Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021)- Giáo viên: Ngô Thị Huệ

doc 28 trang thienle22 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021)- Giáo viên: Ngô Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_ngo.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021)- Giáo viên: Ngô Thị Huệ

  1. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 TUẦN 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên; làm quen với dạng bài tìm x biết x < = vào chỗ chấm + Phát triển năng lực hợp tác. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng số lớn nhất trong các số bằng cách so sánh các số với nhau theo hàng. + HS ý thức tự hoàn thành bài tập của mình. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: Sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn. + HS ý thức tự hoàn thành bài tập của mình. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng các số tự nhiên theo yêu cầu - Phương pháp: quan sát, vấn đáp Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 5: (Theo TL) *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm được số tròn chục + Phát triển khả năng tư duy trong giải quyết vấn đề. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Hướng dẫn HS so sánh các số theo hàng, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất - HSHT: Hướng dẫn HS thực hiện BT 4, 5 VII. Hoạt động ứng dụng: - Đọc thông tin về số liệu dân số của các nước và cho biết: + Nước nào có dân số nhiều nhất? + Nước nào có dân số ít nhất? - Sắp xếp các nước có dân số tăng dần TIẾNG VIỆT: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu các từ khó: chính trực, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, phò tá, + Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành -vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - KN: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng. Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - TĐ: Giáo dục HS tính thật thà, chính trực, yêu nước. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ * HSKT: Đọc được câu ngắn trong bài tập đọc. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh HĐ 1, HĐ 2 III.Điều chỉnh nội dung dạy học: - Đọc đúng các từ ngữ: Tô Hiến Thành, Long Xưởng, gián nghị IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1, 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HĐ 1: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi a, Tranh vẻ các bạn đội viên đang thực hiện nghi lễ chào cờ. b, Măng non là biểu tượng của Thiếu nhi-thế hệ tương lai của đất nước, cũng là tượng trưng cho tính trung thực vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 +HĐ 2: Nắm được giọng đọc của bài - PP: Quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng và hiểu được nghĩa của các từ + Biết cách chia sẻ với các bạn trong nhóm - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. + HS phát huy khả năng ngôn ngữ của mình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: Theo TL * Đánh giá -Tiêu chí: + Trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài Câu 1: a. Không nhận của đút lót để lập Long Xưởng vua mà theo di chiếu lập Thái Tử Long Cán làm vua. Câu 2: c. Tiến cử người tài giỏi. Câu 3: a. Người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ít của đất nước lên trên lợi ích riêng. + Chia sẻ nhóm tích cực, rõ ràng -PP: Quan sát, viết, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng , nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp đỡ các em đọc đúng các từ khó, ngắt, nghỉ câu dài, đọc trôi chảy toàn bài; tiếp cận giúp HS trả lời các câu hỏi - HSNK: HD HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nội dung bài đọc VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc và nói cho mọi người nghe em học được ở Tô Hiến Thành những đức tính gì? Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - KN: Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản; tạo được từ láy, từ ghép từ các tiếng cho trước - TĐ: Giáo dục HS tính yêu thích môn học - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm * HSKT: Tìm được từ láy đơn giản. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Phiếu HT HĐTH 1. - HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH : Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: HĐ6: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Cấu tạo từ phức truyện cổ/ thầm thì/ chầm chầm/ cheo leo/ lặng im/se sẽ khác nhau: truyện cổ, lặng im ( cả 2 tiếng đều có nghĩa), các từ còn lại chỉ có 1 tiếng có nghĩa và có sự lặp lại vần, âm đầu + Biết được thế nào là từ ghép, từ láy: Từ ghép là ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Từ láy là phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần(hoặc cả âm đầu và vần giống nhau) + HS lấy được ví dụ về từ ghép, từ láy. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH1:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Xếp được các từ đã cho vào hai nhóm: từ ghép- từ láy Từ ghép Từ láy Mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ, ghi Xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhớ, đền thờ, bờ bãi nhảy nhót, nô nức + Thực hiện nhanh + Chia sẻ nhóm tích cực - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 HĐTH2:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: HS +Tìm được từ láy, từ ghép chứa tiếng : ngay, thẳng, thật Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm đúng từ 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp - PP: quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, phiếu đánh giá tiêu chí, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em yếu nắm được hai cánh chính để tạo từ phức: + Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau - đó là các từ ghép. + Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau - đó là các từ láy. - HSHT: HD HS thực hiện nhanh các bài tập VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện bài tập sau: Tìm từ theo yêu cầu sau và đặt câu với mỗi từ đó: a. Từ láy trong đó có tiếng nhanh a. Từ ghép trong đó có tiếng nhanh Buổi chiều KHOA HỌC: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ ? (T3) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - KT: Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật. Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rôt, lòng đỏ trứng, các loại rau ), chất khoáng(Thịt, cá, trứng, các loại rau có lá xanh thẫm) và chất xơ (các loại rau). - KN: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. - TĐ: Giáo dục HS ăn uống đủ chất. - NL: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh * HSKT : Nhận biết được một số loại thức ăn II. Chuẩn bị ĐDDH: - Phiếu học tập III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 1 : Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ Hoàn thành phiếu học tập: chất đạm- chất béo-vitamin và khoáng chất- chất bột đường. + Tên 3 loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật: Thịt gà, thịt lợn, sữa bò tươi. +Tên 3 loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Sữa đậu nành, nước chanh, chuối. + Hoàn thành nhanh +Có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐTH2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tham gia chơi tích cực, phản ứng nhanh + Nắm các nhóm thức ăn với tác dụng của nó - Phương pháp: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, trò chơi, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * HSCHT: HS kể được tên 3 thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật * HSHT: Hoàn thành tốt tất cả các HĐ. VII. Híng dÉn phÇn øng dông: Nêu vai trò của thức ăn với cơ thể ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2) I. Mục tiêu: HS nhận thức được: - KT: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - KN: Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - TĐ: Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập - NL: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. GDKNS: Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập- Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. * HSKT: Nhận biết được bạn nào trong lớp là học sinh xuất sắc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7). Việc 1 : Cá nhân tìm cách giải quyết tình huống Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời xử lí tình huống tốt, hợp lí. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập. Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 3/ trang 7 sgk .( Phiếu bài tập ) Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Xác định được việc làm nào giúp em vượt qua khó khăn trong học tập. Động lực nào thúc đẩy em làm được việc đó. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3: Tự liên hệ,trao đổi về việc vượt khó trong học tập. Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ những khó khăn có thể mình mắc phải trong học tập. Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Xác định được những khó khăn có thể gặp phải. Nêu được những biện pháp khắc phục hợp lí. HS có khả năng giải quyết được vấn đề. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động kết thúc tiết học : GV liên hệ thực tế, giáo dục học sinh Về nhà trao đổi với người thân tìm những biện khắc phục khó khăn trong học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: BÀI 10: YẾN, TẠ, TẤN I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS biết các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn; mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. - KN: Chuyển đổi được số đo có đơn vị yến, tạ, tấn và ki-lô-gam. Thực hiện phép tính với các số đo: yến, tạ, tấn. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, vận dụng vào thực tế cuộc sống. * HSKT: Đọc được các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Bảng nhóm III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS quan sát hình vẽ điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm + Tham gia trò chơi tích cực - PP: quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, trò chơi, tôn vinh học tập HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc nội dung đóng khung, biết các đơn vị đo khối lượng (hg, dag, g), biết được mối quan hệ của yến, tạ, tấn và ki-lô-gam + HS có năng lực tự giải quyết vấn đề - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Liên hệ thực tế để điền đúng các đơn vị đo khối lượng vào chỗ chấm - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS vận dụng kiến thức đã học, chuyển đổi được số đo có đơn vị yến, tạ, tấn và ki-lô-gam Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 2: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: + HS thực hiện được các phép tính vơi các số đo: yến, tạ, tấn + Tính toán nhanh, chính xác - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 3: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: + HS phân tích được bài toán + Vận dụng chuyển đổi đơn vị đo, thực hiện các phép tính với các số đo tấn, tạ để giải bài toán + Trình bày khoa học, thực hiện nhanh và đúng - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp học sinh nắm vững cách chuyển đổi số đó có đơn bị yến, tạ, tấn và ki-lô-gam; giúp HS vận dụng vào giải toán có lời văn - HSHT: Hướng dẫn HS vận dụng giải nhanh bài toán. VII. Hoạt động ứng dụng: 1. Tập ước lượng sử dụng các đơn vị đo khối lượng đã học 2. a. Để tính sản lượng lúa thu hoạch người ta sử dụng đơn vị đo khối lượng nào? b. Để tính số gạo ăn hằng ngày, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nào? TIẾNG VIỆT: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách trình bày thể thơ lục bát - KN: Nhớ viết đúng bài chính tả- 10 dòng đầu, viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ chứa tiếng có vần ân/âng - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. * HSKT: Viết được các chữ cái đơn giản. II. Chuẩn bị đồ dùng: GV: SHD, Phiếu HT bài 4b. HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 3: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng nhớ- viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: + Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ; + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. + Trình bày đúng thể thơ lục bát - PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 4: Chọn bài 4b * Đánh giá: - Tiêu chí: Điền vào chỗ trống đúng vần ân/âng + HS có ý thức tự hoàn thành bài tập của mình. - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: + HĐ 3: Tiếp cận giúp các em nhớ-viết đúng đoạn thơ. + HĐ 4b: Tiếp cận giúp các em chọn điền đúng vần ân/âng vào chỗ chấm trong các đoạn thơ VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TIẾNG VIỆT: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T1) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giải. - KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. Trả lời được các câu hỏi 1,2. Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ. - TĐ: HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tìm hiểu thế giới xung quanh. Tích hợp GDBVMT: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. * HSKT: Đọc được 2 câu thơ đầu của bài thơ. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, tranh ảnh cây tre HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS giới thiệu được tư liệu về tre đã chuẩn bị + Biết tre gần gũi với con người Việt Nam. + HS biết tự liên hệ thực tế cuộc sống. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2, 3,4: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng: Cây kham khổ/ vẫn hát ru lá cành - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: lũy thành (bờ cao, thường đắp bằng đất hay xây bằng gạch đá để bảo vệ khu vực bên trong) - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:- HS hiểu nội dung bài đọc của học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: a-2, b-3, c-4 - Câu 2: c - Câu 3: - Nêu được hình ảnh mình thích về cây tre và búp măng non, giải thích lý do vì sao mình thích. Nêu cảm nhận của bản thân về bài thơ - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. - HS hiểu vẻ đẹp của cây tre, sự gần gũi thân thuộc, cây tre là biểu tượng cho người dân Việt Nam đoàn kết, ngay thẳng, thật thà. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 6: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS - Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ - Học thuộc lòng bài thơ. + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - HSCHT: Tiếp cận giúp các em luyện thêm từ: lũy thành, phơi sương, mai sau; đọc bài và nắm ND bài. - HSHT: Tiếp cận giúp các em HSHT đọc diễn cảm và hiểu được ý nghĩa của bài. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài Tre Việt Nam cho người thân nghe. Buổi chiều HĐNGLL : ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ BÀI 8 : BIỂN BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em: - Nắm được những hành vi an toàn và không an toàn trong xe ô tô hoặc trên các phương tiện giao thông đường thủy. * KN: Nhận biết những hành vi an toàn và không an toàn trong xe ô tô hoặc trên các phương tiện giao thông đường thủy để thực hiện * TĐ: Tích cực trong học tập * NL: Phát triển năng lực giao tiếp, tự tin - Phát triển kĩ năng tư duy-phê phán; kĩ năng giao tiếp tự tin, kĩ năng ứng phó với tình huống khẩn cấp 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu HT HĐ 2, tài liệu ATGT cho nụ cười trẻ thơ 3. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Ban VN điều hành trò chơi “Đèn giao thông” - GV giới thiệu bài mới - Chia sẻ mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Việc 1: HS quan sát tranh 1-5 trong tài liệu và trả lời câu hỏi: Theo các em, trong các tình huống trên, bạn nào đang ngồi an toàn ? - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời được câu hỏi - PP: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu cách ngồi an toàn trong xe ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy - Khi ngồi trong xe ô tô, những hành vi nào là an toàn ? Những hành vi nào nguy hiểm, không được thực hiện ? - Khi ngồi trên các phương tiện giao thông đường thủy, những hành vi nào nên thực hiện ? Những hành vi nào nguy hiểm, không được thực hiện ? - Chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, chốt KT *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách ngồi an toàn trong xe ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Góc vui - Việc 1: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các em hãy cho biết bạn nhỏ trong tranh dưới đây đã ngồi an toàn trong xe ô tô chưa ? Vì sao ? - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ - Việc 4: Chia sẻ trước lớp - GV Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh ngồi trong xe ô tô chưa an toàn. Vì bạn không ngồi ổn định, không thắt dây an toàn - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với người thân, thực hiện ngồi an toàn trong xe ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy. ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục tiêu: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Đom Đóm tìm bạn. Nắm được cấu tạo từ đơn, từ phức - KN: Đọc lưu loát rõ ràng bài đọc. Biết cách đối xử thân thiện với bạn bè và người xung quanh. Viết đúng từ chứa tiếng có thanh hỏi/ ngã. Tìm được từ đơn từ phức. Kể được lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện. - TĐ: Giáo dục học sinh thân thiện với mọi người xung quanh - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè. * HSKT: Lắng nghe câu chuyện Đom đóm tìm bạn II. Chuẩn bị ĐDDH: - PHT ghi nội dung của HDD2 của HĐCB, HĐ1 của HĐTH. - Bảng nhóm III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Khởi động thay lôgô theo hình thức CN- NL- Cả lớp V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động * Đánh giá: - Tiêu chí:HS nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ + Ở hiền gặp lành: khuyên chúng ta ở hiền thì sẽ gặp điều lành. +Gieo gió gặp bão: khuyên chúng ta nếu ta làm điều xấu sẽ gặp các hậu quả - Tự kể được câu chuyện liên quan tới Thỏ và Gà trống để nói về sự chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2, 3: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc rõ ràng lưu loát bài đọc. - Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Đom Đóm tìm bạn để có bạn mới - Câu 2: Ếch xanh và Kiến con đồng ý làm bạn nhưng Đom Đóm lại không vui vì 2 bạn nhờ Đom Đóm soi đường - Câu 3: Nêu đúng và giải thích được: không vì Đom Đóm chưa biết cách chia sẻ thân thiện với bạn - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -HS biết thân thiện với mọi người xung quanh + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4: * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS tìm đúng câu viết đúng chính tả hỏi/ ngã(xử/ nghĩa/ hãy/ bản/ phải/ nhở) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời HĐ 5: * Đánh giá: - Tiêu chí: -HS phân tách được các từ trong câu bằng dấu gạch chéo - Tìm được số tư đơn:21 - Tìm được số từ phức: xanh biếc, đám mây, đủng đỉnh, thuyền buồn, mặt biển, nho nhỏ, vàng vàng, phấp phới, thi đua - Tìm được từ phức gồm những tiếng lặp âm đầu hay vần: đủng đỉnh, nho nhỏ, vàng vang, phấp phới - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hố trợ HS: * HSCHT: Đọc - hiểu được văn bản. Tìm số từ đơn * HSHT: Trả lời tốt các câu hỏi liên hệ, vận dụng. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T2) I. Mục tiêu: - KT: HS hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ). - KN: Biết xác định cốt truyện. Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó - TĐ: GDHS yêu môn học. HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm * HSKT: Lắng nghe câu chuyện Cây khế II. Chuẩn bị ĐDDH: - PHT ghi nội dung của HĐ 1 của HĐTH. III. Điều chỉnh ND DH : Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 7,8: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS gắn đúng các thẻ từ vào chỗ trống theo đúng thứ tự: (Sự việc 1 – b; Sự việc 2 – c; Sự việc 3 – a; Sự việc 4 – e; Sự việc 5 – d) Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - HS hiểu được chuỗi sự việc e vừa sắp xếp trên là cốt truyện. Từ đó hiểu cốt truyện là chuối sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Biết cốt truyện có 3 phần: + Mở đầu: Là sự việc khơi nguồn cho sự việc tiếp theo + Diễn biến: gồm các sự việc chính kế tiếp + Kết thúc: kết quả cuối cùng của các sự việc - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐTH1, 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết sắp xếp các sự việc trong truyện Cây khế thành cốt truyện. Trật tự các sự việc là: b, d, a, c, e, g. + Kể được tóm tắt câu chuyện Cây khế và nêu được ý nghĩa câu chuyện + Lời kể mạch lạc, tự tin - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời- tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Bài 7(HĐCB) : Tiếp cận giúp các em gắn các thẻ từ vào chỗ trống theo đúng thứ tự: (Sự việc 1 – b; Sự việc 2 – c; Sự việc 3 – a; Sự việc 4 – e; Sự việc 5 – d) + Bài 1(HĐTH) : Tiếp cận giúp các em xếp các sự việc trong truyện Cây khế thành cốt truyện. Trật tự các sự việc là: b, d, a, c, e, g. + Bài 2( HĐTH) : Tiếp cận giúp các em kể tóm tắt câu chuyện Cây khế - HSHT: Bài2- HĐTH: Các em kể được câu chuyện Cây khế , nêu được ý nghĩa câu chuyện. VII. Hướng dẫn ứng dụng : Theo tài liệu TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô - gam, quan hệ giữa đề - ca - gam, héc – tô - gam và gam. + Thứ tự các đợn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng + Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng - KN: Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm * HSKT: Nhận biết được các đơn vị đo khối lượng. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Thẻ có nội dung BT1. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - PHT có nội dung BT2b. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: BHT tổ chức trò chơi “ Nhóm nào về đích sớm” * Đánh giá: - Tiêu chí: Các nhóm điền đúng tên đơn vị đo khối lượng. Thực hiện nhanh và đúng. + Hợp tác nhóm tích cực - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở- nhận xét bằng lời HĐ 2, 3: Theo TL * Đánh giá: +Tiêu chí: Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca- gam, héc- tô – gam( đo các vật nhẹ), quan hệ giữa đề - ca - gam, héc – tô - gam và gam. - Thứ tự các đợn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng. Mỗi đơn vị đo khối lượng đứng trước đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó. - Hợp tác và chia sẻ trong nhóm + PP: Quan sát, vấn đáp + KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐTH1, 2, 3 ( Theo TL) * Đánh giá: +Tiêu chí: - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - So sánh được các đơn vị đo khối lượng - Hợp tác và chia sẻ trong nhóm - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐTH 4( Theo TL) * Đánh giá: + Tiêu chí: - Thực hiện chính xác giải bài toán có lời văn với số đo khối lượng - Đổi được từ đơn vị gam ra ki- lô- gam - Giải nhanh, trình bày đẹp, đánh giá lẫn nhau. + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp đỡ các em hiểu và làm được BT4 - HSNK: Hoàn thành tốt các bài tập và giúp đỡ các bạn trong nhóm Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 VII. Hướng dẫn ứng dụng: Ghi lại 5 mặt hàng có khối lượng đo bằng một trong hai đơn vị gam và ki- lô- gam. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: GIÂY, THẾ KỶ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết đơn vị đo thời gian là giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - KN: Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm không nhuận. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngay, giờ phút giây HS biết vận dụng giây, thế kỉ vào cuộc sống hằng ngày. - TĐ: Giáo dục HS tính quý trọng thời gian, cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, đánh giá lẫn nhau * HSKT: Nhận biết được đơn vị đo thời gian là giây. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Mô hình đồng hồ. III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐCB 1, 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc được giờ chính xác. + Điền được 1 ngày= 24 giờ, 1 giờ = 60 phút - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở- nhận xét bằng lời 2. HĐ CB 3: Theo TL * Đánh giá: + Tiêu chí: - Biết đơn vị đo thời gian giây, thế kỷ. Biết 1 phút = 60 giây. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - Biết 1 thế kỷ = 100 năm. Biết từ năm nào đến năm nào thuộc thế kỉ nào? - Hợp tác và chia sẻ trong nhóm + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời 3. HĐCB 3: ( Theo TL) * Đánh giá: + Tiêu chí: Biết được 1 năm cho trước thuộc thế kỷ nào. Hợp tác và chia sẻ trong nhóm Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hố trợ HS: * Đối với HSCHT: Giảng giải cho các em kĩ hơn về cách tính thế kỉ. * Bài toán nâng cao cho HSHT: 105 phút = giờ phút 150 giây = phút giây 32 giờ = ngày giờ. - Nhấn mạnh cho HS nắm kiến thức: Mỗi đơn vị đo khối lượng đứng trước đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: 1. Kể tên các hoạt động trong thực tiễn có sử dụng đơn vị đo thời gian là giây 2. Nêu năm sinh của em và xác định năm đó thuộc thế kỉ nào? TIẾNG VIỆT: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (T3) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. - KN: Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể) - TĐ: GDHS yêu môn học. HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm. * HSKT: Lắng nghe GV kể câu chuyện Ca ngợi nhà thơ chân chính II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, tranh HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không. V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí:- HS trả lời được các câu hỏi sau khi nghe thầy cô kể: + Trước sự bạo ngược cảu vua, dân chúng căm phẫn, truyện tụng bài hát lên án vua + Khi biết dân chúng truyền tụng bài hát lên án mình, nhà vua tức giận cấm ca hát và bắt giam những người hát bài hát đó + Trước sự đe dọa của vua + Vua thay đổi thái độ vì - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. HĐ 5,6: Theo TL Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 * Đánh giá: + Tiêu chí: Biết kể lại được câu chuyện - Kể được thành lời, có mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện - Lời kể mạch lạc, tự tin. - Nêu được ý nghĩa câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa của chuyện - Bình chọn được người kể chuyện hay nhất, đánh giá được bạn kể - HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn. + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em kể được câu chuyện một nhà thơ chân chính. - HS HT: Bài 6(HĐTH): Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính Buổi chiều: KHOA HỌC: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ? (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nắm được tháp dinh dưỡng. Nêu được lý do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - KN: Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế dựa vào tháp dinh dưỡng - TĐ: Giáo dục HS có ý thức ăn uống cân đối, đủ lượng, đủ chất để đảm bảo dinh dưỡng. - NL: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh * HSKT: Kể được tên các loại thức ăn cần đủ và vừa phải. II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS. - Phiếu học tập cho HĐCB 3 HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : - Không điều chỉnh IV.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô:- Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ HS kể được các loại thức ăn gia đình mình dùng trong 3 bữa gần đây. + Đánh giá xem bữa ăn đó đủ chất dinh dưỡng chưa Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 + HS biết tự liên hệ vào thực tế. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. HĐ2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:+ Biết được bữa ăn của bạn Tri đã đủ các loại chất dinh dưỡng . + Giải thích được: Vì bạn tri ăn đủ các nhóm chất bột đương, chất béo, chất đạm, vi tamin và khoáng chất +Trình bày rõ ràng, mạch lạc. + HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. HĐ3 (Theo tài liệu) Làm việc với phiếu học tập * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS nêu được: + Những loại thức ăn cần ăn đủ: lương thực, rau củ quả, hoa quả chín + Những loại thức ăn cần ăn vừa phải: nhóm chứa chất đạm (tôm, cua cá ) + Những loại thức ăn cần ăn có mức độ: Nhóm chứa chất béo( mỡ, lạc ) + Những loại thức ăn cần ăn hạn chế gia vị nêm mặn(muối, nước mắm ) + Những loại thức ăn cần ăn ít: thức ngọt(đường, bánh kẹo ) +Nắm được tháp dinh dưỡng để có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. + Biết được lý do ăn phối hợp nhiều loại thức ăn( vì không một loại thức ăn hay nước uống nào có thể cung cấp đủ các chất dinh dương, nên cần phối hợp nhiều loại để đảm bảo chất dinh dưỡng , sức khỏe tốt, sự cân đối trong cơ thể) + Giới thiệu rõ ràng mạch lạc. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu được vai trò của từng nhóm thức ăn. - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm hoàn thành phiếu học tập ở HĐCB 3. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nói với người thân các loại thức ăn gia đình đang sử dụng thuộc những nhóm chất dinh dưỡng nào. TIẾNG VIỆT: BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T1) I. Mục tiêu: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - KT: Qua luyện tập, bước đầu nhận biết được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại). Bước đầu nhận biết được ba nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. - KN: Vận dụng hoàn thành tốt các bài tập. - TĐ: HS có ý thức yêu Tiếng Việt, có ý thức dùng từ đúng. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm * HSKT: Đọc được một số từ đơn giản về từ ghép. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Phiếu HĐ2 HS: SHD,vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi " Truyền điện” Tìm từ ghép, hoặc từ láy có tiếng cho trước. ( Ví dụ : xinh, trắng ) * Đánh giá -Tiêu chí: + HS tìm đúng từ theo yêu cầu. Phản ứng nhanh, kết quả không bị lặp lại với kết quả của bạn. -PP: Quan sát,kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, tôn vinh học tập. - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. + Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? -Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẻ với cô những điều chưa hiểu * Hình thành kiến thức: HĐ 2. (Theo tài liệu) Nhận xét các kiểu từ ghép Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT . Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình Việc 3: Giáo viên tương tác với HS để khai thác nội dung bài. * Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết từ ghép tổng hợp( có nghĩa chung), từ ghép phân loại(chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi tiếng thứ nhất) + Xác định được từ ghép có nghĩa tổng hợp: bánh trái; từ ghép có nghĩa phân loại: bánh rán. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 + Xác định được từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại xếp vào ô thích hợp. + HS biết hợp tác và chia sẻ kết quả trong nhóm. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3 (theo tài liệu) Tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại . Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT . Việc 2: trao đổi với bạn bên cạnh về cách hiểu của mình Việc 3: BHT lên chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đúng từ ghép tổng hợp và từ ghép tổng hợp và giải thích được vì sao. BT:3a. Từ ghép tổng hợp: xe điện, xe đạp, tàu hỏa, đường ray, máy bay. BT: 3b. Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non,gò đống, bãi bờ,hình dạng, màu sắc. + HS phát huy được năng lực ngôn ngữ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4 (theo tài liệu) Tìm từ láy. Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và hoàn thành BT . Việc 2: Báo cáo với cô giáo và nghe cô nhận xét. * Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết 3 nhóm từ láy: âm đầu( lặp âm đầu), vần( lặp vần), âm đầu và vần( lặp cả âm đầu và vần) Tìm được các từ láy, xếp được các từ đã tìm vào 3 nhóm: a. Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: sợ sệt b. Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao c. Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào, he hé. + Hợp tác chia sẻ trong nhóm -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân chơi tìm nhanh từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy. ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 3 I. Mục tiêu: - KT: Biết được cách đọc viết, so sánh, xếp thứ tự các số TN đến lớp triệu Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 Biết về dãy số tự nhiên và đặc điểm - KN: Đọc viết so sánh sắp xếp thứ tự được số TN đến lớp triệu Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số Nhận biết về dãy số tự nhiên và đặc điểm của DSTN - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên, * HSKT: Ôn lại các số đếm từ 1 đến 20 II. Chuẩn bị ĐDDH: - PHT III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động * Đánh giá: + Tiêu chí: - Biết số TN bé nhất là số 0 và không có số TN lớn nhất - Biết Số TN liền trước và liền sau hơn kém nhau 1 đơn vị + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, câu hỏi ngắn, tôn vinh học tập. HĐ1, 2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết được và đọc được các số đên lớp triệu +Xác định được vị trí của mỗi chứ số theo từng hàng, lớp +Viết được 3 số có 9 chữ số - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ3, 4,5: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc được các số, nêu được giá trị của chữ số 6 trong mỗi số +Viết được 1 số tự nhiên có nhiều chữ số và xác định được giá trị của một chữ số bất kỳ. +Viết được số tự nhiên liền sau và liền trước của các số đã cho. + Viết được các số tự nhiên theo yêu cầu + Chỉnh sửa đánh giá được bạn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - Gợi ý cho HSCHT: Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ số TN liền trước và sau - HSHT: Hoàn thành tốt tất cả các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện HĐ 6, 7, 8 Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020 Buổi chiều: TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên; làm quen với dạng bài tìm x biết x < = vào chỗ chấm - HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn -Việc 1: Cá nhân đọc kĩ các nội dung HĐCB 2 - Việc 2: GV điều hành, đặt câu hỏi: + Nếu hai số có số chữ số khác nhau, thì ta so sánh như thế nào ? + Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, ta so sánh như thế nào ? + Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó như thế nào với nhau Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 -Kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách so sánh hai số tự nhiên - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: Điền dấu thích hợp (> <=) vào chỗ chấm -Việc 1: Cá nhân thực hiện bài tập - Việc 2: Hai bạn chia sẻ kết quả bài tập -Việc 3: HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp -GV nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền đúng dấu vào chỗ chấm, nêu được cách so sánh hai số tự nhiên - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn -Việc 1: Cá nhân đọc kĩ các nội dung HĐCB 4 - Việc 2: GV điều hành, đặt câu hỏi: + Để xếp thứ tự các số tự nhiên, ta làm thế nào ? (Ta thực hiện so sánh các số tự nhiên) -Kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách xếp thứ tự các số tự nhiên - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nắm kiến thức về cốt truyện - KN: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. Luyện tập xây dựng được cốt truyện về người con hiếu thảo Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 - TĐ: Giáo dục HS có trí tưởng trong kể chuyện. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm * HSKT: Lắng nghe các kiến thức về cốt truyện II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, bảng phụ, từ điển TV HS: SHD,vở III. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ TH 1,2: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí:- HS tưởng tượng và xây dựng được cốt truyện về lòng hiểu thảo với 3 nhân vật: người con, mẹ ốm, bà tiên + Cốt truyện phù hợp lứa tuổi, nội dung đúng và rõ ràng + Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Bài 1 : Tiếp cận giúp các em tưởng tượng và xây dựng được một cốt truyện về lòng hiếu thảo. - HS HT: Bài 4: HS kể được câu chuyện về người con hiếu thảo trước lớp. VII. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH SHTT: SINH HOẠT ĐỘI- HOẠT ĐỘNG VUI HỘI TRĂNG RẰM 1. Mục tiêu - Đội viên biết được ý nghĩa của ngày hội Trăng rằm. - Các đội viên nhận thức được những hạn chế trong tuần qua để khắc phục vào tuần tới. - Biết chơi những trò chơi lành mạnh, hát được những bài hát nói về trung thu. - Nghiêm túc trong các hoạt động, hợp tác với các bạn. - Phát triển năng lực hợp tác, phát triển năng kiếu của HS * HSKT: Biết được ngày nào là Trung thu 2. Hoạt động cơ bản A. HOẠT ĐỘNG VUI HỘI TRĂNG RẰM ( 30P) HĐ 1: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Trung thu Việc 1: Cá nhân chia sẻ trong nhóm những hiểu biết của mình về nguồn gốc và ý nghĩa của đêm rằm Trung thu. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 4 Năm học: 2020 - 2021 Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và đọc tài liệu nói về nguồn gốc và ý nghĩ của ngày hội trăng rằm cho cả lớp nghe *Đánh giá: -Tiêu chí:+ HS nắm được nguồn gốc và ý nghĩ của ngày hội trăng rằm. (Chuyện xưa kể rằng vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng 8 âm lịch -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ mừng Tết Trung thu Việc 1: Các nhóm tiến hành đăng kí tiết mục văn nghệ và lên diễn trước lớp Việc 2: Đội viên thưởng thức và cổ vũ động các nhóm bạn. Việc 3: GV tổ chức cho HS hát tập thể *Đánh giá: -Tiêu chí: Các tiết mục văn nghệ vui nhộn, có ý nghĩa. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Phá cỗ rước đèn ông sao * Đánh giá: -Tiêu chí:+ GV tổ chức cho các em phá cổ, phát quà cho các em, phát thưởng cho những HS tiến bộ ngoan trong thời gian vừa qua -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. SINH HOẠT ĐỘI (10p) 1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần qua: + Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + GV nhận xét chung: * Đánh giá: - Tiêu chí : HS đánh được những việc các em đã thực hiện tốt trong tuần và chỉ ra được những việc các bạn và mình chưa thực hiện tốt trong tuần qua. - PP :Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập ; 2. Kế hoạch tuần tới * Đánh giá: - Tiêu chí : HS đưa ra được kế hoạch cho tuần tới - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện ATGT, ATĐN trong những ngày nghỉ. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy