Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 22 trang thienle22 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_11_giao_vien_ngo_thi_hue_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 4 - Tuần 11 - Giáo viên: Ngô Thị Huệ - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 11 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI 10, 100, 1000. CHIA CHO 10,100, 1000 . ( T2) 1. Mục tiêu: * KT: Thực hiện tính thành thạo tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân một số với 10,100,1000 chia số tròn chục ,tròn trăm, tròn nghìn, cho 10; 100; 1000 * KN: Vận dụng tốt tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh tính bằng cách thuận tiện nhất. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT4 HĐ cả lớp. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Truyền điện” (Trả lời các câu hỏi về tính chất giao hoán của phép nhân và tính nhẫm với 10;100;1000 ) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng các tính chất giao hoán của phép nhân, nhân nhẫm với 10;100;1000. + HS trả lời to, rõ ràng ,nhanh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Làm BT1. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nối đúng hai biểu thức có giá trị bằng nhau và gải thích được vì sao. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Làm BT 2; 3; 4. *Đánh giá: - Tiêu chí: Nhân nhẩm, chia nhẩm tốt với 10; 100; 1000. vận dụng tốt vào chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và hoàn thành BT1, - Đối với HS TTN: Hoàn thành các bài tập và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm. Làm thêm BT sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5 x 789 x 200 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T1) 1. Mục tiêu: * KT: +Đọc, hiểu bài “ Ông trạng thả diều” Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 + Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài. + Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. * KN: Đọc diễn cảm bài với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca ngợi. * TĐ:HS biết vượt khó trong mọi hoàn cảnh * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ; năng lực tự học. Năng lực hợp tác. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Đọc đúng các từ ngữ: m¶nh g¹ch vì,tÇng m©y. IV: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. *Khởi động: - BVN tổ chức cho hát một bài HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -Trả lời đúng tranh vẻ gì, nói lên suy nghĩ của mình khi quan sát tranh. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng đọc; cách ngắt, nghỉ của bài + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các khó trong bài(HĐ 3) + Đọc trôi chảy lưu loát. Ngắt nghỉ đúng, không sai tiếng từ, không đọc lặp. + Đọc diễn cảm bài với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca ngợi. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5: (theo tài liệu): * Đánh giá -Tiêu chí: Hiểu được ý nghĩa của bài đọc. Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Câu 1: Học đến đâu hiểu ngay đến đó, có trí nhớ lạ thường. Có hôm học 20 trang sách mà vẫn có thời gian chơi thả diều. Câu 2: a. Nhà nghèo Hiền phải bỏ học để đi chăn trâu và đứng ngoài cửa lớp để nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, bãi cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vở,đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong.mỗi lần có khì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. b.Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. c. Làm việc gì cũng phải kiên trì chịu khó mới thanh công. d. Có chí thì nên. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 V.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT5 -Đối với HS TTN: Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn TTC trong nhóm luyện đọc VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà đọc cho ngời thân nghe những bài tập đọc và nói cho người thân nghe những điều em mong ước sẽ làm được. TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T2) 1. Mục tiêu * KT: Luyện tập sử dụng các từ chỉ thời gian đi kèm động từ. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ *KN: Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. *TĐ: Giúp HS có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: -BVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Nói về việc em làm hôm qua, hôm nay và ngày mai.” - Học sinh nói tự nhiên. *Đánh giá: - Tiêu chí : Học sinh nói tự nhiên và trả lời được các câu thắc mắc của bạn về các từ phân biệt hôm qua, hôm nay, hôm sau. - PP: Quan sát,kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: (BT6) Đọc và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: -HS trả lời đúng các từ in đậm bổ sung cho động từ nào và ý nghĩa của việc bổ sung ý nghĩa đó. a. Sẽ bổ sung ý nghĩa cho động từ về. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất gần b. Đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi. c. Đang bổ sung ý nghĩa cho động từ nấu. Nó cho biết sự việc đang diễn ra. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: BT7 như SHD *Đánh giá: +Tiêu chí: - Nối đúng từ với lời giải nghĩa phù hợp. ( a- 3; b- 1 ; c-2) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 4: BT1 phần HĐTH *Đánh giá: +Tiêu chí: Chọn và điền đúng từ đã cho vào ô thích hợp. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 (1- sắp; 2- đang ; 3-sẽ; 4 - đã) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em BT6,7 - Đối với HS TTN : Hoàn thành tốt BT và vận dụng một cách thành thạo, đặt câu có các từ sẽ, đã, đang và hỗ trợ các bạn TTC trong nhóm. 6. Hướng dẫn ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 11A: CÓ CHÍ THÌ NÊN (T3) 1. Mục tiêu: *KT : Nghe viết đúng 4 khổ thơ trong bài“ Nếu chúng mình có phép lạ ”, viết đúng các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x, tiếng chứa vần ân/anh ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ s/x . ân/anh) * KN: Luyện viết đúng mẫu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng. Kĩ năng viết đúng chính tả. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL: Phát triển năng thẩm mĩ, năng lực trình bày văn bản. Năng lực tự học. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Viết đúng các tiếng: nảy mầm nhanh, mãi mãi, thành. 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Đánh giá: -Tiêu chí : +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: nảy mầm nhanh, mãi mãi, thành. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp, đúng thể thơ. -PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Làm bài tập 3b điền dấu hỏi/ ngã vào chữ in đậm. BT 3b. Điền lần lượt ; nổi– đỗ- thưởng- đỗi- chỉ - nhỏ- thuở- phải- hỏi- của- bữa- để - đỗ. *Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc và điền đúng dấu hổi/ngã vào các từ in đậm trong bài. +Tự hoàn thành bài của mình, biết cách chia sẻ kết quả với bạn. -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -HSTTC : GV cùng HS HTT giúp đỡ các em hiểu và làm được BT3b - Đối với HS TTN : Hoàn thành tốt bài viết của mình và giúp đỡ các bạn trong nhóm. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 VI.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD ÔN to¸n: ÔN LUYỆN TUẦN 10 1.Mục tiêu: *KT: - biết vân dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. -Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. *KN: Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành tốt các BT *TĐ: H có ý thức đam mê học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh hát một bài HĐ 2: ( BT 1,2,3, 4,6,7) * Đánh giá: -Dùng ê ke và thước chia cm vẽ đúng hai đường thẳng song song và hai đường thẳng vuông góc .-Phương pháp: quan sát ,vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: ( 5,8) (Như tài liêu) * Đánh giá -Tiêu chí :+ nêu đúng các cặp cạnh vuông góc, các cặp cạnh song song với nhau.vẽ được hình chữ nhật và hình vuông theo ssos đo cho trước. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 4: ( BT 4) nhận biết các góc * Đánh giá: -Tiêu chí :HS nối đúng tên các góc với hình vẽ phù hợp. -Phương pháp: quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời. 5.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (T1) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết tính chất kết hợp của phép nhân, Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 * KN: Vận dụng tốt tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất. *TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: BT2- HĐ cả lớp. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Tính nhanh” như BT 1 SHD. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng các tính chất kết hợp của phép cộng và vận dụng trả lời nhanh kết quả của các phép tính bạn giao. Giải thích được cách tính của mình. + HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc và nghe thầy cô hướng dẫn ( BT2;3.) * Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách vận dụng tính chất kết hợp từ phép cộng sang phép nhân. a x b x c = ( a x b) x c = a x ( b x c) - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Đọc và giải thích cho bạn *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nhân tốt với các số tròn chục. giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và làm được BT4 - Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các BT và giúp đỡ các bạn trong nhóm. Thực hiện thêm BT sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a, 34 x 5 x 2 b, 5 x 71 x 2 6. Hướng dẫn ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ (T1) 1. Mục tiêu: *KT: Đọc, hiểu các câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người. Nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ. *KN: Đọc trôi chảy, rõ ràng, từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. *TĐ: Giúp HS có thái độ đúng đắn trong cuộc sống. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: HS đọc đúng các từ ngữ: lận, tròn vành, câu chạch 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2,3,4,5: (Theo tài liệu) *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: Đọc đúng chính tả đặc biệt chú ý đến lỗi chính tả ở địa phương. Đọc trôi chảy, rõ ràng, từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 5: (Theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi * Đánh giá -Tiêu chí:+ trả lời đúng các nội dung câu hỏi chia các câu tục ngữ vào ba nhóm thích hợp + Học sinh trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. BT5:Nhóm 1: Câu tục ngữ 1 và 4 Nhóm 2: Câu tục ngữ 2 và 5 Nhóm 3: Câu tục ngữ 3,6 và7 BT6: c, Ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT6 -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các BT nắm nội dung các bài đã học một cách chắc chắn và hỗ trợ chp HSTTC trong nhóm. 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành BT1 phần ứng dụng. KHOA HỌC : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Sau bài hoc, em : Vẽ và trình bày được sơ đồ vòng tuần hàn của nước trong tự nhiên. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có thái độ yêu thích môn học thích khám phá kiến thức khoa học. * NL: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bìa, bút màu 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi "Đố bạn". *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS nêu được các thể của nước trong thiên nhiên. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2: Thảo luận và hoàn thanh sơ đồ. *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS hoàn thành được sơ đồ vong tuần hoàn của nước trong thiên nhiên, nhìn vào sơ đồ để trình bày trôi chảy vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em hiểu và vẽ đúng vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các BT và giúp đỡ các bạn trong nhóm 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 11B : BỀN GAN VỮNG CHÍ (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. * KN: Rèn kĩ năng kể chuyện, kể tự nhiên, kể bằng lời của mình. Nhớ câu chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. * TĐ: Bồi dưỡng các em thái độ không được chán nãn hay nãn chí trước khó khăn mà phải có niền tinh và kiên trì vượt khó. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực kể chuyện , tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động - BVN tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” (Thi kể các tấm gương vượt khó mà em biết.) * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS kể đúng tên những bạn hoặc các nhân vật trong truyện có tinh thần vượt khó và đã thành công trong cuộc sống mà em biết. -PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc Đọc câu chuyện và trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Kí. * Đánh giá. -Tiêu chí: +HS đọc và nắm được nội dung câu chuyện. Đống vai và xác định đúng hình thức trao đổi. Đối tượng trao đổi sử dụng đúng cách xưng hô trong trao đổi. + Hoàn cảnh sống của nhân vật: Kí bị liệt hai cánh tay từ nhỏ nhưng Kí rất thích đi học nên đến trường xin học nhưng cô giáo bảo về nhà đợi lớn thêm tí nữa. + Nghi lực của nhân vật: Kí tập viết bằng chân, chân Kí giẫm làm giấy nhàu nát mực giây bê bết.Dù chân mỏi nhừ nhưng Kí vẫn cố gắng, nhiều lúc chân Kí bị chuột rút co quắp lại làm Kí rất đau đớn các bạn xoa bóp mãi mới ổn. Ngày nắng cũng như ngày mưa, người mệt mõi, chân đau nhức có lúc bị chuột rút liên hồi nhưng Kí vẫn không nãn chí. + thanh đạt của Kí: Kí viết ngày một đẹp hơn và thi đỗ vào trường đại học và được Bác Hồ tặng huy hiệu. Anh Kí là một người giàu nghị lực biết vượt mọi khókhăn để đạt được điều mình mong ước. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 -HSTTC : GV cùng HS K-G giúp HS CHT BT2 - Đối với HS TTN: Giúp HS TTC và hoàn thành tốt các BT của mình. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 11B : BỀN GAN VỮNG CHÍ (T3) 1.Mục tiêu: *KT: Nghe- Kể được câu chuyện “ Bàn chân kì diệu”. *KN: Vận dụng những kiến thức đã học kể được câu chuyện lưu loát trôi chảy, có nội dung rõ ràng dễ hiểu, Kể tự nhiên làm hấp dẫn người nghe. *TĐ: Giúp học sinh học tập, ngưởng mộ gương vượt khó của anh Nguyễn Ngọc Kí. *NL: Phát triển năng lực nói, thuyết trình, năng lực lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: Học sinh chỉ kể một đoạn của câu chuyện không chép vào vở. 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: Kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Thi kể trước lớp. * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS dựa vào các tranh và nội dung câu chuyện “ Bàn chân kì diệu” kể lại được câu chuyện một cách trôi chảy, hấp dẫn, lôi cuốn người nghe. -PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp HS TTC BT4 -Đối với HS TTN: Giúp HS TTC và hoàn thành phần kể chuyện của mình 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD TOÁN: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 ( T2) 1. Mục tiêu: * KT: Em biết tính chất kết hợp của phép nhân, Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 * KN: Vận dụng tốt tính chất kết hợp của phép nhân để tính nhanh, tính bằng cách thuận tiện nhất. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tính toán, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Hái hoa dân chủ” vận dụng tính chất két hợp của phép nhân để thực hiện các phép tính đơn giản. *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: +Nêu đúng các tính chất kết hợp của phép nhân và vận dụng trả lời nhanh kết quả của các phép tính. Giải thích được cách tính của mình. +HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: ( BT1; 2; 3.) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách vận dụng tính chất kết hợp từ phép nhân đế tính đúng kết quả của phép tính và tính bằng cách thuận tiện nhất. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: (BT 4; 5) *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nhân tốt với các số tròn chục. Giải thích được cách làm của mình. Vận dụng vào giải toán có lời văn đúng, lời giải ngắn gọn rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp HSTTC BT 5 - Đối với HS TTN: Gióp HS TTC và làm thêm các BT. 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SHD ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: *KT: Học sinh có những việc làm thể hiện: - Trách nhiệm của bản thân, quyết tâm thực hiện công việc của mình. - Biết ơn ông bà tổ tiên, chăm sóc yêu mến những người trong gia đình - Đối xứ tốt với bạn bè, xây dựng tình bạn đẹp *KN: Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. *TĐ: Biết cư xử đúng mực, biết tiết kiệm và quý trọng những gì mình đang có. *NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng học tập: - Tranh, ảnh, phiếu III. Các hoạt động dạy- học: A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho hát một bài B. Hoạt động thực hành Việc 1: Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: BT1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây vào phiếu: Nên làm Không nên làm . Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 BT2: Hãy ghi lại những việc làm có trách nhiệm của em? BT3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? BT4: Một lần được bố mẹ dẫn về thắp hương tại nhà Thờ của dòng họ. Hãy kể lại những cảm xúc và những việc em đã làm ở đó? BT5: Xứ lí tình huống: Sáng nay có tiết Anh văn nhưng bạn Nga chưa làm bài tập. Nga là bạn thân nhất của em. Bạn ấy bảo mượn vở của em chép bài cho nhanh và cho đúng. Trước lời yêu cầu của Nga, em sẽ làm như thế nào? Chúng ta cần làm gì để có những tình bạn đẹp? Việc 2:Trao đổi kết quả với bạn, bổ sung nhận xét với nhau *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh nắm được nội dung ông bà cha mẹ là những người đã sinh, nuôi dưỡng chúng ta nên người . Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Việc 3: NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, các nhóm đôi chủ động chia sẻ Việc 4: HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp. Cùng lắng nghe cách xứ lí tình huống và lựa chọn nhóm hay nhất Cùng sưu tầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến các bài đã học *Đánh giá: + Tiêu chí : -Học sinh nắm được nội dung trả lì đúng nội dung câu hỏi cảu các bài tập. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng - Đọc cho ba mẹ nghe các câu thành ngữ, tục ngữ, mẫu chuyện em đã tìm được. Thực hiện những công việc trên. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng: TOÁN: ĐỀ XI MÉT VUÔNG 1. Mục tiêu: * KT: Em biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - đọc viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - 1 dm2 = 100cm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. * KN: Vận dụng tốt quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích dm2 , cm2 để chuyển đổi hai đơn vị đo một cách thành thạo. * TĐ: HS có thái độ nghiêm túc trong học toán. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 - Bảng phụ 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” như BT1 SHD. *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng diện tích của các hình với số đo diện tích là cm 2. Giải thích được cách tính của mình. +HS trả lời to, rõ ràng ,tự tin trước lớp. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Đọc và nghe thầy cô hướng dẫn ( BT2.3) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết dm2 là một đơn vị đo diện tích. Biết cách đọc cách viết cũng như quan hệ giữa hai đơn vị đo cm2 , dm2 ( 1 cm2 = 100 dm2 ) - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3:( BT1.2 phần HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: Chuyển đổi đơn vị đo đúng ,chính xác - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ các em SH TTC hiểu và hoàn thành BT1(HĐTH). - Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt BT của mình và làm thêm BT sau : Điền dấu vào chỗ trống thích hợp: a) 380 cm2 3 dm280cm2 2973 cm2 29dm2 70cm2 b) 8dm2 9cm2 809 cm2 5006cm2 .50dm2 60cm2 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (T1) 1. Mục tiêu: *KT: Nhận biết được tính từ, làm giàu vốn từ chỉ đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái. *KN: Vận dụng những hiểu biết để sử dụng tính từ hợp lí, viết câu văn chỉ miêu tả một cách có hình ảnh sinh động *TĐ: HS Có thái độ yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực viết câu chỉ hoạt động. 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện theo logo ở SHD. HĐ 1: Khởi động - Lớp hát một bài. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 2: BT1 phần HĐCB * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nói đúng các từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước, và đặc điểm của các sự vật trong tranh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Tìm hiểu về tính từ. * Đánh giá: - Tiêu chí: +Tìm đúng các từ trong đoạn văn. Biết tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: BT3,4 ( SHD) - Tiêu chí: +Tìm và ghi lại đúng các tính từ . Đặt câu với tính từ. BT3: a.Gầy gò, cao, sáng, thưa,cũ,cao, trắng,nhanh nhẹn,điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b. quang, sạch bóng, xám,trắng, xanh, dài, hồng, to tướng,ít,dài,thanh mảnh. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HS TTC BT3 -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các BT và giúp đỡ các bạn trong nhóm. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng TIẾNG VIỆT: BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (T2) 1. Mục tiêu: *KT: Viết được mở bài trong bài trong bài văn kể chuyện theo cách trực tiếp và gián tiếp. *KN: Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. *TĐ: HS Có thái học tập tích cực. * NL: Phát triển năng lực viết câu, viết đoạn. Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Vở ô li 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động BVN Tổ chức cho cả lớp hát một bài HĐ 2: BT1,2 Như SHD * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS tìm đúng đoạn mở bài trong truyện Rùa và Thỏ. So ánh được hai cách mở bài khác nhau như thế nào. + Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 HĐ 3,4: BT3,4 như SHD * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS xác định đúng các cách mở bài và giải thích được vì sao em cho đó là mở bài kiểu trực tiếp (hoặc mở rộng). Viết được mở bài theo hai kiểu mở rộng , hoặc gián tiếp cho câu chuyện bàn chân kì diệu. Viết câu văn chặt chẽ, diễn đặt trội chảy. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT4 -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt bài tập và giúp TTC trong nhóm. 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân hoàn thành phần ứng dụng SHD. Buổi chiều: KHOA HỌC : VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (T1) 1. Mục tiêu * KT: Sau bài hoc, em : - Nêu được vai trò của nước đối với sự sống của người và động thực vật. - Nêu được lí do phải tiết kiệm nước và cách thực hiện tiết kiệm nước. * KN: Vận dụng những kiến thứcvề nước vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Có ý thức tiết kiệm nước trong cuộc sống hằng ngày. * NL: Phát triển năng quan sát , năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Phiếu kiểm tra như SHD 3. Điều chỉnh nội dung dạy học: 4. Điều chỉnh nội dung hoạt động: HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho lớp chơi" Hộp quà bí mật". ( Nói về sự cần thiết trong cuộc sống hàng ngày) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời,tôn vinh học tập. HĐ 2: Quan sát các hình 1-8 và trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng các câu hỏi về vai trò của nước. Câu b. Nước có vai trò rất qua trọng trong đời sống sinh hoạt của con người. Có nước con người mới sống được, Con ngươi sử dụng nước trong trồng trọt sinh hoạt và chăn nuôi. Câu c: Nếu không có nước con người sẽ không trồng trọt và chăn nuôi được. các nhà máy sẽ không hoạt động sản xuất được. Câu c: Nếu không có người , động vật và thực vật sẽ chết. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 3: Đọc hội thoại và thảo luận. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả các câu hỏi sau khi đọc hội thoại. Câu b: Trên trái đất chủ yếu là nước mặn , nướ ngọt ít mà phần lớn lại bị đống băng nên có tình trạng thiếu nước. Câu c: Chúng ta cần sử dụng nước một cách tiết kiệm. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. HĐ 4: Quan sát và thảo luận. (BT 4,5,6) *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS trả lời đúng những việc làm thể hiện tiết kiệm nước , những việ thể hiện chưa tiết kiệm nước - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. 5. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh -Đối với HS TTC : GV cùng HS TTN giúp đỡ các em tham gia đóng vaui trong các tình huống một cách tự nhiên. -Đối với HS TTN: Hoàn thành tốt các BT và giúp đỡ các bạn trong nhóm 6.Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với bố mẹ hoàn thành phần ứng dụng SGK. HĐNGLL : BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY CÔ THEO GƯƠNG BÁC HỒ. (Theo tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”) I. Mục tiêu: - KT: Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - KN: Có ý thức và hành động đúng đối với thầy - cô giáo: Trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy - cô giáo. - TĐ: Biết ơn thầy, cô giáo của mình. - KN: HS có năng lực bày tỏ cảm xúc, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. * Rèn kĩ năng sống: Biết bày tỏ lòng tôn kính và biết ơn của mình đối với các bậc thầy cô, cha mẹ mình; kĩ năng tư duy phê phán II. Đồ dùng học tập: - Tài liệu “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh III. Hoạt động dạy- học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động - BVN cho lớp hát 1 bài hát 2. Bài mới: HĐ1: Nghe giáo viên kể câu chuyện “Nhớ ơn thầy cô theo gương Bác Hồ” HĐ 2: Tìm hiểu câu chuyện Việc 1: Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 a. Đối với những người làm nghề dạy học, Bác Hồ có những ý nghĩ và tình cảm như thế nào? b. Bác Hồ đã nghĩ gì về vai trò của các thầy, cô giáo? c. Em hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ:Những người thầy giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng ? Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm - Ban HT điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét- chốt câu trả lời. * Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi: a.Bác thường bày tỏ lòng tôn kính và biết ơn của mình đối với các bậc thầy cách mạng, với những người học rộng tài cao đã có nhiều công phu và đóng góp cho dân nước Việt ta và cho nhân loại b.Bác nghĩ vai trò của các thầy, cô giáo đã giúp cho học trò phát triển nhân cách, tài năng của mình trong xã hội c. Hiểu câu nói: Những người thầy giáo tốt đã dạy dỗ thế hệ họ sinh nên người, góp sức xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn. Do vậy, họ không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: - Em thực hiện các yêu cầu sau: + Hãy kể một vài việc làm của em hoặc của các bạn trong lớp thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo + Hãy viết thư đến thầy-cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, truyên dương * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS kể được các việc làm của mình haowcj bạn thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo + Viết được bức thư đủ 3 phần, nội dung phù hợp - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 2: Tập hát bài “Đi học” Việc 1: GV cho HS nghe bài hát mẫu Việc 2: Tập hát từng câu Việc 3: Hát cả bài - Trình bày trước lớp (3-5 HS) - Nhận xét, tuyên dương * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS thể hiện được bài hát - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân tìm hiểu các bài thơ viết về thầy-cô giáo và đọc thuộc lòng. Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I. Mục tiêu: - KT: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Đọc được bài tập đọc nhạc số 3. - KN: HS hát kết hợp vận động phụ họa. - TĐ: HS yêu thích và hứng thú với môn âm nhạc. - KN: HS có năng lực tự hoàn thành vấn đề học tập, năng lực sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Thanh phách, sách âm nhạc 4 III. Hoạt động dạy học A.Hoạt động cơ bản Việc 1: Ổn định lớp Việc 2:CTHĐTQ tổ chức trò chơi “ Nghe giai điệu và đoán tên bài hát” Việc 3: Khời động giọng * Đánh giá: - Tiêu chí: +HS Tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. + HS biểu diễn với phong thái tự tin. - Phương pháp: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. ND1: Ôn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Hoạt động 1: Hát kết hợp gâ đệm và vận động phụ häa a. Hát kết hợp gâ đệm Việc 1: HD HS hát bài hát kết hợp gõ đềm theo phách, theo nhịp. Việc 2: HS trình bài bài hát trong nhóm. Việc 3: HS trình bày trước lớp. Việc 4: GV nhận xét b. Hát kết hợp vận động phụ häa Việc 1: HD HS hát kết hợp các động tác phụ hoa như đã chuẩn bị Việc 2: HS trình bày bài hát trước lớp kết hợp vận động phụ họa theo hình thức: đơn ca, song ca, tam ca, Việc 3: GV nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và vận động phụ họa theo bài hát. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 Phương pháp: Quan sát , vấn đáp Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. ND 2: Tập đọc nhạc số 3 Hoạt động 1: giới thiệu bài TĐN Việc 1: GV treo bảng phụ bài TĐN số 3. Việc 2: HS thảo luận về nhịp của bài TĐN, các hình nốt nhạc trong bài. Việc 3: GV cho HS tập thang âm Đô, rê, mi, son Việc 4: Thể hiện hình tiết tấu của bài cho HS vỗ tay theo Việc 5: ghép lời ca bài hát Việc 6: HS đọc lại toàn bài TĐN 3 lần Hoạt động 2: Luyện tập bài TĐN Việc 1: Các nhóm tự luyện tập - 2 nhóm trình bày trước lớp: Một nhóm đọc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác. Việc 2: Ghép lời bài TĐN: HS làm việc theo nhóm, tự ghép lời ca. - CTHĐTQ mời 1,2 bạn đọc lại bài * Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đọc đúng cao độ bài tập đọc nhạc số 2; biết ghép lời ca đồng thời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài TĐN. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật:Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng - Cùng với người thân tập luyện bài hát và TĐN ở nhà. KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I. Mục tiêu: - KT: giúp HS biết cách thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - KN: Thực hành được khâu viên đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu không bị dúm - TĐ: yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức vào thực tế -NL: Tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột - Một số sản phẩm có đường khâu gấp mép vải. - HS : Mảnh vải kích thước 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ôn định tổ chức: - Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới 1. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Nắm lại quy trình khâu ghép hai mép vải Việc 1: - HS nắm lại các bước trong kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Việc 2- NT thảo luận với các bạn trong nhóm nhớ lại các bước khâu ghép hai mép vải bừng mũi khâu đột thưa. Việc 3: CTHĐTQ điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả. Việc 4: GV nhận xét * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nắm được các bước trong kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, đánh giá bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Thực hành Việc 1: GV nêu yêu cầu thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa Việc 2: HS thực hành. *Đánh giá: -Tiêu chí: HS làm đúng quy trình, đường khâu đều, thẳng không bị co dúm. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập HĐ3. HS tự đánh giá, nhận xét Việc 1: HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu: + Khâu đúng quy trình + Đường khâu tương đối thẳng và đều nhau. - HS đánh giá sản phẩm của các bạn trong nhóm. Việc 2: HS bình chọn sản phẩm đúng, đẹp nhẩt. Việc 3: GV nhận xét, đánh giá * Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhận xét được sản phẩm mình và bạn - Phương pháp: qQuan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ nội dung bài học với người thân Buổi chiều: TOÁN : MÉT VUÔNG 1. Mục tiêu: * KT: HS biết - Mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông. - Đổi 1m2 = 10000dm2 . - Chuyển đổi các số đo diện tích đã học. * KN: Vận dụng tốt quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học để chuyển đổi hai đơn vị đo một cách thành thạo. * TĐ: HS có thái độ yêu thích học toán * NL: Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 2.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm 3.Điều chỉnh nội dung dạy học: 4.Điều chỉnh nội dung hoạt động: * Khởi động: Trò chơi :"Nói nhanh , nói đúng " kết quả tính diện tích của các hình ở BT1 *Đánh giá: - Tiêu chí: +Nêu đúng đúng ,chính xác diện tích các hình đã cho độ dài số cạnh. Giải thích được cách làm của mình cho bạn và cô giáo. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời.tôn vinh học tập. *HĐ1. Thực hiện bài học theo hướng dẫn của cô giáo - Bài tập 2: Đọc kĩ nội dung và trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm được m2 là đơn vị đo diện tích và 1m 2 là diện tích của hình vuông có cạch là 1m. 1 m2 = 100 dm2 - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3* Bài 1,3 (HĐTH): Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: ( BT3 làm vào vở). *Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết đúng các số đo thích hợp vào chỗ chấm giải thích được cách làm của mình. + Giải đúng bài toán về tính diện tích. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4: Trò chơi "Đố bạn". Đọc và viết số đo diện tích bằng đơn vị đo m 2. Chuyển đổi đơn vị đo diện tích . *Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết đúng các số đo thích hợp và chuyển đổi đúng yêu cầu của bạn. + Viết nhanh, đẹp , rõ ràng. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -Đối với HSTTC: GV cùng HS TTN giúp đỡ HSTTC BT2 -Đối với HS TTN: Hoàn thành BT và giúp đỡ các bạn TTC trong nhóm 6. Hướng dẫn ứng dụng: Về nhà cùng với người thân tính diện tích vườn nhà mình ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 10 1. Mục tiêu *KT: +Đọc và hiểu truyện “Hai cha con và con lừa”.Hiểu được tình huống hai cha con dễ bị lay động bỡi ý kiến của người khác. +Tìm được danh từ động từ,từ láy trong đoạn văn; dùng đúng dấu ngoặc kép. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập và vào trong cuộc sống. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 *TĐ: Giúp HS có thái độ vững tin vào việc làm của mình không giao động trước nhiều ý kiến. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động - Cho cả lớp hát một bài. HĐ 2: (theo tài liệu): Đọc câu chuyện “ Hai cha con và con lừa” và trả lời câu hỏi. *Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Câu a: - Có người có lừa mà không biết cưỡi lại đi bộ thế kia. - Các ông xem kìa người con trai thì ngồi ngất ngưởng trên lưng lừa , người già thì phải đi bộ, thế là người con nhảy xuống còn người cha cưỡi lên lưng lừa. - Ông lão này làm sao có thể nhẫn tâm bắt cậu con trai đáng thương phải đi bộ kia chứ. Người cha bảo con cùng ngồi lên lưng lừa. - Trời ơi hai người bắt con vật đáng thương chở nặng vậy sao. Hai cha con bèn cột chân lừa lại và khiêng đi. Câu b: Họ không có lập trường, dễ bị lay động bỡi ý kiến của người khác. Câu c: Sai. Câu d: có lập trường vững vàng trước việc làm của mình, không được lay động bỡi ý kiến của người khác. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Bài tập 2,3,4( Bỏ BT 5) *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm đúng và viết đúng các động từ, danh từ và từ láy có trong bài. Trả lời đúng tác dụng của dấu ngoặc kép có trong bài. BT2: Từ láy: ngất ngưởng; ngặt nghẽo, ầm ĩ, giãy giụa, hối hận. BT3: a. Danh từ: cha, con,chân lừa, lừa, vai, đòn gánh b. Động từ: nhảy, buộc, khênh. BT4 : Câu a -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu) SHTT: SINH HOẠT LỚP : NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGHỀ GIÁO 1. Mục tiêu: - KT: HS nghe GV kể câu chuyện nói về người thầy và hiểu được vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. Đánh giá những hoạt động trong tuần qua và đề ra phương hướng cho tuần tới. - KN: HS nêu được cảm nghĩ của mình về nghề giáo. - TĐ: Có ý thức và hành động đúng với thầy, cô giáo: Trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy, cô giáo. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4A – Tuần 11 Năm học: 2019 - 2020 - NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực bộc lộ cảm xúc, NL giáo tiếp 2.Chuẩn bị: Bộ câu hỏi “Rung chuông vàng” 3. Nghe kể chuyện về nghề giáo. ( 20p) Việc 1: Ôn lại truyền thống về ngày nhà giáo Việt Nam. + Em hãy cho biết ngày hiến chương các Nhà giáo lần đầu tiên được tổ chức ở Việt Nam vào thời gian nào ? Việc 2: HS lắng nghe GV kể câu chuyện về nghề giáo của thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí Việc 3: HS nêu cảm nghĩ của mình về người thầy. * Đánh giá: -Tiêu chí: + HS kể được câu chuyện về nghề giáo. + HS nêu được cảm nghĩ của mình về nghề giáo. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Tổ chức trò chơi " Rung chuông vàng" Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ( 10p) Việc 1: GV chia đội chơi và phổ biến luật chơi. Việc 2: Các đội chơi tham gia trò chơi. Việc 3: GV nhận xét- tuyên dương. * Đánh giá: -Tiêu chí: + HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến ngày Nhà giáo Việt Nam ( ví dụ: Ngày hiến chương các Nhà giáo VN tổ chức vào thời gian nào?; Em hãy tìm một số câu ca dao tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn đối với các thầy, cô giá ) + HS tham gia trò chơi sôi nổi, nhiệt tình. - PP: Quan sát, kĩ thuật khác, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trò chơi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 4. Đánh giá hoạt động tuần qua: (5p) - HĐTQ và phụ trách các ban nhận xét tình hình hoạt độngt uần qua - Ý kiến của học sinh - GV nhận xét tình hình của lớp trong tuần vừa qua. *Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm được tình hình của lớp trong tuần qua, mạnh dạn đưa ra ý kiến - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Kế hoạch tuần tới: (5p) - Các nhóm cùng thảo luận đưa ra các kế hoạch hoạt động của lớp trong tuần tới. - CTHĐTQ phổ biến chủ điểm hoạt động của tuần tới: + Thực hiện tốt ATGT, ATTTTH, làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp +Tập bài thể dục giữa giờ, làm tốt công tác vệ sinh. + Đi học đúng giờ, chấp hành tốt các nội quy, quy định của nhà trường. * Đánh giá: -Tiêu chí: Nắm kế hoạch tuần 12 để thực hiện có hiệu quả - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy