Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021)- Giáo viên: Ngô Thị Huệ

doc 27 trang thienle22 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021)- Giáo viên: Ngô Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_ngo.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 3 (Năm học 2020 - 2021)- Giáo viên: Ngô Thị Huệ

  1. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 TUẦN 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP (T1) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu - KN: Củng cố KN nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL đọc, viết số tự nhiên II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT ghi nội dung BT2 của HĐTH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết được số có năm chữ số, đọc được số đã viết - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: -HS nắm quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề + Đọc viết các số có 9 chữ số. + Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc thành thạo các số có 9 chữ số. + Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hỗ trợ học sinh đọc, viết số, xác định giá trị các chữ số theo hàng, lớp - HSHT: Thực hiện tốt các BT. VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì đến lớp triệu, em viết ra giấy rồi cùng kiểm tra kết quả. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: + Hiểu nghĩa các từ: xả thân, quyên góp, khắc phục + Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương bạn bè, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp khó khăn trong cuộc sống. -KN: Đọc đúng các từ khó; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hợp lí, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. -TĐ: Biết yêu thương, quan tâm khi bạn bè mình gặp khó khăn -NL: Phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH, tranh tư liệu của HĐCB1 - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: + Quan sát bức tranh và nói được tranh vẽ cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt và bạn nhỏ đang ngồi viết thư. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2, 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện giọng trầm buồn, chân thành. Thấp giọng hơn ở những câu văn nói về sự mất mát (Mình rất xúc động Mình gửi bức thư này ) + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục, - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ5: (Theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi: + Câu 1: Nhờ đọc báo Thiếu niên Tiền phong, bạn Lương biết bạn Hồng và hoàn cảnh của bạn Hồng. + Câu 2: c. An ủi, chia sẻ nỗi đau với Hồng và động viên Hồng vượt qua khó khăn. + Câu 3: Hôm nay, đọc báo TNTP vừa rồi Mình với bạn Mình hiểu ba Hồng đã ra đi mãi mãi. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 + Câu 4: Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào dòng nước lũ. Mình tin rằng nỗi đau này. Bên cạnh Hồng người bạn mới như mình. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS đọc trôi chảy toàn bài, trả lời các câu hỏi - HSHT: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài VII. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài cho gia đình nghe. Chia sẻ với người thân hoàn cảnh khó khăn của bạn Hồng. TIẾNG VIỆT: BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ; phân biệt được từ đơn và từ phức -KN: Nhận biết được từ đơn, từ phức ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) -TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập -NL: Phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm, từ điển TV - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐCB 6: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được các câu hỏi + HS Tìm được từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn); từ gồm nhiều tiếng (từ phức). Thực hiện theo phiếu đánh giá sau: Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm đúng từ 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp + Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ nào cũng có nghĩa - PP: quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 HĐTH 1 : Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Dùng gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thư cuối. Rất/ công bằng/ rất /thông minh Vừa/ độ lượng/ lại /đa tình /đa mang. + Viết được từ đơn (rất, vừa, lại); từ phức (công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang) -PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi gợi mở. HĐTH 2 : Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu đúng từ và đặt được câu. VD: Nhóm 1 nêu từ “ đoàn kết”. Nhóm 2 đặt câu “Đoàn kết là sức mạnh.” + Nêu được nhiều từ và đặt được nhiều câu hay. + Phản xạ nhanh. -PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS phân biệt từ đơn và từ phức, không tách từ phức thành hai từ đơn. - HSHT: Hướng dẫn HS đặt câu đủ bộ phận, diễn đạt hay. VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện bài tập sau: Tìm từ đơn, từ phức trong đoạn thơ: Cháu nghe câu chuyện cảu bà Hai hàng nước mắt cứ nhòa rưng rưng Bà ơi thương mấy là thương Mong đừng ai lạc giữa đường về quê Buổi chiều KHOA HỌC: BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ ? (T1) I. Mục tiêu: -KT: + Nêu được vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng đối mới cơ thể. + Kể tên những thức ăn thuộc các nhóm dinh dưỡng -KN: Phân biệt và kể tên 3 nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường; nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm. -TĐ: Giáo dục HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - NL: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS. - Phiếu học tập cho HĐCB 3 HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS hát thuộc bài hát “ Quả ”. Nhận biết được quả khế dùng để nấu canh; Ăn trứng giúp phát triển chiều cao; ăn mít ngọt và thơm. + Kể thêm: Quả cam: giàu vi-ta -min C; quả cà chua: vi- ta-min C và chất khoáng + Hát sôi nổi, hào hứng, tìm nhanh tên các loại quả và nêu ích lợi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. HĐ2: (Theo tài liệu) Quan sát và trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được 4 nhóm thức ăn chính . + Chất đạm giúp xây dựng và đối mới cơ thể:(thịt, cá, trứng, tôm, cua ) + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D ,E, K (mỡ, dầu, bơ ) + Chất bột đường cung cấp nhiều năng lượng giúp cơ thể hoạt động: cơm, khoai, sắn, bột mì ); + Vi -ta - min C và khoáng chất cần cho hoạt động sống của cơ thể .( các loại rau, cà chua, ) +Hợp tác nhóm mạnh dạn, tự tin. +Trình bày rõ ràng, mạch lạc. + HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. HĐCB 3 (Theo tài liệu) Làm việc với phiếu học tập * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hoàn thành phiếu bài tập “Nguồn gốc của các loại thức ăn, đồ uống” Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 Tiêu chí HTT HT CHT 1.Nối đúng nguồn gốc thức ăn 2.Hợp tác tốt 3. Thời gian nhanh 3. Trình bày đẹp + Tìm đúng những thức ăn có nguồn gốc từ động vật và những thức ăn có nguồn gốc từ thực vật + HS có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khỏe hàng ngày. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu được vai trò của từng nhóm thức ăn. - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm hoàn thành phiếu học tập ở HĐCB 3. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Nói với người thân các loại thức ăn gia đình đang sử dụng thuộc những nhóm chất dinh dưỡng nào. ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I/ MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập . - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập . - Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. Kỹ năng tìm hiểu sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị các mẫu chuyện. Thẻ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện Việc 1 : Cá nhân kể tóm tắt nội dung chuyện và trả lời câu hỏi : - Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ? - Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? Việc 2 : Em kể tóm tắt nội dung chuyện với bạn cùng bàn và đưa ra câu trả lời đúng Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài * Đánh giá: - Tiêu chí: nắm được nội dung câu chuyện về một học sinh nghèo vượt khó khiến ai cũng phải cảm phục. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 - PP: Quan sát quá trình, viết, đặt câu hỏi - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ2: HS làm các bài tập . Việc 1 : Cá nhân HS làm bài tập 1/ trang 7 SGK . - Qua bài học em rút ra được điều gì? Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đổi chéo phiếu để kiểm tra Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết xử lý tình huống: Khi gặp một bài toán khó em sẽ chọn cách làm nào. (Tự suy nghĩ, nhờ bạn, chép bài bạn, hỏi thây, cô giáo, bỏ không làm ) - PP: Quan sát, đặt câu hỏi - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập HĐ3: Biết những biểu hiện sự vượt khó. Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong HT.( bài 2- VBT) Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết những biểu hiện luôn vượt khó trong học tập. - HS biết liên hệ thực tế trong cuộc sống hằng ngày. - PP: Quan sát, đặt câu hỏi - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, tôn vinh học tập B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Ôn lại bài, chia sẻ với người thân, bạn bè về các cách vượt khó trong học tập. - Nói với bạn về cách vượt khó trong học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu - KN: Củng cố KN nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL đọc, viết số tự nhiên II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Phiếu HT ghi nội dung BT2 của HĐTH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề + Viết các số có 9 chữ số. + Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐ 5: Theo TL *Đánh giá - Tiêu chí: + HS nắm quan hệ giữa đơn vị các hàng. + Viết các số có 6 chữ số. + Biết giá trị của mỗi chữ số theo hàng, lớp. + Trình bày khoa học - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hỗ trợ học sinh đọc, viết số, xác định giá trị các chữ số theo hàng, lớp - HSHT: Thực hiện tốt các BT. VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì đến lớp triệu, em viết ra giấy rồi cùng kiểm tra kết quả. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (T3) I. Mục tiêu -KT, KN: Nghe-viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bài; trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ; viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. -TĐ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi nội dung HĐTH 4a - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: mỗi, dẫn, bỗng, rưng rưng, lạc, nhòa + Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. -PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 4, 5: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Điền đúng vào chỗ trống đúng chữ ch hay chữ tr (tre, chịu, trúc, cháy, tre, tre, chí, tre) + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS viết đúng chính tả các từ khó; đảm bảo độ cao, độ rộng, khoảng cách các con chữ. - HSHT: Hướng dẫn HS viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện HĐTH 4b Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu nghĩa các từ khó: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm + Hiểu được nội dung và ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - KN: Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với nội dung; biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, thông cảm. - TĐ: Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu, biết thông cảm, giúp đỡ những người nghèo khổ -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu HT HĐCB 3 - HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS biết được nhiều câu chuyện, nêu được tên nhân vật và tên câu chuyện có nhân vật đó. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ. + Phản xạ nhanh. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,, nhận xét bằng lời HĐ 2, 3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng từ ngữ (lọm khọm, rên rỉ, tả tơi, thảm hại, lẩy bẩy, đỏ đọc, bẩn thỉu); đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, thông cảm. Đọc phân biệt lời nhân vật: lời cậu bé đọc với giọng xót thương, lời ông lão xúc động. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chằm chằm - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5: (Theo tài liệu) *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: HS hiểu nội dung bài đọc: + Câu 1: Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. + Câu 2: Cố gắng tìm quà tặng, lời xin lỗi chân thành, cái nắm tay rất chặt. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 + Câu 3: Cậu bé đã nhận được sự biết ơn, lòng kính trọng từ ông lão ăn xin. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy toàn bài - HSHT: đọc diễn cảm, nêu được ý nghĩa của bài VII. Hoạt động ứng dụng: Đọc diễn cảm bài Người ăn xin cho người thân nghe. Buổi chiều HĐNGLL : ATGT CHO NỤ CƯỜI TRẺ THƠ BÀI 7 : NGỒI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ VÀ TRÊN CÁC PHUƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em: - Nắm được những hành vi an toàn và không an toàn trong xe ô tô hoặc trên các phương tiện giao thông đường thủy. * KN: Nhận biết những hành vi an toàn và không an toàn trong xe ô tô hoặc trên các phương tiện giao thông đường thủy để thực hiện * TĐ: Tích cực trong học tập * NL: Phát triển năng lực giao tiếp, tự tin - Phát triển kĩ năng tư duy-phê phán; kĩ năng giao tiếp tự tin, kĩ năng ứng phó với tình huống khẩn cấp 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Phiếu HT HĐ 2, tài liệu ATGT cho nụ cười trẻ thơ 3. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Ban VN điều hành trò chơi “Đèn giao thông” - GV giới thiệu bài mới - Chia sẻ mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Việc 1: HS quan sát tranh 1-5 trong tài liệu và trả lời câu hỏi: Theo các em, trong các tình huống trên, bạn nào đang ngồi an toàn ? - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời được câu hỏi - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tìm hiểu cách ngồi an toàn trong xe ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy - Khi ngồi trong xe ô tô, những hành vi nào là an toàn ? Những hành vi nào nguy hiểm, không được thực hiện ? - Khi ngồi trên các phương tiện giao thông đường thủy, những hành vi nào nên thực hiện ? Những hành vi nào nguy hiểm, không được thực hiện ? - Chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, chốt KT *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách ngồi an toàn trong xe ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Góc vui - Việc 1: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Các em hãy cho biết bạn nhỏ trong tranh dưới đây đã ngồi an toàn trong xe ô tô chưa ? Vì sao ? - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ - Việc 4: Chia sẻ trước lớp - GV Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi: Bạn nhỏ trong tranh ngồi trong xe ô tô chưa an toàn. Vì bạn không ngồi ổn định, không thắt dây an toàn - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với người thân, thực hiện ngồi an toàn trong xe ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu: -Đọc và hiểu được câu chuyện Hai chú kiến nhỏ. Nhận ra được sự cần thiết phải giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn. -Viết đúng từ chứa bắt đầu bằng s/x( hoặc tiếng có vần ăn/ ăng).Dùng đúng dấu hai chấm. - Có thái độ tích cực trong học tập. - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (ảnh). - Vở em tự ôn luyện III. Điều chỉnh nội dung dạy học: IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: V. Đánh giá thường xuyên: Bài 1: Quan sát ảnh và đoán sự việc được thể hiện trong tranh. *Đánh giá: - Tiêu chí: + Quan sát và mô tả được hình ảnh qua bức ảnh. +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Bài 2, 3 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu nội dung bài đọc. Câu 1: Kiến đen liền bò lên cành cây ở sát mép nước, cố vớt được một hạt cây. Câu 2: Kiến vàng tước một sợi vỏ cây buộc một đầu vào các hạt bảo kiến đen đứng lên trên bờ vỏ cây . Câu 3: Kiến đen ngịch ngợm liều lĩnh Kiến vàng bình tĩnh và thông minh Câu 4: Phải luôn bình tĩnh thì mọi việc được giải quyết tốt đẹp + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình - PP: vấn đáp - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng Bài 4 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm đúng câu viết đúng chính tả s/x (Cao chạy xa bay; Nói trước quên sau) - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 Bài 5, 6 *Đánh giá: - Tiêu chí: Điền được dấu hai chấm thích hợp; sử dụng dấu hai chấm hợp lí. (Sương tan nhanh: mặt trời lên cao) - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu) Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện - KN: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu HT HĐCB 3 - HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ CB 6: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hiểu được lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Trả lời được các câu hỏi: + Câu 1: Lời nói, ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói .nhường nào ! Cả tôi nữa ông lão. Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Câu 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. + Câu 3: Cách 1:Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( cháu - lão) Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. + HS hiểu được trong bài văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách và ý nghĩa câu chuyện. Có hai cách kể: lời dẫn trực tiếp - lời dẫn gián tiếp. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 HĐTH1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được lời dẫn trực tiếp + HĐ 1: Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại. Theo tớ, tốt nhất chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH2, 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được lời dẫn gián tiếp, chuyển lời dẫn gián tiếp đó thành lời dẫn trực tiếp + HĐ 2: Lời dẫn gián tiếp: bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm, bà lão bảo chính tay bà têm, vua gặng hỏi mãi con gái bà têm + HĐ 3: Chuyển thành lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo léo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này ? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm đấy ạ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm. + Biết thay đổi xưng hô khi tiến hành chuyển. + Bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể và lời nói của nhân vật. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS cách tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong HĐ 1, 2 - HSHT: Hướng dẫn HS chuyển được lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp và ngược lại. VII. Hoạt động ứng dụng: Em cùng với người thân tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 TOÁN: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T1) I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về, số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy STN. Em biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Sử dụng thành thạo mười chữ số để viết số trong hệ thập phân . - HS ham thích học toán. - Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên. II. Chuẩn bị: III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐCB 1,2,3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm và hiểu được số tự nhiên, dãy số tự nhiên. + Phân biệt được số tự nhiên và dãy số tự nhiên + Biết được dãy số tự nhiên có thể biểu diễn trên tia số. Mỗi STN ứng với mỗi điểm trên tia số, càng xa điểm gốc giá trị của số càng lớn. + HS nắm STN liền trước, liền sau, có STN bé nhất nhưng không có STN lớn nhất. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐCB 5: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS tìm được dãy số tự nhiên; dãy số chẵn, dãy số lẻ. + Nắm được đặc điểm của dãy số tự nhiên; dãy số chẵn, dãy số lẻ. + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐCB 6: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: +Viết được số liền sau mỗi số mà bạn đã đọc. + Viết cẩn thận, nhanh - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSHT: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 - HSCHT: Hướng dẫn HS hoàn thành dãy số TN: xác định số sau cách số trước bao nhiêu đơn vị rồi mới đếm thêm và điền vào dãy số. VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện BT sau: Bài tập: Viết 5 số tự nhiên: a) Đều có bốn chữ số: 1, 5, 9, 3 b) Đều có 6 chữ số: 9, 0, 5, 3, 2, 1 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: DÃY SỐ TỰ NHIÊN. VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN (T2) I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về, số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy STN. Em biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Sử dụng thành thạo mười chữ số để viết số trong hệ thập phân . - HS ham thích học toán. - Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên. II. Chuẩn bị: III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 1:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi gợi mở, nhận xét bằng lời HĐTH 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đọc đúng các số + Nêu được chữ số 3 trong mỗi số thuộc hàng, lớp nào - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 3: Theo TL *Đánh giá: -Tiêu chí: +Viết đúng các số + Xác định đúng giá trị của mỗi chữ số, viết được các số thành tổng - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS xác định giá trị các chữ số theo hàng và lớp, viết được các số thành tổng VII. Hoạt động ứng dụng: Theo tài liệu Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 3B: CHO VÀ NHẬN (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện - KN: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp. - TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu HT HĐCB 3 - HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ CB 6: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hiểu được lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện. Trả lời được các câu hỏi: + Câu 1: Lời nói, ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi ! Cảnh nghèo đói nhường nào !Cả tôi nữa ông lão. Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. + Câu 2: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người. + Câu 3: Cách 1:Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( cháu - lão) Cách 2: Tác giả (nhân vật xưng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. + HS hiểu được trong bài văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách và ý nghĩa câu chuyện. Có hai cách kể: lời dẫn trực tiếp - lời dẫn gián tiếp. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được lời dẫn trực tiếp + HĐ 1: Lời dẫn trực tiếp: Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông ngoại. Theo tớ, tốt nhất chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH2, 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được lời dẫn gián tiếp, chuyển lời dẫn gián tiếp đó thành lời dẫn trực tiếp Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 + HĐ 2: Lời dẫn gián tiếp: bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm, bà lão bảo chính tay bà têm, vua gặng hỏi mãi con gái bà têm + HĐ 3: Chuyển thành lời dẫn trực tiếp Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo léo bèn hỏi bà hàng nước: - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này ? Bà lão bảo: - Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm đấy ạ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật: - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Biết chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe thích lắm. + Biết thay đổi xưng hô khi tiến hành chuyển. + Bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể và lời nói của nhân vật. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS cách tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong HĐ 1, 2 - HSHT: Hướng dẫn HS chuyển được lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp và ngược lại. VII. Hoạt động ứng dụng: Em cùng với người thân tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Buổi chiều: KHOA HỌC: BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ ? (T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: -KT: + Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật. Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau ), chất khoáng (Thịt, cá, trứng, các loại rau có lá xanh thẫm) và chất xơ (các loại rau). + Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể - TĐ: Giáo dục HS ăn uống đủ chất. - NL: Giải quyết vấn đề, tìm hiểu thế giới xung quanh II. Đồ dùng dạy học: PHT III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1. HĐCB 4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 + Tên 3 loại thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ động vật: Thịt gà, thịt lợn, sữa bò tươi. +Tên 3 loại thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ thực vật: Sữa đậu nành, nước chanh, chuối. + Có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 2. HĐCB5 : (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật. + Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min(cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau ), chất khoáng (Thịt, cá, trứng, các loại rau có lá xanh thẫm) và chất xơ (các loại rau). + Có thói quen ăn đủ chất, bảo vệ sức khoẻ hàng ngày. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: -HSCHT: Hỗ trợ HS xác định các loại thức ăn thuộc các nhóm phù hợp -HSHT: Hỗ trợ các bạn còn chậm trong nhóm VII. Hoạt động ứng dụng: Em cùng người thân kể tên các loại thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ thực vật và động vật trong bữa ăn của gia đình TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (T1) I. Mục tiêu: - KT: Ôn luyện cách viết một bức thư, viết được một bức thư thăm hỏi. Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư - KN: Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn - TĐ: GD HS biết quan tâm chia sẻ với người thân và những người xung quanh. -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt câu. II. Chuẩn bị: - Tài liệu HDH III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ CB16: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Trang trí được một chiếc phong bì, đẹp, có thẩm mĩ. + Thao tác nhanh, hợp tác nhóm mạnh dạn, tự tin. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 HĐCB 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm được cấu tạo của một bức thư gồm: 1.Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư - Lời thưa gửi. 2.Phần chính: - Nêu mục đích, lí do viết thư - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư - Thông báo tình hình của người viết thư - Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 3.Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn. - Chữ kí và họ tên + Trá lời được các câu hỏi: Câu 1: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng bạn Hồng. Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn. Câu 2: Mở đầu bức thư viết Địa điểm và thời gian viết thư. - Lời thưa gửi. Câu 3: Đọc báo biết ba của Hồng đã hi sinh Câu 4: Lời chúc, hứa hẹn. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐCB 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm được cấu tạo của một bức thư và viết được một bức thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay theo gợi ý:  Đề bài em viết thư cho bạn ở trường khác.  Mục đích viết thư để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay .  Xưng hô: cậu - tớ, bạn - mình.  Hỏi thăm sức khỏe, tình hình học tập,  Kể cho bạn nghe tình hình học tập, sức khỏe của mình,  Chúc mạnh khỏe, học giỏi, hứa cùng nhau thi đua học tập. + Sử dụng từ ngữ hợp lí, diễn đạt mạch lạc. + Ghi chép nhanh. + Trình bày khoa học. - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS cách trình bày một bức thư theo đúng cấu trúc 3 phần - HSHT: Vận dụng viết được bức thư ở HĐ 3 VII. Hoạt động ứng dụng: Em cùng với người thân viết thư thăm hỏi sức khỏe ông (bà). Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 2 I. Mục tiêu -KT: + Biết được cách đọc viết, so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên đến lớp triệu. + Nêu được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - KN: Nhận biết giá trị của mỗi chữ số thao hàng và lớp - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực đọc viết số tự nhiên, tính toán. II. Chuẩn bị: Vở Em tự ôn luyện Toán 4 tập một III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - HĐ2,3,4 HS làm cá nhân. Sau đó đổi vở kiểm tra KQ và nói cho nhau nghe cách làm. 1. HĐ1,2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: - Đọc và viết được số. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. HĐ3,4:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nếu được giá trị của chữ số 5 và chữ số 5 thuộc hàng nào tương ứng. + Nêu được số chữ số của số đó và số đó có mấy chữ số 0. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. HĐ 5:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Điền đúng dấu =. + So sánh đúng các số TN - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS nhận biết giá trị các chữ số theo hàng và lớp, so sánh số TN (BT 5) - HSHT: Hoàn thành nhanh, đúng các BT. VI. Hoạt động ứng dụng: Theo tài liệu. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2020 Buổi chiều: TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên; làm quen với dạng bài tìm x biết x < = vào chỗ chấm - HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Các hoạt động A. Hoạt động cơ bản HĐ 1: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn -Việc 1: Cá nhân đọc kĩ các nội dung HĐCB 2 - Việc 2: GV điều hành, đặt câu hỏi: + Nếu hai số có số chữ số khác nhau, thì ta so sánh như thế nào ? + Nếu hai số có số chữ số bằng nhau, ta so sánh như thế nào ? + Nếu hai số có tất cả các cặp chữ số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó như thế nào với nhau -Kết luận Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách so sánh hai số tự nhiên - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: Điền dấu thích hợp (> <=) vào chỗ chấm -Việc 1: Cá nhân thực hiện bài tập - Việc 2: Hai bạn chia sẻ kết quả bài tập -Việc 3: HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp -GV nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền đúng dấu vào chỗ chấm, nêu được cách so sánh hai số tự nhiên - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn -Việc 1: Cá nhân đọc kĩ các nội dung HĐCB 4 - Việc 2: GV điều hành, đặt câu hỏi: + Để xếp thứ tự các số tự nhiên, ta làm thế nào ? (Ta thực hiện so sánh các số tự nhiên) -Kết luận * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách xếp thứ tự các số tự nhiên - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ nội dung bài học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết (BT2,BT3,BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1). - KN: Vận dụng hoàn thành tốt các bài tập - TĐ: HS có ý thức đoàn kết, có tấm lòng nhân hậu -NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm - Tích hợp GD BVMT: Giáo dục tính hướng thiện cho HS: biết sống nhân hậu và đoàn kết với mọi người. (Khai thác trực tiếp nội dung bài) II. Chuẩn bị: - Phiếu HT HĐ 2, từ điển Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được các từ chứa tiếng “ hiền”: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền thảo, hiền từ, dịu hiền. + Tìm được các từ chứa tiếng “ ác”: hung ác, ác nghiệt, ác độc, độc ác, ác ôn, tàn ác, ác liệt, tội ác, ác cảm, + Hiểu được nghĩa của một số từ. +Phản xạ nhanh, hào hứng tham gia. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐTH2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Xếp được các từ đã cho vào hai nhóm: từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết và Từ trái nghĩa với nhân hậu, nhân hậu vào bảng Từ thể hiện lòng Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết nhân hậu, đoàn kết Nhân hậu Nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, Độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo nhân từ, nhân từ Đoàn kết Cưu mang, che chở, đùm bọc Bất hòa, lục đục, chia rẽ + Hiểu được nghĩa của một số từ diễn đạt theo cách hiểu của mình. +Ghi chép nhanh .Phản xạ nhanh +HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết; - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐTH3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Chọn được từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu thành ngữ: Hiền như đất; Lành như Bụt; Dữ như cọp; Thương nhau như chị em gái + Hiểu được nghĩa của các thành ngữ +Ghi chép nhanh +HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết; - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 HĐTH4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ ,diễn đạt theo cách hiểu của mình. + Hiểu được nghĩa của câu thành ngữ, tục ngữ sau : Câu Nghĩa đen Nghĩa bóng a. Máu chảy Máu chảy thì đau tận Người thân gặp nạn, mọi người khác đều ruột mềm trong ruột gan. đau đớn b. Nhường Nhường cơm áo cho Giúp đỡ, san sẻ cho nhau lúc khó khăn, cơm sẻ áo nhau hoạn nạn c. Lá lành Lấy lá lành bọc lá Người khỏe mạnh cưu mang, giúp đỡ người đùm lá rách rách cho khỏi hở. yếu. Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh. Người giàu giúp người nghèo. + HS sống nhân hậu, có tinh thần đoàn kết; biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh. + Diễn đạt mạch lạc, tự tin - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngăn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: + Bài 1 : Tiếp cận giúp các em nhớ lại cấu tạo của từ phức, HD các em tìm chứa tiếng hiền, tiếng ác ở từ điển TV. + Bài 2 : Tiếp cận giúp các em biết chọn từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa với nhân hậu, đoàn kết. + Bài 3 : Tiếp cận giúp các em hoàn chỉnh các thành ngữ. + Bài 4 tiếp cận giúp các em nắm nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. -HSHT: Bài 4: HS nêu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ. VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân tìm thành ngữ, tục ngữ về lòng nhân hậu ghi vào sổ tay. SHTT: SINH HOẠT LỚP. HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN I. MỤC TIÊU: - Trang trí lớp học đẹp thân thiện với nhiều ý tưởng phong phú. - HS có ý thức giữ cho lớp học luôn sạch đẹp. - Nắm được những ưu điểm và hạn chế trong tuần 3 - Nắm kế hoạch tuần 4 để thực hiện nghiêm túc -NL: Phát triển NL phê phán, NL giao tiếp II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. HOẠT ĐỘNG TRANG TRÍ LỚP HỌC THÂN THIỆN. HĐ 1: Mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 3 Năm học: 2020 - 2021 Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình và ý tưởng trang trí. Việc 2: các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất. *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện. (Làm cho lớp học đẹp hơn, thân thiện hơn, qua trang trí thể hiện được các chủ đề bảo vệ môi trường và các ý tưởng sáng tạo khác.) -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Các nhóm triển khai trang trí lớp theo khu vực phân công Việc 1: Các nhóm tiến hành cát dán và trang trí theo ý tưởng của nhóm mình. Việc 2: các nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa ý tưởng của nhóm mình muốn truyền đạt thông điệp gì đến với mọi người. Việc 3: GV tổ chức cho HS tham quan nhận xét góp ý. *Đánh giá: -Tiêu chí: Trang trí không gian lớp học đẹp thân thiện, không rườm rà. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. SINH HOẠT LỚP 2.1. Nhận xét hoạt động tuần 3 HĐTQ lên nhận xét đánh giá hoạt động tuần 3 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.3.Bình bầu thi đua của các chi đội, cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. 4. Kế hoạch tuần 4: - Các ban thảo luận và thống nhất kế hoạch hoạt động tuần tới - GV nhận xét, thông qua kế hoạch 2.5. Biểu quyết thông qua kế hoạch III. Hoạt động ứng dụng: - HS cùng với người thân trang trí góc học tập của mình ở gia đình. Thực hiện ATGT, AT đuối nước trong những ngày nghỉ. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy