Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 20 - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 18 trang thienle22 5230
Bạn đang xem tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 20 - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_20_truong_th_so_2_kien_giang.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 20 - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG  tuÇn 20  THỨ 2 Ngày 15 tháng 1 năm 2018 Buỉi s¸ng TỐN: BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA .TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T1) I. Mục tiêu: - Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - Em biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính, HS: TLHDH,vở, Thước cĩ vạch cm, II. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. TC “Thỏ đổi chuồng” - Chia sẻ sau trị chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 2. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn Việc 1: Em đọc kĩ nội dung Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ 3. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ - 0 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  2. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG 4. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn Việc 1: Em đọc nội dung trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ. 5. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Việc 1: Em đo độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhĩm chia sẻ. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính, Phiếu HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả các HĐ thêm HĐ cá nhân 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng câu dài và nắm nghĩa từ kể được một vị anh hùng nhỏ tuổi em biết - HSHTT: Giúp các em đọc hay diễn cảm và kể được điều em biết về một vị anh hùng. IV. Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: - 1 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  3. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. - Báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. * Tích hợp KNS - Đảm nhận trách nhiệm. - Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. - Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả các HĐ thêm HĐCN - HĐ1 HS biết đặt câu hỏi 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em trả lời đúng câu hỏi và nắm ND bài ở lại với chiến khu. Biết báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. - HS KG: Giúp các em trả lời câu hỏi chính xác hiểu được ý nghĩa câu chuyện ở lại với chiến khu và báo cáo tốt. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: THỨ 3 Ngày 16 tháng 1 năm 2018 Buỉi s¸ng TỐN: ĐIỂM Ở GIỮA- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T2) I. Mục tiêu: - Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - Em biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính, - 2 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  4. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG HS: TLHDH,vở, Thước cĩ vạch cm, mảnh giấy HCN III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm rồi chia sẻ trước lớp 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế: Giúp HS xác định được trung điểm của đoạn thẳng. -HSHTT: Bt bổ sung Vẽ một đoạn thẳng dài 8cm và xác định trung điểm của đoạn thẳng đĩ? IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T1) I. Mục tiêu: - Kể chuyện câu chuyện Ở lại với chiến khu. * Tích hợp KNS - Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - HĐ 3 thêm HĐCN - Khi kể chuyện các em cần thể hiện thế nào? 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể lại từng đoạn câu chuyện ở lại với chiến khu và nắm được nội dung câu chuyện. - HSHTT: Khuyến khích các em kể tồn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. IV. Hoạt động ứng dụng V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T2) I. Mục tiêu: - Kể chuyện câu chuyện Ở lại với chiến khu. - 3 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  5. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, B nhĩm HĐ4a,Chữ mẫu N,từ, câu ứng dụng của HĐ1 HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế:- Giúp HS nắm được các từ ngữ về Tổ quốc và sắp xếp đúng; viết đúng chữ hoa N và từ, câu ứng dụng của bài. -HSHTT: - Viết đẹp, đúng chữ hoa N và từ, câu ứng dụng bài viết. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: Buỉi chiỊu THỦ CƠNG : ƠN TẬP CHỦ ĐỀ - CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T2). (Soạn điển hình) I.MỤC TIÊU: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của hs. - Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khĩ, cố gắng hồn thành nhiệm vụ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Mẫu các chữ của 5 bài trong chương II để giúp hs nhớ lại cách thực hiện. - Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ. 2. Học sinh - Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cơ giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhĩm . Việc 3: Phĩ chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đĩ. * Hình thành kiến thức. - 4 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  6. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG 1. Ơn lại kiến thức kĩ, kĩ năng cắt, dán chữ. Việc 1: Nhĩm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhĩm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình cắt, dán chữ. Việc 3: Nhĩm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhĩm và báo cáo cơ giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán chữ. Việc 1: Nhĩm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhĩm. Việc 2: Cắt, dán một trong những chữ đã học. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán chữ cho bạn bên cạnh. Việc 4: Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhĩm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhĩm trưởng điều hành nhĩm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Cắt chữ đúng quy trình. + Dán chữ cân đối, thẳng. Việc 3: Các nhĩm báo cáo kết quả với cơ giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cơ kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở gĩc thư viện thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng bạn bè, người thân. - 5 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  7. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG TN&XH: BÀI 16: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Hiểu được vai trị cảu việc xử lí rác , phân, nước thải hợp lí. - Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ơ nhiểm mơi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Hoạt động nhĩm lớn 4. Quan sát hình 5,6 thảo luận Việc 1: Em quan sát hình nhận xét việc làm liên hệ ở đia phương em Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày, chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp Nếu hiện tượng đĩ xãy ra thì nĩ ảnh hưởng như thế nào? + Hoạt động nhĩm lớn 5.Liên hệ thực tế Việc 1: Em suy nghỉ và liên hệ thực tế ở đia phương, gia đình Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày, chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp Nêu biện pháp để giữ vệ sinh mơi trường? + Hoạt động cá nhân 6. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - 6 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  8. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày, chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp Nêu những việc làm để giữ vệ sinh mơi trường? + Hoạt động nhĩm lớn 7. Quan sát hình 7 - 12 và trả lời câu hỏi Việc 1: Em quan sát các hình ghép khung chữ mỗi hình cho phù hợp Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trình bày, chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp Nêu những việc làm để giữ vệ sinh mơi trường? + Hoạt động tồn lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như TLHDH HĐGDĐĐ: ĐỒN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ(T) I.Mục tiêu: - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc màu da, ngơn ngữ. - Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phuuf hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. HSHTT Biết trẻ em cĩ quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình, đối xử bình đẳng. * Tích hợp BVMT, KNS - Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi trường thêm xanh sạch, sạch đẹp. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế II.Chuẩn bị ĐDDH: Vở VBT, Phiếu BT, bài hát III. Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nghe bài hát nĩi về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp - 7 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  9. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG 1. Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được về tình đồn kết thiếu nhi Quốc tế. Việc 1: Em chuẩn bị các tranh ảnh sưu tầm được Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ, nhận xét 2. Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước Việc 1: Em suy nghỉ viết bức thư Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bức thư cho nhau Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc thư chọn bức thư CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm đọc thư chọn bức hay gửi Tuyên truyền cùng các bạn thiếu nhi quốc tế giữ gìn mơi trường? 3. Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghi đối với thiếu nhi Quốc tế Việc 1: Em suy nghỉ nhớ hát hay đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhĩm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Bạn cĩ suy nghỉ gì về Thiếu nhi quốc tế? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung bài. THỨ 4 Ngày 17 tháng 1 năm 2018 Buỉi s¸ng TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T3) - 8 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  10. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng một đoạn văn - Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng cĩ vần uơt/uơc II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, B nhĩm HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: HĐ3 chuyển HĐ nhĩm lớn 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Chon BT2b 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Giúp HS yếu nghe-viết đúng chính tả một đoạn văn ở lại với chiến khu . Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.Trình bày sạch sẽ.Tìm được các từ ngữ chứa vần uơc/uơt - HSHTT: Viết đẹp, đúng- Tìm thêm 2 từ chứa vần uơc/uơt IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH TỐN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I. Mục tiêu: Em biết so sánh và xếp thứ tự các số cĩ 4 chữ số II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: - Tất cả các HĐ thêm HĐCN 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế: Giúp HS biết cách so sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 000. -HS hồn thành tốt: Viết các số cĩ 4 chữ số giống nhauvà sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TN-XH: BÀI 16: VỆ SINH MƠI TRƯỜNG (T3) - 9 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  11. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG I. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Hiểu được vai trị của việc xử lí rác , phân, nước thải hợp lí. - Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ơ nhiểm mơi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. - Cĩ ý thức giữ gìn mơi trường. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A : HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Hoạt động nhĩm lớn 1. Đọc và trả lời câu hỏi Việc 1: Em quan sát trả lời Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp + Hoạt động tồn lớp 2. Chơi trị chơi Đổ rác Việc 1: Em đọc và suy nghỉ cách chơi CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm tham gia chơi trước lớp + Hoạt động nhĩm lớn 3. Điều tra tình hình vệ sinh mơi trường ở trường và xung quanh Việc 1: Em suy ngỉ điều tra thực tế ở địa phương em Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp - Hằng ngày em cần làm gì để giữ gìn vệ sinh mơi trường? + Hoạt động nhĩm lớn 4. Thực hành làm vệ sinh trường học và khu vực xung quanh Việc 1: CTHĐTQ phân cơng trong nhĩm làm vệ sinh xung quanh trường - 10 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  12. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG Việc 2:NT điều hành nhĩm làm vệ sinh. Việc 3: NT báo cáo cơng việc đã làm + Hoạt động tồn lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH THỨ 5 Ngày 18 tháng 1 năm 2018 TỐN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: Em biết so sánh và xếp thứ tự các số cĩ 4 chữ số II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1.Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế: Giúp HS vận dụng thực hành so sánh các số trong phạm vi 10 000 và thứ tự các số cĩ 4 chữ số. - Nêu cách so sánh các số cĩ 4 chữ số. -HSHTT: Bt bổ sung Viết số cĩ 4 chữ số lớn nhất, bé nhất và so sánh. IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ƠNG (T1) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Chú ở bên Bác Hồ * Tích hợp KNS - Thể hiện sự cảm thơng - Kiểm chế cảm xúc. - Lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị ĐD DH: - 11 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  13. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG GV: TLHDH, B nhĩm HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 2. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 4. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài Chú ở bên Bác Hồ. - HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài. IV.Những lưu ý sau khi dạy học: Buỉi chiỊu ƠN TIẾNG VIỆT: TUẦN 19 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu câu chuyện Vừ A Dính ; biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tấm gương yêu nước. - Sử dụng các từ ngữ về Tổ quốc. Biết sử dụng đúng dấu phẩy. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. - Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠL HS: Vở ƠL III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS cịn hạn chế : - BT 1,2, 3, 4, 5, 6 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tấm gương yêu nước.Sử dụng các từ ngữ về Tổ quốc. Biết sử dụng đúng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện - HSHTT:Hồn thành các bài tập và phần vận dụng biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước tấm gương yêu nước.Sử dụng các từ ngữ về Tổ quốc. Biết sử dụng đúng dấu phẩy.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Biết viết báo cáo các hoạt động đã thực hiện IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân. THỨ 6 Ngày 19 tháng 1 năm 2018 - 12 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  14. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG TỐN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I. Mục tiêu: Em biết: - Cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng), cộng nhẩm các số trịn trăm, trịn nghìn cĩ đến 4 chữ số. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; -HS cịn hạn chế: Giúp HS biết đặt tính và tính phép cộng các số trong phạm vi 10 000 -HSHTT: Bt bổ sung Viết số liền trước, liền sau của số lớn nhất cĩ 4 chữ số và số bé nhất cĩ 4 chữ số? IV. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học với người thân V.Những lưu ý sau khi dạy học: TIẾNG VIỆT: BÀI 20C:EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ỒNG(T2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài thơ Chú ở bên Bác Hồ - Viết đúng các từ ngữ cĩ vần uơt/uơc II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, B nhĩm HS: TLHDH,vở II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trị chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp - 13 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  15. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG 1. Chơi trị chơi Thi đọc thuộc bài thơ Việc 1: Em đọc thuộc bài thơ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn thi đọc trong nhĩm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ, nhận xét 2. Thi đọc thuộc bài thơ trước lớp Việc 1: Nhĩm trưởng câu cầu chọn bạn đọc thuộc hay thi trước - CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm thi đọc giữa lớp, chia sẻ, bình chọn. 3. Điền vào chỗ trống: Việc 1: Em đọc và chọn vần uơt/uơc hồn thành bài tập Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu lần lượt chia sẻ, nhận xét. - CTHĐTQ tổ chức các nhĩm chia sẻ. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ƠNG (T3) I. Mục tiêu: - Luyện tập dùng dấu phẩy trong một đoạn văn - Giới thiệu một vị anh hùng. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - 14 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  16. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG - HS cịn hạn chế :Tiếp cận giúp HS biết giới thiệu một anh hùng mà em biết. Biết đặt dấu phẩy vào đoạn văn. - HSHTT Kể lại một vị anh hùng hay và biết diễn đạt khi kể IV. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH V.Những lưu ý sau khi dạy học: Buỉi chiỊu ƠN TỐN: TUẦN 19 I. Mục tiêu: - Viết được số cĩ bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Nêu đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ƠLT HS: Vở ƠLT III.Điều chỉnh hoạt động : 1.Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh IV.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; + HS cịn hạn chế - Tiếp cận từng hoạt động 4 đến 8 Tuần 19 và HĐ 1,2 Tuần 20. Viết được số cĩ bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Nêu đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. + HS HTT: Hồn thành tốt các bài tập làm thêm bài vận dụng .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn cịn hạn chế. Viết được số cĩ bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Nêu đúng điểm ở giữa hai điểm cho trước; xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. V. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ bài học hơm nay với người thân SHTT : SINH HOẠT SAO CHỦ ĐIỂM : YÊU ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ Bước 1 : Ổn định – Báo cáo Tập hợp đội hình: vịng trịn hoặc chữ u PTS: Chị xin chào các em! Tồn sao: chúng em chào chị ạ! PTS: Trước khi vào sinh hoạt chị xin mời bạn trưởng sao bắt bài hát “sao của em” nào (tồn sao hát: sao của em vui vui lắm cơ ) - 15 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  17. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG Tiếp theo, các em cùng chị đọc khẩu hiệu nào: Hơ: Sao dũng cảm – Đáp: Chăm – chăm – chăm; Hơ: Sao dũng cảm – Đáp: Ngoan – ngoan – ngoan PTS: Chị thấy các em hát rất hay, hơ khẩu hiệu rất là to và rõ PTS: Chị mời bạn trưởng sao kiểm tra xem sao của mình cĩ đầy đủ khơng, vệ sinh cĩ sạch sẽ khơng nào (TS: mời các bạn giơ tay để bạn trưởng sao kiểm tra vệ sinh- vừa kiểm tra vừa hát bài “Hai bàn tay của em”) Trưởng sao (sau khi kiểm tra xong): Báo cáo chị, sao của mình hơm nay khơng vắng bạn nào; ai cũng ăn mặc gọn gàng, vệ sinh sạch sẽ; cịn một số bạn (VD: Bạn Thảo, Nguyên) mĩng tay cịn dài, đầu tĩc chưa gọn gàng PTS: chị thấy sao của mình rất giỏi biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, chị tuyên dương các em, cịn bạn Thảo, bạn Nguyên về nhà cố gắng cắt tĩc gọn gàng và khơng nên để mĩng tay quá dài nhé PTS: Bây giờ chị mời các em báo cáo những việc làm tốt và chưa làm tốt trong tuần qua (thời gian qua) nào? Chị mời em (mời những em giơ tay và những em rụt rè khơng giơ tay) (Khi các em báo cáo xong) PTS nhận xét: chị thấy các em rất ngoan, làm được rất nhiều việc tốt, được thầy cơ khen, biết về nhà giúp đỡ bố mẹ bên cạnh đĩ một số em chưa biết giúp đỡ bố mẹ Bước 2: Giới thiệu chủ đề và sinh hoạt Đã bước qua tháng 12 rồi, em nào cĩ thể cho chị biết chủ điểm tháng 12 là gì nào? Chị mời em Bây giờ chị cùng sao dũng cảm sinh hoạt chủ điểm tháng 12 “Yêu anh bộ đội cụ hồ”, em nào cĩ thể nhắc lại chủ điểm cho chị nào? Chị mời em Đúng rồi, để sinh hoạt theo chủ điểm, bây giờ các em hãy trả lời một số câu hỏi nhé! Câu 1: Em nào cĩ thể cho chị biết Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào? Chị mời em Sao trả lời: dạ thưa chị là ngày 22/12/1944 Đúng khơng các em? Sao trả lời PTS: Đúng rồi, các em hãy cho bạn một tràng pháo tay nào, các em ạ vào ngày 22/12/1944 Câu 2: Vậy em nào biết vị tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam là ai khơng? (quê ơng ở huyện Lệ Thủy chúng ta) Sao trả lời: dạ thưa chị là Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đúng rồi, các em rất là giỏi Câu 3: Em nào cho chị biết Bác Giáp quê ở đâu? TL: Làng An xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy Câu 4; Bác Giáp kính yêu đã qua đời vào năm nào? TL: năm 2013 Câu 5: Bạn nào đã tường được đến thăm nhà lưu niệm của Bác chưa? Các em ạ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam, Bác sinh ra và lớn lên ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, các em cĩ dịp nhớ ghé thăm nhà lưu niệm của Bác ở An Xã, Lộc Thủy nhé. Các em ạ, Bác giáp của chúng ta đã mất vào ngày 4/10/2013 (hưởng thọ 103 tuổi), hiện Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang yên nghĩ ở núi Thọ thuộc - Vũng Chùa, xã Quảng Đơng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. - 16 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy
  18. NHẬT KÍ DẠY HỌC LỚP 33 - TuÇn 20 TRƯỜNG TH SỐ 2 KIẾN GIANG * Trong khi trả lời nếu sai thì PTS hỏi bạn khác hoặc bổ sung cho đúng sau đĩ đề nghị các em nhắc lại) Nĩi về anh bộ đội cụ hồ cĩ rất nhiều bài hát, bài thơ ca ngợi, em nào cĩ thể hát cho tồn sao chúng ta nghe nào? (cĩ thể cho các em vẽ tranh) Chị mời em Chị thấy các em rất là ngoan, hát rất là hay, đọc thơ rất là giỏi, chị tuyên dương các em Bây giờ chị sẽ tập cho các em bài hát “Màu áo chú bộ đội” mời các em hát theo . Sau khi tập xong bài, PTS nhận xét: Chị thấy các em rất chú ý lắng nghe và thuộc rất là nhanh, em nào chưa thuộc nhớ về nhà ơn lại nhé. Bước 3 : Củng cố dặn dị Trong buổi sinh hoạt sao hơm nay chị tuyên dương tồn sao chúng mình, các em rất ngoan, rất giỏi, hăng hái phát biểu, bên cạnh đĩ cịn cĩ bạn chưa ngoan, trong giờ sinh hoạt cịn chưa tập trung, chị mong rằng trong buổi sinh hoạt sau các em sẽ hăng hái phát biểu, các em về nhà nhớ vâng lời ơng bà, cha mẹ, thầy cơ giáo, làm được nhiều việc tốt. Các em cĩ đồng ý với chị khơng nào? Tồn sao đáp Để sinh hoạt chủ điểm tháng 1 “Kính yêu Bác Hồ” Chị đề nghị các em về nhà tìm đọc những bài thơ, những câu chuyện về Bác Hồ để buổi sinh hoạt sau chúng ta cũng đọc, cùng kể nhé! Các em cĩ đồng ý khơng nào? Buổi sinh hoạt của chúng ta đến đây là kết thúc, trước khi kết thúc sao chúng mình cùng đọc lời hứa nhi đồng nào “Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trị giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” - 17 - Giáo viên: Phạm Thị Thanh Thủy