Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_6_giao_vien_le_thi_thuy_hang_truo.doc
Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Lê Thị Thúy Hằng - Trường Tiểu học Phú Thủy
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy TUẦN 6 Thứ bảy, ngày 17 tháng 10 năm 2020 ( Dạy thời khóa biểu thứ 2 tuần 6) BUỔI SÁNG: Tiết 1: TIẾNG VIỆT: BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T1) I. Mục tiêu -KT: + Hiểu các từ: An-đrây-ca, dằn vặt, ngồi nức nở + Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân -KN - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hợp lí; biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đúng giọng điệu nhân vật - TĐ: Giáo dục HS tình yêu thương, lòng trung thực . -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin * HSKT: Đọc được 2 câu đầu của bài tập đọc. II. Chuẩn bị ĐDDH: Tranh minh họa HĐ CB 1 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐCB 1: (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng. + Nói được nội dung phù hợp với hình ảnh minh họa. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐCB 2: (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được vị trí ngắt nghỉ, những từ ngữ cần nhấn giọng, giọng đọc toàn bài. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐCB 3: (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nghĩa các từ: + An - đrây- ca: Tên nhân vật trong câu chuyện. + Dằn vặt: làm cho mình đau đớn, buồn khổ một cách dai dẳng.Tự trách mình. + Ngồi nức nở: ngồi khóc. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐCB 4: (Theo TL) * Đánh giá: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 1
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm +Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐCB 5: (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. + Câu 1: Cậu chơi đá bóng cùng các bạn. + Câu 2: Mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời. + Câu 3: Em nghĩ rằng ông mất do mình mải chơi nên mua thuốc về chậm. + Câu 4:Biết thương ông, trung thực và biết hối hận về lỗi lầm của mình. + HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó, ngắt, nghỉ câu hợp lí; đọc trôi chảy toàn bài; trả lời các câu hỏi để hiểu nội dung bài - HSHT: Hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa của bài học VII. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Luyện đọc diễn cảm toàn bài. Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 6A DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng - KN: Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ; Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế. + Vận dụng kiến thức đã học để nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, viết hoa danh từ riêng. - TĐ: HS có ý thức viết đúng tên mình, tên riêng người và tên địa lí. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề. * HSKT: Đọc được khái niệm của danh từ chung II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, thẻ từ, phiếu HS: SHD, Bì thư III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 2
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐCB 6: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS nắm được nội dung cơ bản của một bức thư + Phần đầu thư: HS nắm được: Câu 1: a. sông; b. Cửu Long; c.vua; d. Lê Lợi. Câu 2:+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. +Cửu Long: tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long. +Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. + Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê. Câu 3: a,c: không viết hoa; b,d: viết hoa +DT chung là tên gọi một loại sự vật. +DTR: tên riêng của một sự vật, luôn được viết hoa. + Lấy được ví dụ về DTC, DTR. + Khả năng hợp tác, chia sẻ trong nhóm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2.HĐTH 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS tìm và viết được các danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. + Khả năng hợp tác, chia sẻ trong nhóm. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Bài 6- HĐCB: Tiếp cận giúp các em yếu chọn đúng thẻ từ ghép vào từng lời giải nghĩa thích hợp, giúp HS so sánh được nghĩa, cách viết của các cặp từ. Bài 1- HĐTH: Tiếp cận giúp các em nhận ra danh từ riêng là nhừng từ chỉ tên riêng của một sự vật và luôn được viết hoa. * HS HT: Tìm 3 danh từ chung, 3 danh từ riêng. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Em hãy viết tên các thành viên trong gia đình mình và nói cho họ cách viết. Tiết 4: TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( T1) I. Mục tiêu: - KT: Viết, đọc, so sánh được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số. + Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 3
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - KN: Vận dụng thực hành thành thạo đọc, viết, so sánh được các STN; xử lí thông tin thành thạo trên biểu đồ. - TĐ : Giúp HS yêu thích học toán và có khả năng đọc, phân tích được các số liệu trên các bản đồ - NL: NL ngôn ngữ, tính toán, năng lực hợp tác. * HSKT: Đếm được số từ 50- 55 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, BP - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐ 1,2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số tự nhiên liền sau và liền trước của 3 980 428 là 3 980 429 và 3 980 427. + Nêu được giá trị của chữ số 5 trong mỗi số(5 000 000; 5 000; 500 000) + Xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn : 7 789 012; 7 879 012; 7 978 012; 8 007 232. + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.HĐ 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc được thông tin trên biểu đồ cột về số cà phê xuất khẩu của cồng ti Yến Mai a. Năm 2012 nhiều hơn năm 2009 là 330 tấn. b. Năm 2012 xuất khẩu nhiều nhất. Năm 2009 xuất khẩu ít nhất. c. Trung bình mỗi năm xuất khẩu được 640 tấn. + Đọc thành thạo biểu đồ. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Hướng dẫn cho HS CHT: Làm lần lượt các bài tập.Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên. * HSHT: Làm nhanh và đúng các bài tập. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hãy tìm số có nhiều chữ số trên các tờ báo, tạp chí hoặc sách tham khảo. Chép vào vở vài số tìm được và những thông tin liên quan đến những số đó. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 4
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT: TUẦN 5 I. Mục tiêu: 1. KT: - Đọc và hiểu bài Điều bí mật của ba. 2.KN: - Đọc lưu loát rõ ràng bài đọc. -Biết bày tỏ thái độ của mình đối với nhân vật trong truyện. - Viết đúng từ chứa tiếng có vần en/eng - Tìm được danh từ. - Xây dưng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện 3.TĐ: - GD học sinh ý thức yêu thương bố mẹ và hiểu rằng bố mẹ luôn làm điều tốt nhất cho con. 4. NL: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè. * HSKT: Đọc được 2 câu đầu của bài tập đọc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Không III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: HĐ 1: Thay lôgô theo hình thức cá nhân – nhóm lớn – toàn lớp V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐ 1,2: HĐ Khởi động *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá +HS hiểu được nghĩa các câu tục ngữ: + “ Yêu con yêu sau lưng, giận con giận trước mặt”: Đối với trẻ con phải nghiêm khắc dạy bảo, chớ khen trước mặt chúng. + “ Yêu cho roi cho vọt”: Thương yêu con cái thì phải nghiêm khắc dạy bảo, nếu quá nuông chiều, để trẻ con tự do chơi bời, nghịch ngợm sẽ làm chúng hư hỏng. + Kể được những việc làm thầm lặng của cha mẹ dành cho con( VD: khi con ngã đau, bố mẹ còn đau gấp trăm nghìn lần;luôn theo dõi con trên từng bước đường; vì con chấp nhận hi sinh mọi thứ;là hậu phương vững chắc cho con sau mỗi lần vấp ngã;vừa lo toan công việc vừa phải lo lắng cho con ) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời 2. HĐ ôn luyện 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc rõ ràng lưu loát bài đọc. + Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. + Câu a: Vì ông không muốn các con tiêu tiền hoang phí. + Câu b: Vì cha không bao giờ đưa đón con. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 5
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy + Câu c: Thấy bóng người lấp ló sau hàng cây bên đường, lặng lẽ đi theo người con, người con nhận ra mái tóc bạc của cha. + Câu d: Cha mẹ rất yêu con cái, nhưng vì muốn tốt cho con nên nhiều khi phải giấu con một số điều. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng 3.HĐ Ôn luyện 4:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền đúng en/eng: hoa loa kèn, tiếng khèn, ven sông, leng keng, tiếng kèn, chen lấn. + Khả năng chia sẻ kết quả trong nhóm - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời 4.HĐ ôn luyện 5,6 :Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được các danh từ: + Câu 5: mặt trời, núi, nắng, bò, sương, bụng. +Câu 6: sông biển, đồng ruộng, đồi núi, trường học, ngôi nhà, bầu trời, cửa sổ, cha mẹ. + HS tự giác hoàn thành bài tập của mình. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HSCHT: * HSCHT: - Đọc - hiểu được văn bản. - Nắm được quy tắc viết chính tả. - Nhận biết, xác định đúng danh từ. * HSHT:- Trả lời tốt các câu hỏi liên hệ, vận dụng. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không. Tiết 2: KHOA HỌC: BÀI 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Sau bài học, em: Kể được tên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng. Nêu được ít lợi của muối i-ốt. - KN: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để vận dụng vào cuộc sống. -TĐ:Có ý thức thực hiện việc ăn uống, vận động hợp lí để phòng một số bệnh về dinh dưỡng. - NL: Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. * HSKT: Nhận biết được một số bệnh thiếu dinh dưỡng. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Hình ảnh về các bệnh thiếu dinh dưỡng III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 6
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát bài. HĐ 2: Quan sát và trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát và nói đúng tên các bệnh trong các hình 1,2,3 giải thích được vì sao em nghĩ là bệnh đó. Và nêu thêm các bệnh khác về dinh dưỡng mà em biết. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4: Đọc, quan sát và trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời đúng nguyên nhân gây ra bệnh béo phì, những biểu hiện của bệnh thiếu vi -ta –min C, bệnh khô mắt cũng như bệnh bướu cổ.Những thức ăn nào có tác dụng phòng bệnh . 1. Bệnh béo phì là do ăn quá nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, chất béo. 2. Bệnh suy dinh dưỡng là do thiếu chất đạm. 3. bệnh quáng gà, khô mắt,mắt nhìn mờ: do thiếu vi-ta-min A 4. Bệnh chảy máu chân răng có thể thiếu vi-ta-min C. 5. Bệnh bướu cổ do thiếu i-ốt - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Đọc và nêu những việc em cần làm để phòng tránh các bệnh suy dinh dưỡng và béo phì. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu đúng những việc em cần làm để phòng tránh các bệnh suy dinh dưỡng và béo phì. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp đỡ các em hiểu và làm được BT2b - Đối với HS Tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm . VII.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà củng cố với bố mẹ hoàn thành câu hỏi 1 phần ứng dụng SHD . Tiết 3: CHÀO CỜ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 7
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy Chủ nhật, ngày 18 tháng 10 năm 2020 ( Dạy thời khóa biểu thứ 3 tuần 6) BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Viết, đọc, so sánh được các STN; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. 2. KN: Vận dụng thực hành thành thạo đọc, viết, so sánh được các STN; xử lí thông tin thành thạo trên biểu đồ. 3. TĐ : Giúp hs yêu thích học toán và có khả năng đọc, phân tích được các số liệu trên các bản đồ 4. NL: NL ngôn ngữ, tính toán. * HSKT: Đếm được số từ 55- 60 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD, PHT HS: SHD, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: - Không V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐ 4,5: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: -Xác định được một năm thuộc thế kĩ nào( năm 2000- TK 20; năm 2013 - TK 21; thế kỉ 21 kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100) + Chuyển đổi thành thạo đơn vị đo thời gian, đơn vị đo khối lượng. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời 2. HĐ 6: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: - Vận dụng giải thành thạo dạng toán trung bình cộng (áp dụng 3 hoặc 4 bước tính) + B1: Tìm số hoa quả bán ngày thứ 2. + B2: Tìm số hoa quả bán ngày thứ 3. + B3: Trung bình mỗi ngày bán được( B3 có thể làm thành 2 bước: Tìm tổng số hoa quả bán trong 3 ngày . Sau đó tìm trung bình mỗi ngày bán được) - Đặt câu lời giải tường minh, dễ hiểu. - Tính toán nhanh, chính xác, viết cẩn thận. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 8
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Hướng dẫn cho HSCHT BT6: + Bước 1: Tìm số hoa quả bán được trong ngày thứ hai + Bước 2: Tìm số hoa quả bán được trong ngày thứ ba . + Bước 3: Tìm số hoa quả bán được trong 3 ngày + Bước 4: Tìm trung bình mỗi ngày bán được mấy kg hoa quả. - HSHT: BT6 yêu cầu HS làm 2 cách VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 6A : DŨNG CẢM NHẬN LỖI (T3) I. Mục tiêu: - KT: HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả“ Người viết truyện thật thà” sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - KN: Làm đúng BT thảo luận hoặc tra từ điển để viết các từ láy có tiếng chứa âm s/x. - TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi viết chữ - NL: Phát triển năng lực thẩm mĩ, ngôn ngữ. * HSKT: Viết được các tiếng đơn giản. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, bảng nhóm. HS: SHD, vở III. Điều chỉnh ND DH : Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐTH2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS: +Viết đúng họ tên, địa chỉ của người gửi, người nhận bào phong bì thư. +Viết hoa các danh từ riêng. +Viết đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ,ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. HĐTH3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Ban -dắc, tưởng tượng, truyện dài,thẹn, ấp úng, +Viết đúng tên riêng: Ban -dắc +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 9
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy 2.HĐTH5b: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS tìm được: +Các từ láy có tiếng chứa âm s :san sát, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, sốt sắng, suôn sẻ, sầm sập, sít sao, +Các từ láy có tiếng chứa âm x: xa xa, xa xôi, xám xịt, xúng xính, xốn xang, xôn xao, xót xa, xối xả, xanh xao, xao xuyến, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: *HS CHT: Bài1- HĐTH:Tiếp cận giúp các em Tuấn, Phi, Văn Long nghe-viết đúng bài: Người viết truyện thật thà; Giúp các em biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình. - Bài 4a: Tiếp cận giúp các em tìm được các từ láy. *HS HT:-Bài 4a: Tìm được nhiều từ láy. VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2020 ( Dạy thời khóa biểu thứ 4 tuần 6) BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 2. KN: Vận dụng thành thạo bài 1 (HĐTH) 3.TĐ: Giáo dục HS tính tự giác, cẩn thận, chính xác, tích cực trong học toán 4. NL: NL tự học, hợp tác nhóm, tính toán. * HSKT: Đếm được các số đếm từ 60 - 65 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị trò chơi BT1(HĐTH). III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐ 1: (Theo TL) Trò chơi “Chuyển hàng lên tàu” * Đánh giá: - Tiêu chí: +Viết được kết quả vào ô trống lần lượt từng phép tính theo hướng mũi tên cho đến phép tính cuối cùng. +Viết cẩn thận, phản xạ nhanh. +Mạnh dạn trong hợp tác nhóm, đoàn kết. - PP: quan sát, vấn đáp Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 10
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời 2. HĐ 2,3,4 : (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm được các bước thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số ( có nhớ); B1: Đặt tính ( các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực hiện tính từ phải sang trái +Viết cẩn thận,tính toán chính xác. +Viết số cẩn thận, đẹp, trình bày khoa học, sạch sẽ. - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời 3. HĐTH 1 : (Theo TL) * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm được các bước thực hiện phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số ( có nhớ); B1: Đặt tính ( các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau); B2: thực hiện tính từ phải sang trái + Thực hiện tính phép cộng, phép trừ chính xác. + Viết cẩn thận,tính toán chính xác. +Viết số cẩn thận , đẹp, trình bày khoa học, sạch sẽ. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Hướng dẫn cho HSCHT cách đặt tính và đặt kết quả sao cho thẳng hàng - HSHT: Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với 2456 rồi trừ đi 5478 thì bằng 1978. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Em hãy lập 2 phép tính cộng, 2 phép tính trừ và thực hiện tính. Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 6B : KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. + Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. - KN: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm - TĐ: Giáo dục học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin * HSKT: Đọc được 2 câu đầu của bài tập đọc. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, tranh - HS: SHD Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 11
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ 1: Theo tài liệu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời đúng các câu hỏi. + Nêu được suy nghĩ của mình sau khi nói dối. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 2, 3,4: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Nối đúng nghĩa của các từ: 1-g; 2-c, 3-a, 4-b, 5-d; 6-e. + Đọc trôi chảy toàn bài với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật( Cha: ôn tồn, trầm buồn. Em: tinh nghịch, thản nhiên ) - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. +Câu 1: Nói dối ba là đi học nhóm. + Câu 2: Tức giận khi thấy em gái bỏ học đi xem phim. + Câu 3:Cũng nói dối ba bỏ học đi chơi. +Câu 4:Vì chị tự thấy mình làm gương xấu cho em và làm ba buồn. + HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện : Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện thêm từ: ân hận, giận dữ; đọc bài và nắm ND bài. - HS HT: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và hiểu được bài. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc diễn cảm bài văn cho người thân nghe. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 12
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 3: TIẾNG VIỆT: BÀI 6B : KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện. 2. KN: Biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. 3.TĐ: Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, lực tư duy sáng tạo, diễn đạt mạch lạc, tự tin * HSKT : Đọc 2 câu tiếp của bài tập đọc II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, phiếu - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh ND DH : Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ TH1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS chọn được một câu chuyện(có thể chọn một bài đọc trong sách) về người biết tự coi trọng và giữ gìn phẩm giá. +Giới thiệu được tên câu chuyện, nhân vật trong truyện + Câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. +Nêu và thảo luận được ý nghĩa câu chuyện. + Khả năng tự học. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2.HĐ TH2 Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm không?) +Câu chuyện kể đúng trình tự. + Khả năng kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể. + Phong thái kể (tự tin) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * HS CHT: Tiếp cận giúp các em kể được câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 13
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy * HS HT: Bài 7(HĐTH): Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện được nghe, được đọc về lòng tự trọng mà em và các bạn kể trước lớp. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể cho người thân nghe một câu chuyện về lòng tự trọng. Tiết 4: KHOA HỌC: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG (T2) I. Mục tiêu: + KT: - Kể được tên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng. - Nêu được ích lợi của muối i-ốt. + KN: Biết cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. + TĐ: Có ý thức thực hiện việc ăn uống, vận động hợp lí để phòng một số bệnh về dinh dưỡng. + NL: phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. * HSKT: Nhận biết được bệnh thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng II. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Phiếu học tập cho HĐ 2 phần HĐTH. - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS III. Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: - Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô:- Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐTH 4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết những việc cần thực hiện để phòng bệnh suy dinh dưỡng và béo phì: + Ăn uống đa dạng các loại thức ăn, đồ uống để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Đặc biệt ăn nhiều rau xanh, quả chín. +Ăn bổ sung thức ăn có chứa i-ốt. +Thường xuyên theo dõi chiều cao, cân nặng, khám sức khỏe. +Người có nguy cơ béo phì nên ăn hạn chế những thức ăn cung cấp nhiều năng lượng, buổi tối tránh ăn no.Thường xuyên vận động cơ thể, không nên ngồi nhiều. + Khả năng phối hợp trong nhóm, khả năng trình bày trước lớp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em hoàn thành bài tập 2 phần HĐTH - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học còn chậm trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Theo tài liệu Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 14
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 5: HĐNGLL: EM YÊU TRƯỜNG EM(GD ĐP) BÀI 1: CÓ TRUNG THỰC THẬT THÀ MỚI VUI I. MỤC TIÊU: *KT: HS biết thể hiện tình yêu trường lớp của mình qua các việc làm, hành động cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. - Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói sự thật mới mang đến niềm vui. *KN: Biết làm những việc tốt để xây dưng ngôi trường ngày càng đẹp hơn.Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống. * TĐ: Thực hiện nghiêm túc, đúng quy định của nhà trường, vận động mọi người cùng xây dựng trường lớp đẹp hơn. Thật thà trung thực với mọi người. * NL: Phát triển năng lực hợp tác, năng lực tự học. * HSKT: Lắng nghe câu chuyện về Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG: Tranh, ảnh một số hoạt động của trường, Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho HS lớp 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi xì điện để khởi động tiết học.( kể tên các việc làm xây dưng bảo vệ môi trường ) *Đánh giá: + Tiêu chí : - Kể đúng tên các việc làm bảo vệ môi trường. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: *HĐ1: Em yêu trường em. Việc 1: HS làm vào phiếu thăm dò ý kiến ( nội dung các câu hỏi về những hành động việc làm xây dựng trường lớp sạch đẹp) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về ý kiến của mình. Việc 3: Trao đổi trước lớp Việc 4: GV tương tác với học sinh về các làm cụ thể hằng ngày để xây dựng trường lớp sạch đẹp. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh biết thể hện tình yêu của mình bằng những việc làm hành động cụ thể. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *HĐ2:Nghe và tìm hiểu câu chuyện “ Có trung thực thật thà thì mới vui” Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 15
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy Việc 1: HS nghe cô kể lại câu chuyện. Việc 2: Nhớ và ghi lại các chi tiết diễn biến cơ bản của câu chuyện. Việc 3: Trao đổi cùng bạn về nội dung câu chuyện. Việc 4: HS lên kể trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh nắm được nội dung và diễn biến câu chuyện. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *HĐ3: Tìm hiểu nội dung câu chuyện. Việc 1: Cá nhân HS trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập. Việc 2: Trao đổi chia sẻ trong nhóm Việc 3: Chia sẻ trước lớp. Việc 4: GV tương tác với học sinh để rút ra ý nghĩa câu chuyện và bài học và liên hệ thực tế . *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh trả lời đúng các câu hỏi, nêu được ý nghĩa của câu chuyện và vận dụng được vào cuộc sống. Câu 1: Sau trận đánh Bác Hồ căn dặn các chiến sĩ làm gì cũng phải tận tâm, tận lực. Đi trinh sát mà qua loa về báo cáo không đầy đủ, trung thực thì hậu quả thế đấy. Câu 2: Bà con nông dân lại cười đùa tự nhiên như vậy khi Bác đến thăm vì bà con không biết người trò chuyện với mình là Bác( do Bác đã tự ngụy trang rất khéo) Câu 3 : lời nói và việc làm của Bác Hồ cho chúng ta hiểu bác hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói sự thật mới mang lại niềm vui. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia đình tìm hiểu thêm cách tham gia các phương tiện GTCC an toàn. Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2020 ( Dạy thời khóa biểu sáng thứ 5 tuần 6) BUỔI SÁNG: Tiết 1: TOÁN: PHÉP CỘNG. PHÉP TRỪ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 2.KN: Vận dụng thành thạo bài 2,3,4 (HĐTH) 3.TĐ: Giáo dục HS tính tự giác, cẩn thận, chính xác, tích cực trong học toán Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 16
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy 4. NL: NL tự học, hợp tác nhóm, tính toán. * HSKT: Đếm được các số đếm 65- 70 II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp hát một bài HĐ 2,3: (HBT1,2)thưc hiện phép cộng ( phép trừ) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt tính và tính đúng kết quả các phép cộng và phép trừ + HS có ý thức tự hoàn thành bài tập của mình - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (BT 3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết tên gọi thành phần chưa biết của phép tính, nêu được cách thực hiện và tính đúng kết quả. + HS có khả năng hoạt động nhóm. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 4: (BT4a) Giải toán. * Đánh giá: - Tiêu chí: Phân tích bài toán và tìm được cách giải đúng, lời giải nhắn gọn chính xác. + HS chủ động nghĩ ra nhiều cách để giải quyết vấn đề. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh giúp các em tiếp thu chậm hiểu và hoàn thành BT3; 4a, b - Đối với HS tiếp thu chậm: GV cùng HS tiếp thu nhanh: Giúp HS tiếp thu chậm và làm thêm BT sau: Tìm X: X + 654329 = 9765434 ; 875643 – X = 65289 VII. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng ở SHD Tiết 2: TIẾNG VIỆT: BÀI 6B : KHÔNG NÊN NÓI DỐI (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng,dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. 2. KN: Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn. 3.TĐ: Giáo dục học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học ở trên lớp Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 17
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. * HSKT: HS lắng nghe giáo viên nhận xét bài làm của các bạn. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, BP - HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH : Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐTH3,4: Theo tài liệu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nghe cô giáo nhận xét chung về bài làm của cả lớp và biết được chất lượng làm bài của lớp. + Đọc lại bài là, lời nhận xét của thầy cô giáo trong bài, đọc những chỗ mắc lỗi +Tham gia chữa những chỗ thầy cô giáo đề nghị chữa chung: lỗi về ý, bố cục, lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả. +Nhận biết những chỗ mình đã làm sai. Tự chữa bài của mình. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2.HĐTH5 : Theo tài liệu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Em lắng nghe một vài đoạn hoặc bài làm tốt của học sinh, nhận biết được cái hay trong bài văn. + Thảo luận với bạn để tìm ra cái hay, cái tốt của bài giới thiệu + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, viết đúng chính tả. + Khả năng tự học. + Khả năng nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. +Khả năng chia sẻ trước lớp - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * HS CHT: Tiếp cận giúp các em chữa lại các lỗi về ý, lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi diễn đạt mà mình mắc phải. * HS HT: Bài 5(HĐTH): Các em tìm ra cái hay, cái tốt của bài văn được cô giới thiệu trước lớp. VII. Hoạt động ứng dụng:Hỏi người thân xem trong họ hàng có ai cần được thăm hỏi để viết thư. Tiết 4: TIẾNG VIỆT: Bài 6C: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (T1) I. Mục tiêu: -KT: Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng (TT) - KN: Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 18
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - TĐ: HS Có thái độ nghiêm túc trong đặt câu. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Đọc được khái niệm về trung thực. II. Đồ dùng học tập - Phiếu học tập, bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi " tiếp sức" tìm kiếm các ghép có tiếng tự hoặc tiếng trung. *Đánh giá: + Tiêu chí : Học sinh tìm đúng các từ ghép theo yêu cầu. HS phan ứng nhanh, kết quả không lặp kết quả của bạn. -Tham gia trò chơi vui nhiệt tình. + PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trò chơi, tôn vinh học tập. - Gv tổng kết và giới thiệu bài học hôm nay. - Gv ghi đề bài trên bảng : HS ghi vở - Đọc mục tiêu bài. - Học sinh chia sẻ mục tiêu trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Giải nghĩa từ: Việc 1: Cá nhân tự tìm và ghi ra phiếu. Việc 2: Thống nhất kết quả với cả nhóm. Việc 3: Báo cáo Giáo viên những việc đã làm * Đánh giá: + Tiêu chí : - Học sinh chọn đúng nghĩa của các từ, và thuộc ngay tại lớp (Tự tin- 3 ; Tự ti – 1 ; Tự trọng – 2 ; Tự kiêu – 5 ; Tự hào – 6 ; tự ái – 4) - HS thể hiện tự tin trong hoạt động nhóm. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Xếp các từ vào hai nhóm (chỉ đức tính tốt, chỉ đức tính xấu): Việc 1: Đọc các đã cho. Việc 2: Xếp các từ vào hai cột ( chỉ đức tính tốt. chỉ đức tính xấu) Việc 3: Báo cáo kết quả cho GV. *Đánh giá: + Tiêu chí :- Học sinh nắm được nghĩa của các từ đã cho ở HĐ 1 và xác định đúng xếp vào hai nhóm theo yêu cầu của bài tập. Giải thích được vì sao em lại xếp từ vào nhóm đó. a. Chỉ đức tính tốt: tự tin, tự trọng, tự hào. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 19
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy b. Chỉ đức tính xấu: Tự ti, tự kiêu, tự ái. - HS cố gắng để giải quyết vấn đề. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. HĐ4. Chọn từ điền vào chỗ trống: Việc 1: Cá nhân đọc và tự điền. Việc 2 : Trao đổi trong nhóm, nhận xét, đánh giá , bổ sung cho bạn. Việc 3: Báo cáo kết quả cho GV. *Đánh giá: + Tiêu chí :- Học sinh chọn đúng từ để điền vào ô trống trong đoạn văn. (1- tự trọng; 2- tự kiêu; 3-tự ti; 4- tự tin; 5- tự hào) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời., tôn vinh học tập. HĐ5. Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức: Việc 1: Đề nghị các bạn chia sẻ trong nhóm và cử hai bạn tham gia trò chơi. Việc 2 : Tổ chức cho các bạn chơi trò chơi tiếp sức. Việc 3: GV nhận xét về tiết học, bình chọn nhóm học đáng khen. * Đánh giá: + Tiêu chí : - Học sinh chọn đúng các từ phù hợp với nghĩa của nó đặt được câu với một trong các từ đó. - HS xếp nhanh chính xác, chữ viết rõ ràng. a. Tiếng trung có nghĩa là ở giữa: Trung bình, trung tâm, trung thu. b. Tiếng trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu,trung kiên. + PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm thành ngữ ,tục ngữ về lòng tự trọng và trung thực. Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2020 ( Dạy thời khóa biểu thứ 6 tuần 6) BUỔI SÁNG: Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: * KT: Em biết: -Thực hiện phép cộng, phép trừ và cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. * KN: Rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng. * TĐ: Có thái độ cẩn thận, kiên trí trong học tập, yêu thích môn học Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 20
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy * NL: Phát triển năng lực tính toán. Năng lực hợp tác, năng lực tự học. * HSKT: Đọc số đếm từ 70 – 75 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Bảng nhóm HS: SHD,vở III. Điều chỉnh ND DH : Không điều chỉnh IV Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Nói ngay kết quả tính” ( như hướng dẫn ở SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết cách tính nhẩm, nói nhanh, đúng kết quả của phép tính với số có 2-3 chữ số. +HS chơi sôi nổi. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3: (BT2a,BT3a) Đọc và giải thích cho bạn ( SHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cộng, trừ phép tính và biết cách thử lại các phép tính cộng trừ bằng cách làm phép tính ngược lại . ( Muốn thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ đi một số hạng nếu kết quả là số hạng còn lại thì phép cộng đã làm đúng.) ( Muốn thử lại phép trừ, ta cs thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép trừ đã làm đúng) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: (BT2b,BT3b) Tính rồi thử lại. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và biết cách thử lại lại phép tính cộng và phép tính trừ. + Năng lực tự học - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 5: Tìm X *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng, biết tên thành phần cần tìm ( Số hạng , Số bị trừ) + Trình bày đẹp, số viết rõ ràng, đẹp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. HĐ 6: Giải toán có lời văn *Đánh giá: - Tiêu chí: +Biết cách phân tích bài toán, và tìm ra cách giải hợp lí. + Có năng lực tự giải quyết vấn đề. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 21
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: GV cùng HSHTT giúp đỡ các em hiểu và làm được BT4,5 - HSHT: Hoàn thành tốt bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm làm thêm bài tập sau: Tính giá trị biểu thức m: 9 nếu m= 189; m= 288; m= 963 VII. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD Tiết 4: TIẾNG VIỆT: BÀI 6C: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG (T2) I. Mục tiêu: - KT: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. - KN: Biết phát triển ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2). - TĐ: Thông qua câu chuyện giáo dục HS tính thật thà và lòng trung thực. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm diễn đạt mạch lạc tự tin. * HSKT: Lắng nghe câu chuyện Ba lưỡi rìu II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Bảng nhóm HS: SHD,vở III. Điều chỉnh ND DH : Không điều chỉnh IV Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐTH 1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nghe và hiểu được nội dung câu chuyện Ba lưỡi rìu. + HS ghi nhớ được nội dung và các nhân vật trong câu chuyện. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở. 2.HĐTH 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS biết dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại được cốt truyện Ba lưỡi rìu. Ví dụ: Ngày xưa có một chàng tiều phu sống bằng nghề chặt củi. Cả gia tài của anh chỉ là mọột chiếc rìu sắt. Một hôm chàng đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. Chàng trai đang không biết làm cách nào vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, nhưng chàng bảo không phải của mình. Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc, nhưng cậu không nhận là của mình. Lần thứ ba, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt, anh sung sướng nhận ra lưỡi rìu của mình và cảm ơn cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cẩ ba lưỡi rìu. + Kể đúng cốt truyện, lời kể chuyện tự nhiên +Biết kết hợp cử chỉ, lời nói, hành động. + Nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Truyện khuyên chúng ta trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 22
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, tôn vinh học tập. 3.HĐTH 3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS kể được từng đoạn nội dung câu chuyện trong nhóm. + Kể đúng nội dung câu chuyện, đúng trình tự, lời kể chuyện tự nhiên, có sáng tạo trong lời kể. +Kể đầy đủ diễn biến trong mỗi đoạn, kết hợp miêu tả ngoại hình, động tác, vẻ mặt của các nhân vật; màu sắc, đặc điểm của các lưỡi rìu. Ví dụ: Có một chàng tiều phu nghèo đang đốn củi thì lưỡi rìu bị tuột khỏi cán, văng xuống sông.Chàng chán nản, nói: “Gia tài của ta chỉ có một lưỡi rìu sắt, nay lại mất thì biết kiếm ăn bằng gì đây.” + Hợp tác nhóm tốt. Có khả năng chia sẻ trước lớp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Bài 4-HĐCB : Tiếp cận giúp các em sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống. - Bài 1-HĐTH : Tiếp cận giúp các em kể được cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Bài 2-HĐTH : Tiếp cận giúp các em kể được 1 đoạn của câu chuyện Ba lưỡi rìu. - HS HT: Bài 2- HĐTH : Các em kể được toàn bộ câu chuyện Ba lưỡi rìu có kết hợp miêu tả ngoại hình, động tác, vẻ mặt của các nhân vật; màu sắc, đặc điểm, của lưỡi rìu vàng, rìu bạc, rìu sắt. Nêu được ý nghĩa câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDHD BUỔI CHIỀU: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC: BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I. Mục tiêu - KT: Học xong bài này HS có khả năng: Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em . - KN: Mạnh dạn, biết cách bày tỏ ý kiến của bản thân một cách thuyết phục. - TĐ: biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . - NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. * HSKT: Lắng nghe các quyền liên quan tới trẻ em. II. Đồ dùng học tập: - Vở BT đạo đức III. Hoạt động dạy – học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 23
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy * Hoạt động 2: HS bày tỏ ý kiến. Việc 1: HS đọc và chon ý kiến của mình . Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các ban trong nhóm cùng nói lên ý kiến của mình Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các bạn trình bày tiểu phẩm trước lớp. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS nói lên ý kiến của mình tán thành hoặc không tán thành và giải thích được vì sao một cách thuyết phục người nghe. + Tự tin khi phát biểu ý kiến - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Hoạt động 3 : Trò chơi Phóng viên Việc 1: HS đọc trả lời các câu hỏi. . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau. Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành các ban trong nhóm cùng nói lên ý kiến của mình . Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các bạn tập làm phóng viên *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nói lên ý kiến của mình về tình hình trường lớp hiện nay,những hoạt động em thích và những hoạt nào em muốn tham gia. Dự định của em trong những ngày hè HS trình bày tỏ ý kiến tự nhiên, ý rõ ràng dễ hiểu. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 4: Xây dựng tiểu phẩm về quyền tham gia ý kiến của trẻ em Việc 1: HS cả nhóm cùng xây dựng ý tưởng . Việc 2 : Viết ngắn gọn kịch bản. Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành các ban trong nhóm tham gia đống tiểu phẩm Việc 4: GV tổ chức cho các nhóm lên trình bày tiểu phẩm. *Đánh giá: -Tiêu chí: Tiểu phẩm có nội dung rõ ràng, các bạn diễn tự nhiên, và được các nhóm bầu chọn là tiểu phẩm hay. + Phát triển năng lực ngôn ngữ - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. IV. Hoạt động kết thúc tiết học - HS nêu mục tiêu đạt được sau bài - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 24
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy Tiết 2: ÔN LUYỆN TOÁN: TUẦN 5 I. Mục tiêu: 1. KT: Tìm được trung bình cộng của nhiều số. - Nêu đúng số ngày trong tháng của năm; 2. KN: Thành thạo xác định đúng một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. Đọc thành thạo thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ cột dạng đơn giản. 3.TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. NL: Giúp HS phát triển năng tính toán, NL tự học. * HSKT: Đọc được các số đếm từ 75- 80 II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện toán 4 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - HS thực hiện các HĐ 1, 2,3,4, 6 tại lớp. - Các HĐ còn lại HS thực hiện ở HĐ vận dụng. IV. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,2,3,4 HS làm cá nhân. Sau đó đổi vở kiểm tra KQ và nói cho nhau nghe cách làm. V. Đánh giá thường xuyên : 1. HĐ1, 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu đúng số ngày trong tháng của năm; Thực hiên thành thạo tìm trung bình cộng của nhiều số. + Khả năng tự học. +Tính cẩn thận, nhanh, chính xác - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. HĐ 3,4: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: +Đọc thành thạo thông tin trên biểu đồ tranh dạng đơn giản. + Biết thực hiện tính toán trên biểu đồ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời 3. HĐ6: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS vận dụng giải thành thạo dạng toán trung bình cộng. + Viết câu lời giải tường minh, rõ nghĩa. +Tính chính xác, cẩn thận; trình bày khoa học. + Khả năng chia sẻ với bạn, nhận xét bài làm của bạn. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 25
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * HSCHT: Yêu cầu HS nhắc lại và nắm chắc cách tìm số trung bình cộng * HSHT: Hoàn thành tốt tất cả các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 3: SHTT: SINH HOẠT ĐỘI – THÀNH LẬP CÁC CÂU LẠC BỘ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu được thế nào là CLB. Nắm được ý nghĩa của CLB cũng như cách thức họt động của CLB. - Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. - Nắm đươc tồn tại để khắc phục. - Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS * HSKT: Lắng nghe các bạn chia sẻ ý kiến. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. THÀNH LẬP CÁC CÂU LẠC BỘ (HỌC TẬP, THỂ THAO, NGHỆ THUẬT) HĐ 1: Mục đích của việc thành lập các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất mục tiêu cơ bản. *Đánh giá: - Tiêu chí: Để tạo ra sân chơi để HS học hỏi và nâng cao kiến thức về học tập, thể thao và âm nhạc. Từ đó tuyển chọn các HS có năng khiếu, năng lực điều hành câu lạc bộ. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Thành lập ban chủ nhiệm các câu lạc bộ. Việc 1: Các nhóm thảo luận đăng kí các câu lạc bộ mình sẽ tham gia. Việc 2: HĐTQ chốt danh sách đăng kí. Việc 3: Bầu ra ban chủ nhiện của các câu lạc bộ để lên kế hoạch và điều hành hoạt động *Đánh giá: -Tiêu chí: Xây dựng được ba câu lạc bộ học tập, TDTT, nghệ thuật. Thu hút được các bạn yêu thích TDTT, nghệ thuật và chia sẻ những ý tưởng hay trong học tập tham gia. Chọn ra các bạn có năng kiếu, có năng lực để thành lập chủ nhiệm câu lạc bộ. -PP: Quan sát,vấn đáp. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 26
- NhËt kÝ d¹y häc Líp 4D Trêng TiÓu häc Phó Thñy - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Các câu lạc bộ thảo luận và lên kế hoạch hoạt động Việc 1: Các câu lạc bộ phân công trách nhiện các thành viên trong câu lạc bộ của mình. Thống nhất xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể. Việc 2: Trình kế hoạch lên GVCN Việc 3: GV thống nhất và quyết định (trong quá trình bình chọn GV theo giỏi và định hướng cho HS) *Đánh giá: -Tiêu chí: + Xây dựng được kế hoạch hoạt đông của CLB và kế hoạch hoạt động dự kiến theo kế họach của lớp của nhà trường. +Xây dựng quy chế hoạt động CLB (Cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của Câu lạc bộ, quyền hạn của Ban Chủ nhiệm, từng thành viên Ban Chủ nhiệm và thành viên CLB). + Xây dựng điều lệ, nội quy hoạt động của CLB, biểu mẫu đăng ký thành viên. + Kế hoạch phù hợp với đặc trưng riêng của CLB, phù hợp với đặc điểm của chi lớp -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. SINH HOẠT LỚP: 2.1.HĐTQđiều hành lớp nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua - Các nhóm trưởng tự đánh giá kết quả thi đua của nhóm mình - HĐTQ tổng hợp và nhận xét thi đua của các nhóm trong lớp. 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.3.Kế hoạch hoạt động tuần tới : - HĐTQ điều hành lớp đưa ra kế hoạch tuần tới - GV góp ý, thông qua kế hoạch III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân, thực hiện ATGT, ATĐN trong ngày nghỉ. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Thóy H»ng N¨m häc: 2020 - 2021 27