Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 6 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 11 trang thienle22 2700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 6 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_ly_ki_thuat_dao_duc_lop_4_5_tuan_6_gv_ng.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 6 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TUẦN 6 Thứ 2: Ngày soạn /2017 Ngày dạy: /2017 L/ Sư: 5 2 5 1 , 5 3 Lịch sử 5: BÀI 2: Nước ta đầu thế kỉ XX và cơng cuộc tìm đường cứu nước (t3) I. Mục tiêu: - Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng (Sài Gịn), Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước - Hiểu được Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước là do lịng yêu nước, thương dân, mong muốn cứu nước - Bước đầu cĩ kĩ năng tìm ra mối quan hệ giữa biến đổi kinh tế và xã hội II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được về quê hương và thời niên thiếu của Bác Hồ + Biết được ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành - HS khá giỏi: Giải thích tại sao Nguyễn Tất Thành khơng đi theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối *HĐ ứng dụng HD HS nĩi lại được ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành ___ Thứ 3: Ngày soạn /2017 Ngày dạy: /2017 Địa lí: 5 3, 5 2, 5 1 Địa lí 5: BÀI 3: Khí hậu và sơng ngịi (t2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của song ngịi nước ta và vai trị của song ngịi đối với đời sống và sản xuất - Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu và song ngịi GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 * THNDGDBVMT; SDNLTK&HQ: Sau bài học HS cĩ ý thức BVMT và biết sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được nước ta cĩ một hệ thống song ngịi dày đặc + Biết được vai trị của song ngịi đối với đời sống và sản xuất - HS khá giỏi: Tìm hiểu về nước song lên xuống cĩ ảnh hưởng như thế nào tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta *HĐ ứng dụng HD HS viết được một đoạn văn ngắn về khí hậu hoặc dịng song quê hương em ___ Thứ 4: Ngày soạn /2017 Ngày dạy: /2017 Kĩ thuật:4 2, Tốn, TV 11 HĐGDKĩ thuật 4: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1) I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Cĩ ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: Mũi thường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường cĩ kích thước đủ lớn để quan sát được(nên khâu trên vải hoa cĩ mặt trái và mặt phải phân biệt rõ)và một số sản phẩm cĩ đường khâu ghép vải (áo quần,vỏ gối) -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Hai mảnh vải hoa giống nhau,mỗi mảnh vải cĩ kích thước 20cm x 30cm +Len(sợi), chỉ khâu. +Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : HS đọc Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Cĩ ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Hoạt động cơ bản 1- Hướng dẫn quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét (đường khâu cách đều nhau.mặt phải của hai mảnh vải úp nhau. Đường khâu ở mặt trái cửa hai mảnh vải) . - Giới thiệu một số sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải. Việc 1 : Em đọc sách và quan sát mẫu GV đưa . Việc 2: Em trao đổi theo nhĩm đơi nhận xét về đường khâu ở mặt trái và phải. Việc 1: Nhĩm trưởng cho các bạn trao đổi sản phẩm GV đưa ra về đ- ường khâu ở các mặt vải và ứng dụng của khâu ghép vải. Việc 2: Nhĩm trưởng tổng kết ý kiến trong nhĩm Việc 3: Em báo cáo kết quả với cơ giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhĩm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhĩm trưởng cử đại diện trả lời, các nhĩm khác bổ sung ý kiến ( Khơng lặp lại ý kiến của nhĩm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét - GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nĩ: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép cĩ thể là đường cong như đường ráp cổ tay áo, cổ áo, cĩ thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, 2- Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3(SGK)để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình 1(SGK)để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải. ? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu. Việc 1: Em quan sát hình SGK để nêu các bước tiến hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và cách vạch dấu đường khâu. Việc 2: Nhĩm trưởng tổng kết ý kiến . Việc 3: Em báo cáo kết quả với cơ giáo. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2:Khâu lươc ghép hai mép vải Bước 3:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường theo đường dấu. ? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải. ?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu (đã đưc học ở bài 3) GV hướng dẫn một số lưu ý sau: +vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. ép mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lược. +Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - GV làm mẫu cho HS quan sát, làm chậm từng bước để HS quan sát kỹ. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải.chú ý vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải. - GV nhận xét Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành - Yêu cầu HS nêu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng . Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2) . ___ TỐN 1 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Nhận biết được số lương trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10. - Làm được bài tập 1, 3, 4. - Học sinh cĩ ý thức tự giác trong giờ học. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 II/ Chuẩn bị: - Vở bài tập tốn III/ Các hoạt động dạy học 1. Khởi động: Ban học tập điều hành lớp chơi trị chơi: Ban nhạc 2. Luyện tập: * Việc 1: GV nêu nội dung tiết học * Việc 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1. Nối (theo mẫu) - Hướng dẫn HS đếm số con vật cĩ trong từng tranh rồi nối với số thích hợp. - HS thực hành làm vào VBT. - Gọi một số em nêu kết quả, lớp nhận xét. Bài 3. Cĩ mấy hình tam giác? - Hướng dẫn HS đếm số hình tam giác, sau đĩ gọi HS nêu kết quả trước lớp. GV nhận xét, KL: Hình a cĩ 10 hình tam giác, hình b cos10 hình tam giác. Bài 4. Điền dấu >, 7 7 > 6 6 = 6 4 9 9 > 8 Bài 5. Số? (Nếu cịn thời gian) - Gv hướng dẫn bài mẫu: 10 gồm 1 và 9. - HS làm các bài cịn lại sau đĩ lên bảng chữa bài. GV cùng cả lớp nhận xét. 4. Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. ___ Tiếng Việt 1: Tiết 5,6: Âm /ơ/ ___ Thứ 5: Ngày soạn /2017 Ngày dạy: /2017 LS:K4, KT43, Đ đức K5 Lịch sử 4: BÀI 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (t1) I. Mục tiêu: - Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được nước ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã chịu cực khổ như thế nào + Tìm hiểu về phản ứng của nhân dân ta trước ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc - HS khá giỏi: Hỗ trợ các em biết được cá phong tục tập quán, tục lệ của nhân dân ta *HĐ ứng dụng HD HS tìm đọc các truyện tranh, ảnh cĩ liên quan tới các phong tục tập quán của nhân dân ta dưới ách đơ hộ của 1000 năm phong kiến phương Bắc ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN GIẢNG NGÀY ___ HĐGDĐĐ 5: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CĨ CHÍ THÌ NÊN(T2) I. Mục tiêu: HS cĩ khả năng: -Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khĩ khăn, thử thách. Nhưng nếu cĩ ý chí, cĩ quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ cĩ thể vượt qua được khĩ khăn để vươn lên trong cuộc sống. -Cảm phục những tấm gương cĩ ý chí vượt lên khĩ khăn để trở thành những người cĩ ích cho gia đình, cho xã hội. -Biết xác định được những thuận lợi, khĩ khăn của mình; Biết xây dựng kế hoạch vượt qua khĩ khăn của bản thân, biết giúp đỡ những người cịn khĩ khăn hơn mình. - Biết cảm phục và học tập trước những tấm gương vượt khĩ của bạn Sỹ Mnjjjjm , II. Tài liệu, phương tiện: - Một số mẫu chuyện về những tấm gương vượt khĩ(ở địa phương) - Chuyện của Hồng Quang Sỹ - Phiếu bài tập(ở HĐ2) III. Các hoạt động học: GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho các chơi kể các mẫu chuyện về các tấm gương biết vượt qua khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống. - Chia sẻ những bài học từ các câu chuyện trên? B. Hoạt động thực hành 1. Kể về tấm gương biết vượt khĩ vươn lên trong cuộc sống. -Kể chuyện về các tấm gương vượt khĩ của những người bị tàn tật do tai nạn bom mìn ở địa phương (nếu cĩ). -Em nghe cơ giáo kể câu chuyện: “Chuyện của bạn Hồng Quang Sỹ” Việc 1: Nhĩm trưởng cử bạn đọc câu hỏi thảo luận: -Bạn Hồng Quang Sỹ đã gặp những khĩ khăn gì trong cuộc sống? Mặc dù gặp khĩ khăn nhưng bạn đã vươn lên trong cuộc sống như thế nào? -Nếu được nĩi một câu nhận xét về bạn Sỹ thì em sẽ nĩi gì? Việc 2: Mời các bạn suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi trên. Việc 3: Nhĩm trưởng cử bạn thư kí ghi lại kết quả thảo luận của nhĩm, cùng thống nhất ý kiến và báo cáo với cơ giáo HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp. - Trao đổi ý kiến với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau 2, Tự liên hệ bản thân GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Nghe cơ giáo cho ví dụ để HS hiểu được khĩ khăn trong cuộc sống, học tập, sau đĩ em tự liên hệ và ghi vào phiếu. STT Khĩ khăn trong cuộc sống, học tập Những biện pháp khắc phục 1 2 3 HĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày phiếu Mời các bạn nhận xét, đánh giá * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhĩm đánh giá theo mục tiêu. - Bạn hiểu câu cĩ chí thì nên cĩ nghĩa như thế nào? - Chia sẻ qua nhịp cầu bạn bè những việc làm thể hiện tinh thần vượt khĩ vươn lên. C. Hoạt động ứng dụng Kể cho gia đình nghe về những tấm gương “Cĩ chí thì nên” mà em sưu tầm được. của mình. ___ Thứ 6: Ngày soạn /2017 Ngày dạy: /2017 Đ lí:K4, KT41, Đ đức 4/1, 4/2 Địa lí 4: BÀI 2: Trung du Bắc Bộ (t1) I. Mục tiêu: - Mơ tả được vùng trung du Bắc Bộ - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Trung du và miền núi phía Bắc - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - HS yếu: + Giúp các em chỉ được vị trí những tỉnh cĩ vùng trung du trên bản đồ hành chính Việt Nam + Hỗ trợ các em mơ tả được vùng trung du Bắc Bộ - HS khá giỏi: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở trung du Bắc Bộ *HĐ ứng dụng HD HS giới thiệu được về trung du Bắc Bộ ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN DẠY NGÀY 30/8 ___ HĐGD Đạo đức 4: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I.Mục tiêu:Sau bài học HS: - Biết được: trẻ em cần phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em. - Mạnh dạn biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác *- GDBVMT- KNS: Trẻ em cĩ quyền bày tỏ ý kiến những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em, trong đĩ cĩ vấn đề mơi trường và qua bài học này các em cĩ KNS tốt hơn. II/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 2: HS trình bày tiểu phẩm Việc 1 :HS trình bày tiểu phẩm và trả lời câu hỏi : - Em cĩ nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa? - Hoa đã cĩ ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến đĩ cĩ phù hợp khơng? - Nếu là Hoa em sẻ giải quyết như thế nào? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày tiểu phẩm trước lớp. *Hoạt động 3 : Trị chơi Phĩng viên Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành Hoạt động 3: Hs viết vẽ tranh, kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và vẽ tranh Việc 2: Nĩi cho bạn bên cạnh biết về nội dung tranh vẽ của mình. Hs tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế Em đã bày tỏ ý kiến của mình như thế nào về việc giữ vệ sinh mơi trường xung quanh em ở? - Cho HS bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, mơi trường, biển đảo Việt Nam.- Vận động mọi người quan tâm,giữ gìn bảo vệ tài nguyên, mơi trường, biển đảo Việt Nam. - Bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. B. Hoạt động ứng dụng Bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em với bố mẹ. ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 10
  11. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 11