Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 28 trang thienle22 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_25_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 25 Thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng CHÀO CỜ: CHÀO CỜ TẠI LỚP. HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH PHÒNG TRÁNH COVID 19. ÔN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -KT: + HS nắm được cách phòng tránh covid 19. + Đọc-hiểu bài “Vì sao trên trời lại có mây”, xác định được câu kể Ai là gì ?, bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - KN: HS có thể tự phòng tránh covid 19; đặt câu theo kiểu câu Ai là gì? -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Thực hiện tốt các quy định về an toàn sức khỏe. - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực ứng phó với tình huống khẩn cấp, năng lực tự học. II. Cac hoạt động Phần 1: Nghi lễ (5p) - HĐTQ điều hành thực hiện nghi lễ chào cờ tại lớp. Phần 2: Hướng dẫn HS cách phòng tránh COVID 19 HĐ 1: GV đánh giá việc thực hiện phòng tránh covid 19 trong tuần 24 HĐ 2: Nhắc lại các cách phòng tránh covid 19 Phần 3: Ôn Tiếng Việt (Vở ôn luyện Tiếng Việt tuần 24) HĐ 1: Đọc bài “Vì sao trên bầu trời lại có mây” và trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài. Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của bài Câu a: Dưới tác động của ánh nắng mặt trời và đó chính là mây Câu b: Những yếu tố như mặt trời, không khí, nước, gió đã gây nên sự biến đổi hình thù của các đám mây. Câu c: Vì mây có độ dày khác nhau và góc độ nhận ánh sáng từ mặt trời của chúng cũng khác nhau nên chúng có màu sắc khác nhau Câu d : HS tự làm (Viết về suy nghĩ của mình) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Bài tập: 3, 4, 5 *Đánh giá: -Tiêu chí: Ghép đúng các từ để tạo thành từ ngữ có nghĩa. Xác định đúng câu kể Ai là gì? Xác điịnh đúng vị ngữ trông câu kể Ai là gì? Đặt được câu kể Ai là gì? để nhận định và giới thiệu. -PP: Quan sát,vấn đáp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. TOÁN : BÀI 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em biết thực hiện phép chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * KN: Rèn kĩ năng nhân hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Ôn lý thuyết chia hai phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về phép chia hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: HĐTH *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép chia hai phân số (muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phấn số thứ hai đảo ngược. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Tính (BT1,2,3,4) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện phép chia hai phân số một cách thành thạo, biết rút gọn sau khi thực hiện xong phép tính; biết tìm x và giải toán. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT 3 (phần HĐTH) -HS TTN : Hoàn thành tốt BT của mình. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD TIÕng ViÖt : BÀI 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (T1) 1. Mục tiêu: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 * KT:+ Đọc, hiểu bài “ Thắng biển” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài (BT3). + Hiểu nội dung của bài: ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bềm bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. * TĐ:HS yêu thích môn học. Biết bảo vệ lẽ phải trong cuộc sống * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: mênh mông, mỏng manh, giận dữ. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 3, 4: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Trò chơi “ Truyền điện”: kể những hiện tượng thiên tai mà em biết. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi yêu cầu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Quan sát tranh và nói về nội dung trong tranh ? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nói đúng nội dung các bức tranh và các công việc của những người trong tranh. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3, 5 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở trong bài + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bềm bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích. + Đọc đúng các từ ngữ: mênh mông, mỏng manh, giận dữ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: * Đánh giá Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu nội dung chính của bài:Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. Câu 1: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1)- Biển tấn công (đoạn 2)- Người thắng biển ( đoạn 3) Câu 2: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Câu 3: Như một dàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một bên là biển, là gió trong những cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ. Câu 4: hơn hai chục thanh niên mỗi người một vác củi vẹt nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống , trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau dẻo như chão. Đám người không sợ chết đã cứu được con đê sống lại. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV hướng dẫn đọc các từ khó, trả lời các câu hỏi - HS TTN : Nắm nội dung bài, thể hiện được giọng đọc phù hợp 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc, hoàn thành HĐ ứng dụng SHD. KHOA HỌC: NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT? NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM? 1. Mục tiêu: *KT: Sau bài hoc, em : - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt ( Dẫn nhiệt kém) trong những trường hợp đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày. *KN: vận dụng các kiến thức vào trong cuộc sống. Hiểu và sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt trong cuộc sống *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Các dụng cụ thí nghiệm 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài. HĐ 1. Thí nghiệm tìm hiểu sự dẫn nhiệt. * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS làm thí nghiệm an toàn và rút ra được kết luận sau khi làm xong thí nghiệm và so sánh được với những dự đoán ban đầu. (Thìa sắt dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn) -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2. Trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng câu hỏi và giải thích được vì sao? (Nồi thường làm bằng chất dẫn nhệt tốt vì để thuận lợi cho việc nấu , còn quai nồi thường làm bằng các chất dẫn nhiệt kém vì trong quá trình nấu ta dùng ta để cầm hoặc bắc nồi xuống khi nấu xong) -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3. Đọc và trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng câu hỏi và giải thích được vì sao? Biết được những chất nò dẫn nhiệt tốt (như kim loại đồng, nhôm) những chất nào dẫn nhiệt kém ( như nhựa, gỗ, thủy tinh, không khí ) -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV -HSTTN : Hoàn thành tốt các bài tập 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Buổi chiều TiÕng viÖt: BÀI 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Luyện tập nhận biết cấu tạo và sử dụng câu kể Ai là gì? *KN: tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Viết được đoạn văn sử dụng câu kể ai là gì? *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ trong nói và viết liên quan đến câu kể Ai là gì?. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2: cá nhân, HĐ 4: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 * Khởi động: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” Nói về tác dụng của câu kể Ai là gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh các câu hỏi. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: Tìm hiểu câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng câu kể Ai là gì?. Hiểu được tác dụng của câu kể Ai là gì? dùng để chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định. Câu a: giới thiệu –nhận định. Câu b: giới thiệu Câu c: Nhận định. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐ 2: Tìm chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai là ? *Đánh giá: +Tiêu chí: Đọc kĩ đoạn văn và xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết chọn từ ngữ và viết được đoạn văn trôi chảy. Các câu văn chặt chẽ, nội dung đoạn văn rõ ràng. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS làm bài tập 2, 3 -HS TTN : Hoàn thành tốt BT 1, 2, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT 3 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc đoạn văn đã viết cho người thân cùng nghe. TiÕng viÖt: BÀI 26A: DŨNG CẢM CHỐNG THIÊN TAI (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng một đoạn văn trong bài “thắng biển” viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n, tiếng có vần in/inh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ x/s, ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ: mênh mông, dữ dội,giận dữ, chống giữ. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 5: Nghe-viết bài Thắng biển *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: mênh mông, dữ dội,giận dữ, chống giữ. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ 6: Làm bài tập 6b *Đánh giá: - Tiêu chí: Đặt đúng các tiếng có vần in/inh -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HS viết đúng các từ khó -HS TTN : HD HS viết đúng, đẹp 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà chia sẻ nội dung bài học với người thân. TOÁN: BÀI 82: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: * KT: Em luyện tập về cộng trừ, nhân chia phân số. * KN: Rèn kĩ năng cộng ,trừ, nhân ,chia hai phân số bằng cách vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” Ôn lại kiến thức cộng trừ , nhân, chia hai phân số. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về chia hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tính: BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện thành thạo phép chia hai phân số và biết rút gọn kết quả của phép tính. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Tính theo mẫu ( BT2) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được các chia một số tự nhiên cho một phân số và chia một phân số cho một số tự nhiên. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Tính bằng hai cách. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết vận dụng hai tính chất cơ bản đó là nhân một tổng với một phân số và một hiệu nhân với một phân số để hoàn thành đúng các bài tập. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Phân số này gấp mấy lần phân số kia. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm đúng các BT bằng cách thực hiện phép chia hai phân số - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và làm được BT3 (HĐTH) -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng Thứ ba ngày 26 tháng 5 năm 2020 Buổi chiều TOÁN: BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Em ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số; chia phân số cho số tự nhiên. - Giải bài toán liên quan đến phân số; cộng ,trừ các số có nhiều chữ số. * KN: rèn kĩ năng cộng, trừ,nhân, chia hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ2 chuyển sang logo HĐ cả lớp 5. Đánh giá thườn xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” Ôn lại kiến thức cộng trừ nhânchia liên quan đến phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về chia hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tính theo mẫu : BT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện thành thạo phép chia phân số với số tự nhiên.Giải thích được cách làm của mình - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Tính (BT2:3: 4;5) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm đúng các bài tập. Nắm chắc cách cộng,trừ, nhân , chia phân số. Giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC hiểu và làm được BT1 (HĐTH) -HS TTN : Hoàn thành tốt các bài tập. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng TiÕng viÖt: BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+ Đọc, hiểu bài thơ “ Ga-vrốt ngoài chiến lũy” + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung bài: ca ngời lòng dũng cảm của chú bé Ga – v rốt. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn chuyện, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của chú bé Ga-v rốt. * TĐ:HS yêu thích môn học. Lạc quan, dũng cảm trong cuộc sống. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Ga-v rốt, Cuốc-phây- rắc, Ăng –giôn- ra,thiên thần. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1, 4: cả lớp, HĐ 3, 5: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động:Cho lớp chơi trò chơi “Truyền điện” tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng từ các từ nói về lòng dũng cảm. Phản ứng nhanh và đáp án không trùng với kết quả của bạn. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1: nói về một tấm gương thiếu nhi dũng cảm mà em biết ( Như HD BT1) *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS kể và nói về một vài tấm gương thiếu nhi dũng cảm mà mình biết và nói được các bạn nhỏ trong tranh họ là ai, họ đang làm gì? + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3, 4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + hiếu được nghĩa của từ khó ở BT3 + Đọc đúng các từ ngữ: Ga-v rốt, Cuốc-phây- rắc,Ăng –giôn- ra,thiên thần. + đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với lời nói của từng nhân vật, với lời dẫn chuyện, thể hiện được tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm của chú bé Ga-v rốt. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi.Hiểu ý nghĩa nội dung bài: ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga -vrốt. Câu 1: Để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục chiến đấu. Câu2: Ga-v rốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch, Cuốc- phây-rắc thét giục cậu vào chiến lũy ngay nhưng Ga-v rốt vẫn nán lại để nhặt đạn. Ga-v rốt lúc ẩn , lúc hiện làn đạn của giặc, chơi trò ú tìm với cái chết một cách thật ghê rợn. Câu 3: Vì chú bé thật dũng cảm, không sợ chết. Câu 4:Ga-v rốt là một cậu bé anh hùng, em rất khâm phục lòng dũng cảm của cậuu ấy. -PP: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hướng dẫn HS đọc từ khó, trả lời các câu hỏi của bài. -HSTTN : Hoµn thµnh tèt c¸c BT n¾m néi dung cña bµi ®· häc mét c¸ch ch¾c ch¾n vµ hæ trî cho HS TTC trong nhãm . 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cïng víi ngêi th©n hoµn thµnh phÇn øng dông Thứ tư ngày 27 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TiÕng viÖt: BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (T2) 1.Mục tiêu: *KT: viết được kết bài cho bài văn tả cây cối. *KN: Rèn kĩ năng liên hệ thực tế đê tìm ý, đặt câu và viết đoạn văn. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động BVN tổ chức cho lớp hát một bài. HĐ 21:Có thể dùng các câu văn sau để kết bài không? Vì sao? * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi và giải thích được vì sao lại dùng các câu đó để kết bài được hoặc không được. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2, 3: Quan sát một cái cây mà em thích và trả lời các câu hỏi và viết thành đoạn văn kết bài. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS viết được một đoạn kết bài cho cây mà mình thích, Đoạn kết bài đảm bảo nội dung, câu văn chặt chẽ. HS biết xen tình cảm của minh khi viết để cho đoạn văn hay và gần gũi hơn. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV hướng dẫn HS thực hiện BT 3 -HS TTN : Thực hiện tốt BT 3 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà chia sẻ nội dung bài học với người thân. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 TiÕng viÖt BÀI 26B: THIẾU NHI DŨNG CẢM (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng dũng cảm. *KN:Rèn kĩ năng chăm chú lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. Rèn kĩ năng kể tự nhiên bằng lời của mình, kể kết hợp với điệu bộ giọng nói làm cho câu chuyện hấp dẫn lôi cuốn người nghe. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. biết phấn đấu để trở thành một công dân tốt góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Lấy HĐTH 4 làm HĐ khởi động 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 4, 5: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: (HDDTH4): BVN tổ chức cho lớp trò chơi “Truyền điện” Kể tên những câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em biết. * Đánh giá. -Tiêu chí: HS kể tên đúng các câu chuyện nói về lòng dũng cảm đã học hoặc đã nghe, đã đọc -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5, 6: Kể lại câu chuyện mà em thích. * Đánh giá. -Tiêu chí: HS biết giới thiêu câu chuyện của mình. Kể lại được câu chuyện một cách chính xác theo trình tự diễn biến của câu chuyện biết rút ra ý nghĩa câu chuyện và bài học cho bản thân sau khi đọc xong câu chuyện đó. chăm chú nghe và nhớ được nội dung câu chuyện.nhận xét đúng lời kể của bạn. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSTTC : GV hỗ trợ HS thực hiện HĐ 5 -HS TTN : Kể lại được câu chuyện về lòng dũng cảm hay, hấp dẫn người nghe. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng người thân thực hiện HĐ ứng dụng SGK. TOÁN: BÀI 83: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em ôn tập về cộng, trừ, nhân, chia phân số trong tính giá trị biểu thức. Biết thức hiện thứ tự các phép tính. - Giải bài toán liên quan đến phân số; cộng ,trừ các số có nhiều chữ số. * KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ nhẫm hai phân số khác mẫu số, nhân, chia hai phân số bằng cách vận dụng các tính chất cơ bản của phân số. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 3 chuyển logo thành HĐ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “ Hộp quà bí mật” Ôn lại kiến thức cộng trừ nhân,chia liên quan đến phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về chia hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Tính (BT6;7) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS làm đúng các bài tập. Nắm chắc cách thực hiện các bước trong tính giá trị biểu thức - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Giải toán (BT8;9) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải đúng hai BT liên quan đến phân số, gấp một số lên nhiều lần. Giải thích được cách làm của mình - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC BT8,9. -HS TTN : Hoàn thành tốt BT của mình. 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I. Mục tiêu *KT: -HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông đó là cách bảo vệ cuộc sống của chính mình và mọi người. *KN: Biết tham gia giao thông đúng luật. *TĐ: Tôn trọng luật giao thông đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng học tập: - Phiếu học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Bài tập 4: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em hãy nhận xét việc thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông.” IV. Hoạt động dạy - học A/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Đọc thông tin và thảo luận Việc 1 : Em đọc thông tin SGK trang 40và hoàn thành các câu hỏi Việc 2 : CTHĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp nội dung câu hỏi sau tình huống. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi thấy được tai nạn giao thông để lại rất nhiều hậu quả đáng tiếc. giải thích được nguyên nhân vì sao tai nạn giao thông xảy ra. Nêu được hướng khắc phục và những việc làm cụ thể của bản thân để góp phần đảm bảo ATGT. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: BT1:Quan sát tranh và nhận xét. Việc 1 : Cá nhân tự quan sát và nhận xét nội dung trong các bức tranh. Việc 2 : Trao đổi ý kiến của mình trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Giải thích được những tranh nào thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. ( Chọn tranh 1;5;6) -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: BT2, 3: Dự đoán các tình huống. Việc 1 : HS đọc các tình huống và nói dự đoán của mình, Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc phân biệt được những tình huống chấp hành đúng/ sai luật giao thông và giải thích được tại sao. -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: BT4: Em hãy nhận xét việc thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông. Việc 1: HS đọc các tình huống và nói dự đoán của mình, Việc 2 : Chia sẻ trước lớp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu những ưu và nhược điểm về thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình, đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông. -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh. Buổi chiều: TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT (T1) 1.Mục tiêu: *KT: Mở rộng vốn : Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điiểm. *KN: Rèn kĩ năng đặt câu bằng cách vận dụng kiến thức đã học. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2: cá nhân, HĐ 5: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động : Chơi trò chơi “Tôi là ai” * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng tên nhân vật qua trả lời các câu hỏi của bạn. - PP: Vấn đáp. - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2;3: Xếp từ, đặt câu * Đánh giá: - Tiêu chí: HS xếp đúng các từ vào hai nhóm giải nghĩa được các từ đó, vận dụng đặt được câu với các từ vừa tìm được. + Cùng nghĩa: can đảm, anh hùng, nhát gan, anh dũng, gan góc, gan lì, táo bạo, quả cảm, gan dạ + Trái nghĩa: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, đớn hèn, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược, hèn mạt + Đặt câu: Ví dụ Các chiến sĩ anh dũng chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Anh Kim Đồng là một thiếu niên rất can đảm. Ga- vrốt là một thiếu niên gan dạ, sẵn sàng xông pha ra chiến lũy nhặt đạn của kẻ thù. Quân giặc hèn nhát trước sự tấn công của quân ta. - PP: Quan sát.Vấn đáp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn và điền đúng các từ.giả thích đượcn ý nghí cảu câu sau khi điền từ. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Tìm thành ngữ nói lên lòng dũng cảm, đặt câu với những thành ngữ đó. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn đúng các câu thành ngữ nói lên lòng dũng cảm của con người hiểu được ý nghĩa của câu thành ngữ đó. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV hướng dẫn HS thực hiện các BT -HSTTN : Hoàn thành tốt các BT. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà tìm thêm các thành ngữ, tục ngữ nói về lòng dũng cảm. TOÁN: BÀI 84: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TT) 1. Mục tiêu: * KT: Em ôn tập về rút gọn phân số, nhận biết phân số bằng nhau. - Giải bài toán liên quan đến phân số. * KN: Rèn kĩ năng cộng, trừ nhẫm hai phân số khác mẫu số,nhân, chia hai phân số bằng cách vân dụng các tính chất cơ bản của phân số. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ2, 3 chuyển logo thành HĐ cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Truyền điện” Ôn lại kiến thức về phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về chia hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Rút gọn phân số ( BT 1) *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS làm đúng các bài tập. Nắm chắc cách rút gọn, giải thích cách làm của mình một cách thuyết phục. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Viết phân số ( BT2) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng các phân số thể hiện các phần của đội đồng diễn. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Giải toán ( BT3;4) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải đúng hai bài toán bằng cách vận dụng tính chất tìm phân số của một số. Phân tích dựa vào các dự kiện để chọn câu lời giải chính xác. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC BT2,3 ( Phần HĐTH) -HSTTN : Hoàn thành BT và làm thêm BT sau: Tính: 2 : 23 ; 1+32 ; 15 x 6 ; 17 - 2 27 41 15 3 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần hoạt động ứng dụng. TiÕng viÖt: BÀI 26C: GAN VÀNG DẠ SẮT (T2) 1.Mục tiêu: *KT: Luyện tập cách viết bài văn tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, tập viết từng đoạn. *KN: vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các bài tập. *TĐ:HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 2: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 1: Tả một cây có bóng mát (cây ăn quả hoặc cây hoa) mà em yêu thích. * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS biết xây dụng dàn ý và biết tả chọn cho mình một cây để tả theo trình tự “ tả bao quát- tả từng bộ phận-nêu ích lợi hoặc tình cảm của mình đối với cây” - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Trình bày trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS chọn một đoạn trong bài để trình bày trước lớp. Nhận xét đúng cách tả cảu bạn nêu được lí do đồng tình với cách tả của bạn. Hoặc bổ sung ý, câu, từ giúp bạn. - PP: Quan sát.Vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV giúp đỡ HS thực hiện BT 1 -HS TTN : Viết được bài văn hay, diễn đạt trôi chảy 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc bài văn cho người thân cùng nghe. Thứ năm ngày 28 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: BÀI 85: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ? 1. Mục tiêu: * KT: Em tự đánh giá về: - Nhận biết phân số, so sánh, đọc,viết phân số. - Cách thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Cách tính diện tích hình bình hành. - Giải bài toán tìm phân số cảu một số. * KN: Rèn kĩ năng liên quan đến phân số * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Đi chợ” Ôn lại kiến thức về phân số. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về chia hai phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Viết phân số (BT 1) *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS làm đúng các bài tập. Nắm chắc cách viết phân số và giải thích được biểu thị của tử số và biểu thị của mẫu số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: So sánh phân số ( BT2;3) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS so sánh đúng các phân số cũng như tìm phân số bằng phân số đã cho. Giải thích được cách so sánh và cách tìm phân số của mình - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4: Tính ( BT4) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Thực hành thành thạo và đúng bốn phép tính cộng ,trừ nhân chia, với phân số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Giải toán ( BT5;6) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS giải đúng hai bài toán về diện tích hình bình hành và bài toán tìm phân số của một số - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSTTC: GV giúp đỡ HSTTC hiểu và hoàn thành BT6 ( HĐTH). -HSTTN : Hoàn thành tốt bài tập của mình và làm thêm BT sau: Tính : 3 x 4 ;9 +3 ; 2:7 ; 9 -7 ; 7 5 12 6 15 3 7. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT : BÀI 27A: BẢO VỆ CHÂN LÝ (T1) 1.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Dù sao tái đất vẫn quay” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.(BT3). +Hiểu nội dung của bài: ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiêm trì bảo vệ chân lí khoa học. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với kể rõ ràng, chậm rải, cảm hứng, ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. * TĐ:HS yêu thích môn học. Biết bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: Cô-péc-ních ,Ga-li-lê. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 3: cá nhân, HĐ 4, 5: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: Trò chơi “ Hộp quà bí mật”: Tìm những từ ngữ, câu tục ngữ nói về lòng dũng cảm. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi yêu cầu. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 1:Quan sát tranh và đọc tên năm sinh năm mất của hai nhà thiên văn học. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các thông tin về hai nhà thiên văn học. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3, 4, 6: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở trong bài + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng kể rõ ràng, chậm rải, cảm hứng, ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. + Đọc đúng các từ ngữ: Cô-péc-ních ,Ga-li-lê. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 5: Trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu nội dung chính của bài:ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiêm trì bảo vệ chân lí khoa học. Câu 1: Trái đất quay xung quanh mặt trời. Câu 2: Ga-li-lê viết sách để cổ vũ cho ý kiến của Cô-péc-ních. Tòa án xử phạt ông vì cho rằng ông chống đối lại quan điểm của Giáo hội , nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Câu 3:Hai nhà khoa học đã giám nói ngược với lời phán bảo của chúa trời mặc dù họ biết điều đó có nguy hại đến tính mạng. Dù bị bỏ tù nhưng Ga-li –lê vẫn bảo vệ chân lí ,bảo bệ ý kiến Dù sao trái đất vẫn quay. Câu 4: Chân lí khoa học sẽ chiến thắng. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 - HSTTC : GV hướng dẫn HS đọc các từ khó, thực hiện HĐ 5 - HS TTN : Đọc diễn cảm toàn bài và nắm nội dung bài tập đọc. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho người thân nghe bài tập đọc. TIẾNG VIỆT: BÀI 27A : BẢO VỆ CHÂN LÝ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: nhận biết được câu kiến,đặt được câu khiến. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến. *KN: Rèn kĩ năng sử dụng câu khiến trong khi nói và viết. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ trong nói và viết liên quan đến câu khiến. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐTH 1: cá nhân 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Truyền điện” dặt một câu thuộc dạng câu kể Ai là gì để giới thiệu hoặc nhận định về một người bạn của mình *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh các câu hỏi. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ CB 7: Tìm hiểu câu kiến. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định đúng câu khiến. Hiểu được tác dụng cấu tạo của câu khiến. ( câu khiến là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác) + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập HĐTH 1: Gạch dưới các câu khiến trong những đoạn trích *Đánh giá: +Tiêu chí: Đọc kĩ đoạn văn và xác định đúng các câu khiến. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐTH 2, 3: Tìm 3 câu khiến trong sách, đặt câu khiến *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết tìm các câu khiến trong các sách đang học, đặt được câu khiến và nói được tác dụng của câu mình đặt. + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV giúp đỡ HS thực hiện BT2,3 (HĐTH) - HS TTN: Hoàn thành tốt các bài tập của mình. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng chia sẻ nội dung bài học với người thân. Buổi chiều: KHOA HỌC NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT TỐT? NHỮNG VẬT NÀO DẪN NHIỆT KÉM? 1. Mục tiêu *KT: Sau bái hoc, em : - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt tốt, cách nhiệt ( Dẫn nhiệt kém) trong những trường hợp đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày. *KN: vận dụng các kiến thức vào trong cuộc sống. Hiểu và sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt trong cuộc sống *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Các dụng cụ thí nghiệm 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: 5. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động : Tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Truyền điện” kể các đồ vật dẫn nhiệt tôt, dẫn nhiệt kém * Đánh giá: - Tiêu chí: HS kể đúng tên các đồ vật theo yêu cầu. Phản ứng nhanh vân dụng tốt -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng câu hỏi và giải thích được vì sao ý kiến đó đúng, vì sao ý kiến đó sai? -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Nhận xét cách làm thí nghiệm * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nhận xét được cách làm thí nghiệm như vậy là chưa chính xác vì hai thia bỏ vào hai thời điểm khác nhau nên kết quả đem lại sẽ không chính xác. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 HĐ4. Thực hành. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết làm thí nghiệm để đối chiếu với dự đoán của mình. Giải thích được hiện tơngj của hai viên nước đá. -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSCHT : GV giúp đỡ các em hiểu và làm được BT5 -HSHT : Hoàn thành tốt các bài tập 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK HĐNGLL: CHÚNG EM VỚI DI TÍCH, DANH LAM THẮNG CẢNHQUẢNG BÌNH. TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG ĐỘI TNTPHCM I. Mục tiêu: * KT: HS biết: - Mục tiêu: Giúp học sinh biết được các danh lam thắng cảnh ở Quảng Bình, biết các danh lam thắng cảnh ở quê hương mình. - Em biết được lịch sử của ngày thành lập Đội. Truyền thống, hoạt động của Đội; những đội viên ưu tú trong lịch sử Đội. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. Hát được một số bài hát về Đội. * TĐ: Giúp các em tự hào về nên văn hóa của quê hươngvề Đội, biết bảo vệ và phát triển các vẻ đẹp đó. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: * Khởi động: - Tổ chức trò chơi: Truyền điện, các bạn nối tiếp nhau kể tên các danh lam thắng cảnh mà bạn biết. HĐ 2. Tìm hiểu vể danh lam thắng cảnh ở QB Việc 1: Hs nêu tên những danh lam thắng cảnh ở quê hương mà mình biết hoặc đã đến Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh Việc 3: Chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được tên một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng ỏ quê hương. Có thể giới thiệu được các nét đặc sắc cảu một số danh lam thắng cảnh mà bản thân đã được tham quan. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3.Tìm hiểu về ngày thành lập Đội và biểu trưng của Đội Việc 1: Em ghi ngày thành lập Đội ra giấy nháp Việc 2: Em tìm trong các tư liệu về ngày thành lập đội và các biểu trưng của Đội TNTPHCM. Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. GV kết luận, giới thiệu thêm về ngày thành lập Đội. *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + HS biết ngày thành lập Đội TNTPHCM ; + HS biết các biểu trưng của Đội TNTPHCM: Huy hiệu đội, cờ Đội, khăn quàng đỏ, Đội ca -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời HĐ 4.Truyền thống, hoạt động của Đội, những tấm gương trong lịch sử Đội - Việc 1: Em đọc tài liệu rồi ghi lại những truyền thống hoạt động vẻ vang của Đội; giới thiệu một số đội viên ưu tú trong lịch sử đội. - Việc 2: Chủ động chia sẻ thông tin với bạn bên cạnh. Việc 3: Chia sẻ trước lớp. GV bổ sung, nêu tóm tắt truyền thống hoạt động của Đội TNTPHCM *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS biết được hoạt động vẻ vang của Đội TNTPHCM: +HS biết được những tấm gương sáng trong lịch sử Đội: Kim Đồng, Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc + HS biết thêm được các thông tin về những Đội viên tiêu biểu trong lịch sử. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi- nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát cho người thân nghe những bài hát về Đội. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 Thứ sáu ngày 29 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng: ÂM NHẠC: HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN Buổi chiều: TOÁN: BÀI 86: HÌNH THOI I.Mục tiêu: * KT: Em nhận dạng được hình thoi. Em nhận biết được một số đặc điểm của hình thoi. * KN: Rèn kĩ nhận dạng các hình. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: HĐ 2, 4 chuyển logo thành HĐ cá nhân. IV. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ 1. Trò chơi dẫn vào bài học Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cả lớp chơi “ Gọi đò” về đặc điểm của các hình. Việc 2: HS thực hiện chơi trò chơi. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi về đặc điểm của các hình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - Học sinh ghi đầu bài vào vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Chia sẻ mục tiêu bài học HĐ 2. Quan sát hoa văn trong hình vẽ SHD Tr66. Việc 1: Cá nhân học sinh làm vào phiếu học tập. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. HĐ 3: Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy /cô giáo hướng dẫn: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài và dùng thước có cm để kiểm chứng nội dung ở SHD. Việc 2: Nhóm trưởng huy động chia sẻ trong nhóm. Việc 3: GV cùng HS kiểm chứng và đưa ra ghi nhớ. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận biết được hình thoi. ( Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 4: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi. Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài , và dùng thước có cm để kiểm tra và kết luận. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS gọi đúng tên các hình và nêu đúng các hình thoi. Giải thích cách nhận biết của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi. Việc 1: Cá nhân học sinh đọc bài và làm Việc 2: Trao đổi kết quả của mình trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS gọi đúng tên các hình và nêu đúng các hình thoi. Giải thích cách nhận biết của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài tập Việc 2: BHT lên chia sẻ trước lớp và GV tương tác mở rộng khắc sâu kiến thức cho HS. - Em hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa hình thoi và hình vuông. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dùng thước đo thành thạo và chính xác. Có kết luận đúng về đặc điểm của hình thoi. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 Cùng người lớn trong nhà tìm hiểu phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 27A : BẢO VỆ CHÂN LÝ (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nhớ viết đúng hai khổ thơ trong bài“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s./x, tiếng có các dấu hỏi/ ngã ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ênh/ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : 3.Điều chỉnh nội dung dạy học:Yêu cầu HS viết đúng các từ sau: kính, như sa, cần, dọc đường 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 5: cả lớp 5. Đánh giá thường xuyên: * Khởi động: BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 4: Nhớ -viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nhớ viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: kính, như sa, cần, dọc đường + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. HĐ 5, 6: Làm bài tập 5a, 6a *Đánh giá: - Tiêu chí:Tìm đúng các từ bắt đầu bằng s/x (Bài 5a), chọn đúng các tiếng trong ngoặc để hoàn thành các câu văn (Bài 6a) -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 6.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSTTC : GV giúp đỡ HSTTC viết đúng chính tả và đúng tốc độ. - HS TTN : Chữ viết đẹp, đúng quy trình. 7.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. SHTT: SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ TOÁN . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 25 Năm học: 2019 - 2020 -KT: Nắm được những ưu điểm của tuần qua để phát huy. Nắm đươc tồn tại để khắc phục. Phát huy tính tích cực sáng tạo trong sinh hoạt câu lạc bộ toán học. - KN: Rèn tính tự lập, mạnh dạn cho HS. -TĐ: Nghiêm túc, chấp hành tốt các nội quy, quy định của lớp. Cùng xây dựng câu lạc toán ngày một phong phú hơn. - NL: Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: Vở Em tự ôn luyện Toán 4 tập 2. III. Hoạt động dạy- học: 1. CLB Toán sinh hoạt *Đánh giá: -Tiêu chí : HS tự chọn cho mình một bài tập mà mình cảm thấy yêu thích ở sách luyện Toán tuần 24 và hoàn thành nó. Giải thích được vì sao em chọn BT đó và nêu kết quả làm được của em. -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, viết lời bình. 2. SINH HOẠT LỚP: 2.1. Đánh giá hoạt động tuần 25 - CT HĐTQ điều hành các ban nhận xét đánh gia hoạt động trong tuần qua. 2.2.Ý kiến của các thành viên trong lớp. 2.3.Bình bầu thi đua của cá nhân xuất sắc trong tuần. *Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục trong tuần như thực hiện gờ giác, chấp hành nội quy quy định của lớp, trường. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. Biết nêu lên những cố gắng tiến bộ của bạn. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.4.Kế hoạch hoạt động tuần 26 - CT HĐTQ phổ biến kế hoạch tuần tới - GV bổ sung, hoàn thiện kế hoạch *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện đầy đủ, nghiêm túc -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2.5. Biểu quyết thông qua kế hoạch Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy