xác, phù hợp trong nói và viết. 4.NL:Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm, II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bảng nhóm HS: SHD, vở III. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 1.HĐTH 3: Theo TL Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: +Trả lời được : Bạn nhỏ mơ ước trở thành chú bộ đội. + HS nêu được mơ ước của mình + HS diễn đạt mạch lạc, tự tin, mạnh dạn hợp tác nhóm. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.HĐTH4:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Ghép được tiếng tạo từ cùng nghĩa với “ước mơ”(ước muốn, ước mong, ước nguyện, mong ước, mong muốn, ước vọng, nguyện vọng, ước ao, ao ước, ước mơ, mơ ước, mơ tưởng, cầu mong, mơ mộng, mộng mơ, + Xếp nhanh. Phản xạ nhanh; + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3.HĐTH5:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: a.Ghép được thêm vào sau từ “ ước mơ” những từ ngữ thể hiện sự đánh giá : đẹp đẽ, viễn vông, cao cả, lớn, nho nhỏ, chính đáng. b. Những cụm từ thể hiện sự đánh giá cao một số mơ ước: ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đẹp đẽ, ước mơ chính đáng. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm đúng từ 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp c.Nêu được ví dụ về một loại ước mơ nói trên. VD: Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ. Ước mơ chinh phục vò trụ, -PP: quan sát, vấn đáp -KT: phiếu ĐG tiêu chí, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: : Bài4- HĐTH:Tiếp cận giúp các em yếu ghép được các từ cùng nghĩa với từ ước mơ Bài 5- HĐTH: Tiếp cận giúp các em ghép nắm như thế nào là ước mơ được đánh giá cao, ước mơ được đánh giá không cao, ước mơ bị đánh giá thấp để các em chỉ ra những cụm từ chỉ sự đánh giá cao trong các cụm từ vừa ghép được. * HS HT: Giúp đỡ HSCHT làm bài tập 4, 5. VI. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 8 I.Mục tiêu: 1. KT:- Thực hiện đúng phép cộng, trừ; 2. KN: - Vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. NL: - Giúp HS phát triển năng lực tính toán, tính nhanh Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Khụng. III. Điều chỉnh hoạt động: - HĐ 4 HS làm cá nhân. Sau đó đổi vở kiểm tra KQ và nói cho nhau nghe cách làm. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: *Khởi động *Đánh giá: Tiêu chí: + Nắm KT về bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ1, 2: Theo TL *Đánh giá: Tiêu chí: + Nắm được cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó theo 2 cách( cách tìm số bé trước; cách tìm số lớn trước.) +Vận dụng giải được bài 2. + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: Tiêu chí: + Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ7: Theo TL *Đánh giá: Tiêu chí: + HS biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện. + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời- trinh bày miệng I.Mục tiờu: 1. KT:- Thực hiện đúng phép cộng, trừ; 2. KN: - Vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức. - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3.TĐ: - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, yờu thớch học toỏn. 4. NL: - Giỳp HS phỏt triển năng lực tính toán, tính nhanh II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Khụng. III. Điều chỉnh hoạt động: - HĐ 4 HS làm cá nhân. Sau đó đổi vở kiểm tra KQ và nói cho nhau nghe cách làm. 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: *Khởi động *Đánh giá: Tiờu chớ: + Nắm KT về bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - PP: quan sỏt - KT: ghi chộp ngắn HĐ1, 2: Theo TL *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 Tiờu chớ: + Nắm được cách giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó theo 2 cách( cách tỡm số bộ trước; cách tỡm số lớn trước.) +Vận dụng giải được bài 2. + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: Tiờu chớ: + Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ7: Theo TL *Đánh giá: Tiờu chớ: + HS biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện. + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời- trinh bày miệng 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Gợi ý cho HSCHT: Yờu cầu HS nhắc lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết Tổng và Hiệu của hai số đó. Nhắc lại đặc điểm góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt. * HSHT: Hoàn thành tốt tất cả các HĐ. 5. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo yêu cầu Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2019 Buổi chiều TOÁN: BÀI 26: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1.KT: - Nhận biết hai đường thẳng song song. 2.KN: -Biết dùng ê-ke và thước để kiểm tra hai đường thẳng song song 3.TĐ: -Giáo dục học sinh yêu thích môn toán hình học. 4.NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập II. Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút) Việc 1: Hội đồng tự quản tổ chức cho cả lớp tham gia một trò chơi, Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét về kết quả trò chơi. * Mời GV nhận lớp. - GV ghi đề bài ở bảng, HS ghi đề bài vào vở. - Chia sẻ mục tiêu bài học *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tham gia trò chơi tích cực, hào hứng + Đoàn kết, hợp tác, phản xạ nhanh -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời * Hình thành kiến thức Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 1. Em hãy dùng bút chì và thước kéo dài các cạnh AB, BC, CD, DA trong hình chữ nhật dưới đây và chỉ ra: a.Những cặp đường thẳng nào vuông góc với nhau. b.Những cặp đường thẳng nào không vuông góc với nhau. A B D C c.Em hãy dự đoán xem các cặp đường thẳng AB và DC, AD và BC có cắt nhau hay không ? Việc 1: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có) Ban học tập chia sẻ kết quả học tập trước lớp GV chia sẻ với phần hoạt động của HS. *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi: a.Những cặp đường thẳng vuông góc với nhau: AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB b.Những cặp đường thẳng không vuông góc với nhau: AB và DC; AD và BC c.Các cặp đường thẳng AB và DC; AD và BC không cắt nhau. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn: Việc 1: Em đọc kĩ nội dung ở sách HDH. Việc 2: Em và bạn giải thích cho nhau. GV chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhận biết kéo dài AB và DC của HCN ABCD ta có hai đường thẳng AB và DC song song với nhau. + Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Trong hình vẽ dưới đây, ABEG và BCDE là các hình chữ nhật. Em hãy quan sát hình vẽ rồi cho biết câu nào đúng, câu nào sai: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 A B C G E D a.Cạnh AB song song với cạnh ED b.Cạnh CD song song với cạnh GE c.Cạnh BC song song với cạnh AG d.Cạnh BE song song với cạnh DC và với cạnh AG. Việc 1: Em quan sát hình và trả lời các câu hỏi a,b,c,d. Việc 2: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có) *HĐTQ chia sẻ kết quả học tập. *GV chia sẻ với phần hoạt động của HS. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nhận biết được câu trả lời đúng, sai. a.Cạnh AB song song với cạnh ED (Đ) b.Cạnh CD song song với cạnh GE ( S) c.Cạnh BC song song với cạnh AG (S) d.Cạnh BE song song với cạnh DC và với cạnh AG.(Đ) -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Em hãy điền vào chỗ chấm: Việc 1: Em quan sát các hình a,b,c,d ở sách HDH trang 100 và viết tiếp vào chỗ chấm: Các cặp đường thẳng song song với nhau trong hình vẽ trên là: Việc 2: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có). *Đánh giá: - Tiêu chí: Chỉ ra được các cặp đường thẳng song song với nhau là: ST và XY; HI và EG -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.Em hãy quan sát mỗi hình dưới đây và chỉ ra: a.Những cặp cạnh song song với nhau; b.Những cặp cạnh vuông góc với nhau. Việc 1: Em quan sát các hình ở sách HDH trang 101 và chỉ ra: a.Những cặp cạnh song song với nhau; b.Những cặp cạnh vuông góc với nhau. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 Việc 2: Em trao đổi bài với bạn trong nhóm. Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, bổ sung (nếu có) 3. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi: Việc 1: Ban học tập nêu câu hỏi, các bạn đều có quyền giơ tay phát biểu. Việc 2: Cho lớp nhận xét . Việc 3: Ban học tập mời cô giáo chia sẻ với phần hoạt động của lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chỉ ra được: a.Những cặp cạnh song song với nhau: AB và DC; GK và L; GN và KL; GH và ML; NM và HK. b.Những cặp cạnh vuông góc với nhau:AB và AD; AD và DC; NM và ML; GH và HK; GN và NL; NL và LK; LK và KG; KG và GN. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện theo tài liệu TIẾNG VIỆT: Bµi 9B: H·y biÕt íc m¬ (T1) I.Mục tiêu : 1.KT : - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật ( lời xin khẩn cầu của Mi- đát , lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô -dốt. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. 2.KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. 3.TĐ: - Giáo dục HS sống trung thực, không nên tham lam 4.nl:Phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 1.HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS hát thuộc bài hát háo hức, vui tươi. + Hiểu được ý nghĩa của bài hát: Những mơ ước đẹp đẽ của hôm nay sẽ góp phần làm cho đất nước giàu đẹp và tươi sáng hơn trong ngày mai. + Có ý thức theo đuổi ước mơ của mình -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. HĐ 2: Theo TL Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được giọng đọc của bài: Toàn bài với giọng khoan thai (Lời vua Mi -đát: chuyển từ phấn khởi, thỏa mãn sang hốt hoảng, khẩn cầu. Lời thần: điềm tĩnh, oai vệ.) + Nêu được cách ngắt, nghỉ một số câu dài - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: phép mầu, quả nhiên + Đọc lưu loát toàn bài với giọng khoan thai (Lời vua Mi -đát: chuyển từ phấn khởi, thỏa mãn sang hốt hoảng, khẩn cầu. Lời thần: điềm tĩnh, oai vệ) biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài + Bước đầu biết đọc diễn cảm - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3.HĐ5 : (Theo tài liệu) *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Xin Thần cho mọi vật tôi chạm đến đều hóa thành vàng. Câu 2: Vua bẻ thử một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng, Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa. Câu 3: a Câu 4: c Câu 5: Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + HS hiểu : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện thêm từ: sung sướng, thần đọc bài và nắm ND bài. *HS HT: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và hiểu được bài. VI. Hoạt động ứng dụng: Đọc diễn cảm bài văn cho người thõn nghe. KHOA HỌC : NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ? (T1). I.Mục tiêu * KT: Sau bài hoc, em : -Phát hiện được một số tính chất của nước qua quan sát, làm thí nghiệm. - Nêu được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến tính chất của nước. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề tính chất của nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có thái độ yêu thích môn học thích khám phá kiến thức khoa học. * NL: Phát triển năng làm thí nghiệm ,năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * Lồng ghép: PTTNBM- Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước. Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, đặc biệt không được tắm trong Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 các hố bom. Biết cách tự phòng tránh tai nạn bom mìn, tai nạn đuối nước cho bản thân và người xung quanh. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, tranh minh họa III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài để khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS đọc mục tiêu bài học. HĐ1. Quan sát tranh và trả lời Việc 1: Ban thư viện đi lấy đồ dùng làm thí nghiệm ( Như SGK) Việc 2: Lần lượt các bạn ngửi và nếm xem nước có mùi gì, vị gì ? (H1) Việc 3: Chia sẻ trong nhóm và so sánh màu nước (H1) và màu sữa (H2),thống nhất ý kiến và ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm. Chia sẻ kết quả trước lớp. GV : Chốt nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng các câu hỏi khi quan sát thí nghiệm, biết được tính chất của nước.( không màu, không mùi, không vị) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 2. Làm thí nghiệm Việc 1: Ban thư viện đi lấy đồ dùng làm thí nghiệm ( Khay nước, tấm gỗ và li nước ) Việc 2 : Các bạn thay nhau làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK (H3) Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm . - Nước chảy như thế nào trên mặt gỗ ? - Khi xuống khay,nước chảy tiếp tục như thế nào? - Điều gì xảy ra với chiếc khăn khô khi ta đổ nước lên đó? Việc 4 :Giáo viên tương tác với học sinh. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng các câu hỏi khi quan sát thí nghiệm, biết được tính chất của nước.( nước chảy từ trên cao xuống dưới thấp, lan ra mọi phía, thấm qua một số vật.) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Thực hành và nhận xét: Việc 1: Ban thư viện đi lấy đồ dùng làm thí nghiệm ( muối ,đường,cát và 3 cóc nước ) Việc 2: Các bạn thay nhau làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK (H4) Việc 3: Chia sẻ trong nhóm : Chất nào tan, chất nào không tan trong nước? - Qua thí nghiệm bạn có nhận xét gì ? *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng các câu hỏi khi quan sát thí nghiệm, biết được tính chất của nước.( nước có thể hòa tan một số chất.) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập * Lồng ghép TL PTTNBM: BÀI 17: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC HĐ1: Nêu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước? Vì sao? *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng và giải thích được những việc nên làm hoặc không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Nên bơi hoặc tập bơi trong điều kiện nào? GV tương tác thêm: HS tránh tập bơi ở ao, hồ, sông, suối, hố bom, *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng và giải thích được nên bơi hặc tập bơi khi nào.Không nên bơi và tập bơi khi nào. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Em cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng những việc cần phải làm để phòng tránh bệnh đuối nước. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần SHD. Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: Bµi 9B: H·y biÕt íc m¬ (T2) I.Mục tiêu: 1.KT: - HS nêu được ước mơ trong mỗi tình huống, nêu được nguyên nhân làm nãy sinh ước mơ đó. 2.KN: Trả lời đúng câu hỏi. Diễn đạt mạch lạc, tự tin 3.TĐ: Giáo dục HS biết ước mơ và có ý thức biến ước mơ thành hiện thực 4NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành * Khởi động:Trò chơi “ Hình dáng con voi.” - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? * Hình thành kiến thức: 1. Đọc các lời kể dưới đây và trả lời câu hỏi: Việc 1 : Em đọc lời kể 1 trả lời các câu hỏi sau : a.Bạn nhỏ trong câu chuyện mong ước điều gì? b.Điều gì làm nảy sinh mong ước đó của bạn nhỏ? Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 - Em đọc lời kể 2 trả lời các câu hỏi sau : a.Bạn nhỏ trong câu chuyện mơ ước điều gì? b.Bạn nhỏ đã làm gì để có thể đạt được mơ ước đó? - Em đọc lời kể 3 trả lời các câu hỏi sau : a.Bạn nhỏ trong câu chuyện mơ ước điều gì? b.Bạn nhỏ đã làm gì để có thể đạt được mơ ước đó? Việc 2 : Cùng trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá nhau. - Bình chọn bạn trình bày hay, diễn đạt tự tinh, hấp dẫn, tuyên dương. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá:- Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh. -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. Lời kể 1: a.Bạn nhỏ mong ước trở thành kĩ sư nông nghiệp để tìm ra nhiều giống lúa mới cho năng suất cao hơn nữa. b.Do quê hương bạn trước đay mất mùa và xảy ra nạn đói.Các kĩ sư nông nghiệp đem về trồng thử một giống lúa mới cho năng suất cao. Lời kể 2: a.Bạn nhỏ mơ ước trở thành một vận động viên bơi lội giành Huy chương vàng b. Để đạt thành tích, bạn đã tham gia câu lạc bộ bơi do trường tổ chức, tập luyện thêm vào thứ 7 và chủ nhật. Lời kể 3: a.Bạn nhỏ mong ước trở thành học sinh giỏi Toán. b.Để đạt thành tích, bạn đã quyết tâm và cố gắng rất nhiều: làm rất nhiều bài tập, nhờ thầy cô và bạn bè giảng giúp. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. +Giáo dục HS biết ước mơ và có ý thức biến ước mơ thành hiện thực + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG ĐỤNG: Thực hiện theo SHD TIẾNG VIỆT: BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T3) I. Mục tiêu: -KT: Viết được đoạn văn trong trong bài văn kể chuyện. Xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn gồm nhiều đoạn. - KN: Dựa trên hiểu biết viết được một đoạn văn. - TĐ: HS yêu thích môn học. Chia sẽ nghiêm túc trong khi góp ý. - NL: Phát triển năng lực viết, năng lực sử dụng ngôn ngữ ,lựa chọn. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐTH6: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 6.1. * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc và hoàn thành các gợi ý các sự việc chính ở mỗi đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 a) Ở làng Bồ Trang đến bên hồ Hàm Nguyệt để nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới trăng. b) Chị Ngàn – một cô gái mù còng đến bên hồ để nói điều nguyện ước của mình. c) Nghe chị Ngàn khẩn cầu cho bác hàng xóm được khỏi bệnh, tôi nhìn chị ngỡ ngàng “ cả đời chỉ được ước một lần, sao chị lại dành điều ước đó cho bác hàng xóm” d) Tôi hiểu ra. Chị Ngàn ơi, khi nào em mười lăm tuổi em sẽ làm giống chị. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 6.2. Chọn một ý và viết thành một đoạn văn. * Đánh giá : - Tiêu chí: +Dựa vào gợi ý các viết được một đoạn văn. Dùng từ viết đúng và hay, câu đúng ngữ pháp. Ý văn chặt chẽ. + Biết lựa chọn những chi tiết chính và phát triển viết thành đoạn văn. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT : GV giúp HS hoàn thiện các gợi ý; giúp các em viết câu diễn đạt trọn vẹn ý - HSNK : Hướng dẫn HS diễn đạt câu hay, lời văn có cảm xúc. VI. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành BT2 phần ứng dụng SHD TOÁN: VÏ hai ®êng th¼ng vu«ng gãc I.Mục tiêu: 1.KT: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. 2.KN- Vẽ được đường cao của một hình tam giác. Vận dụng hoàn thành các bài tập. 3.TĐ:- Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán. 4.NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Toán. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không III. Điều chỉnh hoạt động: Không 1. HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nêu được để kiểm tra góc vuông phải dùng êke. + Cách dùng êke để kiểm tra góc vuông. + Cách vẽ một góc vuông. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 2.3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. + Biết cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp. + Sử dụng êke, thước thành thạo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. 3. HĐ 4,5: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 + HS nhận biết được đường cao của hình tam giác.(Đường cao vuông góc với cạnh đáy.). + Vẽ được đường cao của tam giác. + Sử dụng êke, thước thành thạo. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * HSCHT: - Hướng dẫn cho các em vẽ được đường thẳng vuông góc. - Hướng dẫn cho các em về đường cao * HSHT: - Giúp đỡ HSCHT làm được các BT. - Nhận biết thành thạo về đường cao. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1) I.Mục tiêu 1. KT:Học xong bài này HS:- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất, cần phai tiết kiệm. Biết cách tiết kiệm thời giờ. Động viên mọi người cùng thực hiện tiết kiệm tiền của. 2. KN: Biết quý trọng và sử dụng thời gian một cách tiết kiệm. 3. TĐ: Nghiêm túc trong việc sử dụng thời giờ 4. NL: Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ 1:Khởi động: BVN : Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” Nhìn hình đoán chữ ai ngĩ ra nhanh và trả lời đúng thì nhóm đó thắng. *Đánh giá: - Tiêu chí : Học sinh nhìn các mảnh ghép và trả lời đúng hình ảnh trong tranh. Trả lời nhanh, rõ ràng. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 2: Kể chuyện : “một phút” Việc 1 :Cá nhân đọc thầm câu chuyện Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổivề câu chuyện có những nhân vật nào các chi tiết chính trong câu chuyện. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : Nghe giáo viên kể lại câu chuyện một phút. *Đánh giá: -Tiêu chí : Học sinh nắm được câu chuyện kể về điều gì, nhân vật chính trong câu chuyện là ai. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HĐ 3: Tìm hiểu câu chuyện, Việc 1 : Em trả lời câu hỏi 1,2,3 dưới câu chuyện Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Chia sẻ trong nhóm Việc 4 : BHT lên chia sẻ trước lớp, liên hệ và rút ra ghi nhớ. Báo cáo với cô giáo kết quả ý kiến của mình. GV huy động kết quả và chốt kiến thức. *Đánh giá: -Tiêu chí : Học sinh nắm được nội dung chính của câu chuyện, hiểu câu chuyện muốn với ta điều gì. Câu 1: Mi-ca-chi có thoi quen sử dụng thời giờ lúc nào còng chậm trễ hơn mọi người. Câu 2: Mi-ca-chi về thứ hai sau bạn Vich-to của cuộc thi trượt tuyết một phút. Câu 3: trong cuộc sống con người chỉ cần một phút còng có thể làm nên chuyện quan trọng. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia tìm hiểu những việc làm nào của bố mẹ nhằn tiết kiệm để học tập. Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng: TOÁN: vÏ hai ®êng th¼ng song song I.Mục tiêu: 1.KT:- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke) 2.KN: - Vận dụng kiến thức đã học cả lớp hoàn thành bài tập. 3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán. 4.NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, thước, ê ke HS: SHD, thước, ê ke III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: - Không 1. HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Biết cách vẽ đường thẳng PQ đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. +Nhận xét được về hai đường thẳng đã vẽ.(AB //CD) + Nêu được cách vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. HĐ 2.3,4: Theo TL *Đánh giá: Tiêu chí: + HS biết cách vẽ hai đường thẳng song song +Biết cách vẽ đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC trong mỗi trường hợp. +Sử dụng êke, thước thành thạo. - PP: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Hướng dẫn cho HSCHT : - Hướng dẫn cho các em vẽ được đường thẳng song song. - Hướng dẫn cho các em về đường cao. * HSHT:- Giúp đỡ HSCHT làm được các BT. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sỏch HDH. TIẾNG VIỆT : Bµi 9C: Nãi lªn mong muèn cña m×nh (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: - Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người vật ,hiện tượng). 2.KN: - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua trangh vẽ . 3.TĐ: - Các em biết dùng những động từ hay, có ý nghĩa trong khi nói hoặc viết. 4.NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Bảng nhóm HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 1. HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói được về hoạt động, trạng thái của các sự vật trong tranh: + Tranh 1: đang gáy; Tranh 2: cuốc đất; Tranh 3: chảy róc rách; Tranh 4: Máy bay đang bay. + Tìm được từ chỉ hoạt động - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chéo ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: HS tìm được các từ: + Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy. + Chỉ trạng thái của sự vật: Dòng thác: đổ (đổ xuống) Lá cờ: bay + HS hiểu: động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. +Lấy được ví dụ về động từ. + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chéo ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. HĐ 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: a.HS viết được tên các hoạt động em thường làm ở nhà và ở trường,, gạch dưới động từ hoặc cụm động từ chỉ những hoạt động ấy. VD: Ở nhà: đánh răng, rửa mặt, ăn cơm, nhặt rau, xem ti vi, đọc truyện Ở trường: học bài, nghe giảng, tưới cây, hát, múa b. Tìm và viết lại được các động từ trong đoạn văn: + Đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm , dùi, có thể, lặn. +Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 + HS hiểu: động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.Vận dụng để xác định nhanh các động từ. + Mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chéo ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4. HĐ 5: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS hiểu nội dung trò chơi, tham gia chơi mạnh dạn, tự tin. +HS phối hợp nhịp nhàng khi tham gia chơi. +Chọn được từ chỉ hoạt động, trạng thái phù hợp với hành động. + Phản xạ nhanh, hợp tác tốt. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chéo ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Bài 2 : Tiếp cận giúp các em tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật; biết các từ vừa tìm được chính là động từ Bài 3 : Tiếp cận giúp các em viết được các hoạt động ở nhà, ở trường; xác định được động từ trong cụm từ đó. Bài 4 : Tiếp cận giúp các em xác định được động từ trong đoạn văn *HS HT: Giúp các bạn yếu hoàn chỉnh các BT. VI. Hoạt động ứng dụng: Không TIẾNG VIỆT : Bµi 9C: Nãi lªn mong muèn cña m×nh (T2) I.Mục tiêu: 1.KT: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích. 2.KN: - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục 3.TĐ: - GD HS tính mạnh dạn trước , người lớn, trước đám đông. 4NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐD DH: khụng III. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh 1. HĐ 1,2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhắc lại được câu nói Cương để mẹ ủng hộ nghuyện vọng của mình: Mẹ ơi, người ta ai còng phải có một nghề Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đamgs bị coi thường. + Biết trao đổi về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu. + Biết đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi, biết tìm cách giải đáp thắc mắc. + Sử dụng ngôn ngữ hợp lí, lời lẻ thuyết phục. + Mạnh dạn, tự tin - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chéo ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. HĐ 3: Theo TL Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS đóng vai và trình diễn được cuộc trao đổi trước lớp. + Sử dụng ngôn ngữ hợp lí, lời lẻ thuyết phục, sử dụng cử chỉ, điệu bộ hỗ trợ chơ lời nói. + Mạnh dạn, tự tin - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chéo ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Bài 2-HĐTH : Tiếp cận giúp các em trình bày nguyện vọng của mình và thuyết phục ngời khác *HS HT: Giúp đỡ HSCHT làm đợc các BT. VI. Hoạt động ứng dụng: Núi với người thân điều em mong muốn và thuyết phục người thõn ủng hộ em đạt được mong muốn đó. Buổi chiều: KHOA HỌC : PHIẾU KIỂM TRA 1: CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ ? I.Mục tiêu: 1.KT: Củng cố lại những kiến thức cơ bản đã học từ tuần 1- tuần 9 với chủ đề con người với sức khỏe. 2.KN:Vận dụng những hiểu biết để hoàn thành tốt bài kiểm tra. 3.TĐ:HS Có thái nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 4. NL:Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu kiểm tra như SHD III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS làm bài đảm bảo thời gian, trả lời tốt các câu hỏi trong phiếu kiểm tra. + Trình bày đẹp rõ ràng. - PP: Viết - Kĩ thuật: Viết nhận xét,. 4.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: 5.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD HĐNGLL : GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHỦ ĐỀ 1 : PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA EM Ở KHU DÂN CƯ (T1) I.Mục tiêu - Hiểu khu dân cư là nơi em cùng cư trú ,sinh hoạt, vui chơi với mọi người xung quanh giống như một gia đình vậy. Đây là môi trường để các em học tập về cách sống , cách cư xử , từ đó dần trưởng thành. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ cùng mọi người trong khu dân cư. - Tích cực tham gia các hoạt động với cộng đồng, giữ mối quan hệ tốt đẹp với hàng xóm, láng giềng và những người xung quanh. - Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày , chia sẻ, hợp tác cho HS II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh, tài liệu giảng dạy. - HS: Sgk, màu vẽ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát một bài . - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Khám phá Mục tiêu: HS vẽ được bản đồ mô tả khu dân cư mà mình đang sống. Cách tiến hành: - HS tự vẽ bản đồ mô tả khu dân cư mà mình đang sống - HS chia sẻ cùng bạn trong nhóm . - GV yêu câu HS dựa vào bản đồ vừa vẽ mô tả khu dân cư mà mình đang sống cho các bạn nghe. - GV tổng kết, tuyên dương hs Việc 1: Làm việc cá nhân - Tìm hiểu các câu hỏi liên quan đến khu dân cư mà mình sinh sống và vẽ bản đồ khu dân cư mà mình đang sống. Việc 2: - Thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi. Việc 3: Chia sẻ, thảo luận nhóm lớn - Chia sẻ với các bạn. *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh vẽ bản đồ và miêu tả được khu dân cư mà mình đang sống. + Học sinh tự học và hợp tác nhóm tích cực. + Học sinh tự tin phát biểu ý kiến. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2: Thực hành Mục tiêu: HS tìm hiểu hoạt động của khu dân cư. Cách tiến hành - HS tự hoàn thành bài tập ( 2+3) - HS chia sẻ cùng bạn trong nhóm - GV cùng hs rút ra lời khuyên. : Khu dân cư là nơi em cùng cư trú sinh hoạt, vui chơi với mọi người xung quanh giống như một gia đình vậy Đây là môi trường để các em học tập về cách sống , cách cư xử , từ đó dần trưởng thành. Việc 1: Làm việc cá nhân - Học sinh tìm hiểu về hoạt động của khu dân cư. Việc 2: - Thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi. Việc 3: Chia sẻ, thảo luận nhóm lớn Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 - Chia sẻ với các bạn. *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: Học sinh biết được: Khu dân cư là nơi em cùng cư trú sinh hoạt, vui chơi với mọi người xung quanh giống như một gia đình vậy Đây là môi trường để các em học tập về cách sống , cách cư xử , từ đó dần trưởng thành. + Học sinh tự học và hợp tác nhóm tích cực. + Học sinh tự tin phát biểu ý kiến. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2019 Buổi sáng ÂM NHẠC: ¤n tËp bµi h¸t: Trªn ngùa ta phi nhanh TËp ®äc nh¹c: T§N sè 2 I. Mục tiờu: - Kiến thức: + Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. + Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Kỹ năng : Biểu diễn bài hát mạnh dạn, tự tin. Đọc được bài TĐN số 2. - Thái độ: Yờu ca hát, thớch hoạt động ca hát. - Năng lực: Thể hiện được tớnh chất vui nhộn của bài hát. Đặt được lời mới cho bài TĐN số 2. * HSNK :Biết đọc bài tập đọc nhạc số 2 : Nắng vàng II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Đàn - Bản nhạc bài TĐN số 2 - Nắng vàng . - Thanh phách. HS: - Thanh phách III. Tiến trỡnh dạy học A.Hoạt động cơ bản. Việc 1: Ổn định lớp Việc 2:CTHĐTQ tổ chức trò chơi “ Đoán tên ca sĩ” Việc 3: Gọi cá nhân lên biểu diễn. Gọi 2 HS lên bảng hát. GV nhận xét. Việc 4: GV giới thiệu nội dung bài học: Tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn lại bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh” và học bài TĐN số 2. Việc 5: Khời động giọng ĐGTX - Tiêu chí: + HS Tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. + HS biểu diễn với phong thỏi tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 B.Hoạt động thực hành. Nội dung 1: Ôn bài hát: “Trên ngựa ta phi nhanh”. Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa Việc1: Hướngdẫn HS hát bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. -Việc 2: HS trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân , hát kết hợp gõ đệm. - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp. Cả lớp theo dừi, nhận xét, đánh giá. Việc 2: Cá nhân xung phong biểu diễn trước lớp. GV đàn yêu cầu HS hát theo nhạc, chú ý HS hát ngân đủ số phách ở cuối mỗi câu hát. Việc 3: Ôn tập kĩ năng hát đối đáp, chia lớp thành 2 nửa: + Nửa lớp hát: Trên đờng gập ghềnh + Nửa lớp kia hát: Ngựa phi nhanh nhanh. + Tiếp tục cho đến bạn bè yêu mến. + Từ câu Tổ quốc mẹ hiền đến hết bài, cả lớp hát hoà giọng. - Cả lớp hát lại bài hát và gừ đệm lần lượt: Theo phỏch, theo nhịp . Việc 4: Hướng dẫn HS hát kết hợp các động tác phụ họa nh đã chuẩn bị. Việc 5: HS trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ hoạ theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca - GV Nhận xét, sửa sai. ĐGTX: - Tiêu chí: HS thực hiện tốt cỏc hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và vận động phụ họa theo bài hát. -Phương pháp: Quan sát , vấn đáp -Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 2 Hoạt động 1: Giới thiệu bài TĐN Việc 1: Gv treo bảng phụ bài TĐN số 2. - HS làm việc cá nhân xem bài TĐN số 2 rồi thảo luận theo nhóm đưa ra nhận xột về nhịp của bài( Nhịp gỡ? ) tờn cỏc nốt nhạc và cỏc hỡnh nốt nhạc trong bài. Việc 2: Gv đàn cao độ theo thang âm Đô, Rê, Mi. Son, cho Hs tập đọc theo hai chiều lờn và xuống một vài lần -HS Nghe và đọc thang âm Việc 3: Gv thể hiện hỡnh tiết tấu của bài cho HS vỗ tay theo. Việc 4: Gv Đàn giai điệu câu 1 của bài TĐN cho Hs nghe. - Đàn giai điệu câu 2 của bài TĐN HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv Hoạt động 2: Luyện tập bài TĐN Việc 1: Các nhóm tự luyện tập Việc 2: Ghép lời bài TĐN: HS làm việc theo nhóm, tự ghộp lời ca. - CTHĐTQ mời 1,2 bạn đọc lại bài Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS biết đọc đúng cao độ bài tập đọc nhạc số 2; biết ghép lời ca đồng thời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật:Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I. Mục tiêu: - KT:Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - KN:Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - TĐ:Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận -NL: tự giải quyết vấn đề II. Đồ dùng: - Mẫu đường khâu đột thưa. - Tranh qui trình (sgk). - Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III.Các hoạt động dạy chủ yếu: III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: 1. Nghe GV giới thiệu bài và nghe GV đọc mục tiêu của bài học. Hoạt động cơ bản 1- Nhắc lại kỹ thuật cơ bản - GV cho các nhóm ôn lại cách khâu các mũi khâu đột thưa? - Nêu lại khái niệm thế nào là khâu đột thưa? Việc 1 : Em đọc sách và ôn lại các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa. Việc 2: Em trao đổi theo nhóm đôi về các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa . Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm nên lại các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết ý kiến trong nhóm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cô giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhóm trả lời. Việc 2: Nhóm trưởng cử đại diện trả lời, các nhóm khác bổ sung ý kiến ( Không lặp lại ý kiến của nhóm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 Bước 2: Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2, rút chỉ lên cho nút chỉ sát mặt sau của vải. Bước 3: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4, rút chỉ lên ta được 1 mũi khâu. - Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi tiến 3 mũi trên đường dấu. - GV mời 2 HS đại diện các nhóm lên bảng thực hiện thao tác khâu đột thưa. Lớp quan sát và nhận xét *ĐGTX : -Tiêu chí : biết nhắc lại kĩ thuật khâu đột thưa -Phương pháp : quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành khâu đột thưa trên vải. - Tổ chức cho HS thực hành khâu - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . - Theo dõi động viên giúp đỡ HS yếu hay những em đang còn lúng túng. - Cho HS hoàn thành sản phẩm. *ĐGTX: -Tiờu chớ: thực hành khâu đột thưa trên vải, mũi khâu đều, đẹp. -Phương pháp: quan sát -Kĩ thuật: ghi chộp ngắn Trưng bày đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS đọc lại tiêu chuẩn đánh giá (ở bảng phụ) + Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải + Khâu được các mũi đột thưa theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm + Các mũi khâu tương ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - 1 nhóm 2 em cùng tham gia đánh giá với GV *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS *ĐGTX: -Tiêu chí:nhận xét được sản phẩm của mỡnh và bạn theo cỏc tiờu chớ trong bảng -Phương pháp : quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Ho¹t ®éng øng dông - Chia sẻ nội dung bài học với người thân Buổi chiều: TOÁN: thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng I.Mục tiêu: 1.KT:- Biết vẽ hình hình chữ nhật, hình vuông. 2.KN: - Vận dụng kiến thức đã học cả lớp hoàn thành bài tập. 3.TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận và yêu thích môn toán. 4.NL: Phát triển năng lực sáng tạo, tư duy độc lập II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 GV: SHD, thước, ê ke HS: SHD, thước, ê ke III. Điều chỉnh hoạt động: - Không. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. 1. HĐ 1,2: Theo TL *Đánh giá: Tiêu chí: +HS nắm được cách vẽ hình chữ nhật.( Sử dụng qua 4 bước) +Vẽ được hình chữ nhật +Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : quan sát, vấn đáp -KT : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. HĐ 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS vẽ được hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. + HS vẽ được hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm; BC= 8cm. + Biết dùng thước để kiểm tra độ dài đường chéo, so sánh độ dài đường chéo. + Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : quan sát, vấn đáp -KT : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. HĐ 5,6: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nắm được cách vẽ hình vuông.( Sử dụng qua 3 bước) +Vẽ được hình vuông. +Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : quan sát, vấn đáp -KT : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4. HĐ 7,8: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: +HS vẽ được hình vuông có cạnh dài 4cm + Vẽ được hình vuông có cạnh 5cm. Sử dụng ê ke và thước kẻ kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau không, có bằng nhau không.Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O, so sánh độ dài các đoạn thẳng. +Sử dụng êke, thước thành thạo. -PP : quan sát, vấn đáp -KT : ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Hướng dẫn cho HSCHT :- Hướng dẫn cho các em vẽ được hình chữ nhật * HSHT: Giúp đỡ HS làm bài tập. . VI. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDHD ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 8 I. Mục tiêu: 1.KT: - Đọc và hiểu câu chuyện: Mơ giữa ban ngày. Biết bàn luận về những điều chỉ có trong giấc mơ. 2.KN: Viết đúng từ chứa tiếng bắt dầu bằng r/di/d. - Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Sử dụng đúng dấu ngoặc kép. - Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình. 3.TĐ: - Gd học sinh biết ước mơ chính đáng và thực hiện ước mơ Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 4. NL: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè. II. Chuẩn bị đồ dùng: Không III. Điều chỉnh hoạt động - HĐ Khởi động thay lôgô theo hình thức cá nhân – nhóm lớn – toàn lớp. - Sau HĐ Thực hành nên để HĐTQ tổ chức cho Hs chia sẻ trước lớp. - HĐ Vận dụng Hs thực hiện ở nhà. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không HĐ 1,2: Khởi động - Tiêu chí:+ HS hiểu được lá vàng rơi nhẹ nhàng, êm đềm trong giấc chiêm bao. + Kể cho bạn nghe vê một giấc mơ đáng nhớ của mình -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐÔL 3: Theo TL *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Người nghèo dự định: tiêu pha thật thoải mái, tặng cho những người nghèo khổ. + Vì ông ấy tham lam. Không để ý đến xung quanh, chẳng ăn uống, cứ lấy tiền cho đến khi chết. - Câu 2: Trong cuộc sống không nên tham lam, - Trả lời rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -HS biết ước mơ và theo đuổi ước mơ -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ ÔL4: *Đánh giá: -Tiêu chí:- HS tìm đúng từ viết sai chính tả và viết lại cho đúng. a, dửng dưng; dựng; rẫy; dâm b,Chim kêu vượn hót/Vẽ đường cho hươu chạy. -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ ÔL5: *Đánh giá: -Tiêu chí:- Viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài: Giôn -xi, Giôn- a-na, Ca-li-phoóc- ni- a, Đen- mô-ni-cô -PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HSCHT: * Đối với HSCHT: - Đọc - hiểu được văn bản. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Viết được tên người, tên địa lí nước ngoài; sử dụng đúng dấu ngoặc kộp * Đối với HSHT: - Phát triển được câu chuyện theo ý của mình ở phần vận dụng. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Khụng. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 8 - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 9 - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức tự giác. - Hoạt động câu lạc bộ học tập II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. 2. Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 8 - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. * Đánh giá: - Tiêu chí: Đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, hướng phát huy và khắc phục. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Bình bầu thi đua của các nhóm, cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: -Tiêu chí: Đạt được các tiêu chí mà lớp đề ra,có thành tích nổi bật, tiến bộ và có ý thức vươn lên. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Kế hoạch tuần 9: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, hạn chế tình trạng đi học muộn và thiếu ý thức tự giác trong các hoạt động + Chấp hành tốt các nội quy quy định của nhà trường + Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kiến thức, kĩ năng môn Toán, Tiếng Việt giữa HK I + Rèn chữ viết vào cuối buổi chiều + Tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học + Thực hiện tốt ATGT, ATTTTH,Làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm kế hoạch tuần 9 để thực hiện - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Hoạt động câu lạc bộ học tập - Ban HT điều hành hoạt động với nội dung “Những khó khăn gặp phải trong học tập môn Toán 4” - Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm - Trưởng ban HT điều hành chia sẻ trước lớp Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 9 Năm học: 2019 - 2020 - Đề xuất biện pháp khắc phục khó khăn - Gv nhận xét, chia sẻ *Đánh giá: -Tiêu chí: + HS mạnh dạn chia sẻ khó khăn mình gặp phải + HS biết đề xuất biện pháp giải quyết khó khăn, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy