Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 26 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 31 trang thienle22 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 26 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_26_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 26 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 26 Thứ hai ngày 01 tháng 6 năm 2020 CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP. ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu: 1. KT: - HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Biết tác dụng của biện pháp nhân hóa. Biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? - Biết viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc chứa vần ưt/ưc. 2. KN: - Thực hiện cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. - Vận dụng KT đã học để thực hiện các BT nhanh, chính xác. 3. TĐ: Tích cực trong học tập. Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. 4. NL: Phát triển NL giải quyết vấn đề, tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch. - Vở Em ôn luyện Tiếng Việt (Tập 2) III. Các hoạt động 1. Hướng dẫn HS những việc cần làm hàng ngày để phòng chống dịch Covid-19. - GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Nhắc nhở HS đeo khẩu trang hàng ngày trên đường đến trường và từ trường trở về nhà. - Nhắc nhở HS sử dụng dung dịch sát khuẩn sau khi quét dọn vệ sinh, sau khi đi vệ sinh - Chú ý khoảng cách khi tiếp xúc với bạn, không tụ tập nơi đông người. - Thực hiện các biện pháp phòng dịch khi đến chỗ đông người như nhà ga, sân bay, bệnh viện, 2. Ôn luyện Tiếng Việt: Tuần 25 HĐ3. Đọc-hiểu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc bài và trả lời đúng các câu hỏi. Trả lời nhanh nhẹn, tự tin. a) Lễ hội ở Việt Nam thường diễn ra vào mùa xuân, vì đó là lúc nông nhàn. b) Lễ hội được tổ chức nhằm tạ ơn và cầu xin các đấng linh thiêng phù hộ cho mạnh khỏe, hạnh phúc, làm ăn thuận lợi. c) Các trò chơi dân gian thể hiện về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc và bình an. d) Lễ hội được tổ chức hằng năm để nhằm giúp mọi người tưởng nhớ và tạ ơn các vị anh hùng, tổ tiên. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ4. Trả lời câu hỏi * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 1 Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS đoạc đoạn văn và trả lời đúng các câu hỏi, nhận biết được phép nhân hóa và tác dụng đối với đoạn văn. a) Con thỏ được nhân hóa b) Gọi tên: tự xưng là “tớ” Đặc điểm: lăn lộn, nhảy nhót, đẹp trai, láu lỉnh, c) Việc nhân hóa làm cho đoạn văn trở nên hấp dẫn, sinh động, chú thỏ trở nên gần gũi hơn. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ5. Hỏi đáp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS có câu trả lời hợp lí cho câu hỏi Vì sao? a) Mình thích mùa thu vì mùa thu có nhiều loại nấm ngon để đánh chén. b) Tớ được bố mẹ yêu quý vì tớ rất đẹp trai, lại láu lỉnh nữa. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ7. Điền tr/ch vào chỗ trống. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng tr/ch vào các từ. Tích cực học tập, chia sẻ hoạt động. + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng - HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường. TOÁN : BÀI 77. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách so sánh các số trong phạm vi 100 000; Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm). 2. KN: Thực hiện đúng các bài tập 3. TĐ: Yêu thích môn học, tính toán cẩn thận 4. NL: Giúp HS phát triển năng lực tư duy , NL tự học II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH,BP; - HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Điền dấu >, <, = 100 000 99 999 16 780 20 130 42 130 39 976 73 005 71 896 65 785 65 801 20 110 20 119 89 324 89 327 75 630 75 629 + 1 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 2 Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách so sánh các số trong phạm vi 100 000. Thực hiện bài tập nhanh, chính xác. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân. a) Tìm số lớn nhất trong các số: 32 574; 54 732; 42 375; 25 374. b) Tìm số bé nhất trong các số: 86 092; 89 620; 68 290; 92 806. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng số lớn nhất, bé nhất trong các số bằng cách so sánh các số. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ3. Hoạt động cá nhân. Viết các số 69 257; 79 625; 57 962; 29 756. a) Theo thứ tự từ lớn đến bé; b) Theo thứ tự từ bé đến lớn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết các số theo đúng thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đên lớn + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu HĐ4. Hoạt động cá nhân. Nối mỗi số với vạch chia thích hợp (theo mẫu): * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nối đúng số với các vạch chia + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5. Hoạt động cá nhân. Tính nhẩm 2 000 + 5 000 = 7 000 2 000 x 2 = 4 000 7 000 – 5 000 = 2 000 9 500 – 200 = 9 300 5 000 + 200 = 5 200 20 + 3 000 x 2 = 6 020 3 000 + 200 + 10 = 3 210 700 + 9 000 : 3 = 3 700 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện tính nhẩm đúng các phép tính các số trong phạm vi 100 000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ6. Hoạt động cá nhân. Đặt tính rồi tính 6729 7296 3216 5680 4 + 2180 - 5038 x 2 16 1420 8909 2258 6432 08 00 0 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 3 Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết cách đặt tính, thực hiện tính toán đúng và nhanh các phép tính với số có bốn chữ số. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: Giúp HS biết cách so sánh các số trong phạm vi 100 000, thực hiện đúng các bài tập - HSHTT: Thực hiện nhanh, chính xác các bài tập, Thực hiện thêm bài tập ở HĐ ứng dụng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Ứng dụng SGK (68) TIẾNG VIỆT: BÀI 29A: BẠN QUYẾT TÂM LUYỆN TẬP NHƯ THẾ NÀO? (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Buổi học thể dục; Nghe – nói về thể dục. 2. KN: Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài. Nói được về một bài thể dục mà em biết. 3. TĐ: Có ý thức tích cực học tập, chăm chỉ. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, phiếu học tập; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 2 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân - Chuyển hoạt động 3 (HĐTH) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài hát khởi động tiết học. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Hoạt động cá nhân. Chọn hoạt động ở bên phải phù hợp với người có tên ở bên trái. a) Đểốt-xi và Cô-rét-ti 1) thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây b) Xtác-đi 2) leo dễ như không, tưởng chừng chư cậu có thể vác thêm một người nữa trên vai. c) Ga-rô-nê 3) leo như hai con khỉ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng: a – 3; b – 1; c – 2. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động cá nhân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 4 Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 Hỏi – đáp a) Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? b) Những chi tiết nào nói lên quyết tâm của Nen-li? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi, trình bày tự tin, rõ ràng. a) Nen – li được miễn học thể dục vì bị tật từ nhỏ b) Những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen – li: Nen –li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống. Những cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Hoạt động cả lớp. Nói về một bài thể dục Mỗi em chọn một bài thể dục mình biết. Nói về lợi ích của bài thể dục em đã chọn, tập bài thể dục đó cho các bạn xem. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn được bài thể dục mình biết và nói về lợi ích của nó. Tập bài thể dục cho các bạn xem. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Quan sát, giúp HS trả lời đúng nội dung các câu hỏi - HSHTT: Yêu cầu các em thực hiện nhanh các bài tập, đặt thêm các câu hỏi Vì sao? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu: Cùng với người thân hướng dẫn hoặc nghe hướng dẫn tập một bài thể dục. TIẾNG VIỆT: BÀI 29B. BẠN BIẾT GÌ VỀ CÁC MÔN THỂ THAO (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Viết đúng các từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch, chứa vần in/inh. Mở rộng vốn từ về Thể thao. 2. KN: Kể tên được các môn thể thao. Điền đúng tr/ch, in/inh vào chỗ trống. 3. TĐ: Tích cực học tập, có thái độ yêu quý và ý thức tập luyện thể thao, nâng cao sức khỏe. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL tìm hiểu xã hội. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 5 (HĐCB) và 5 (HĐTH) chuyển thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Có điều chỉnh. - Giảm tiết Kể chuyện: Buổi học thể dục. Giảm HĐTH1 trang 92. - Hướng dẫn HS thực hiện HĐTH3 viết đoạn văn ở nhà. - Chuyển HĐTH5 lên dạy tiết 2. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 5 Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Tiếp sức (HĐ4) - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: HS lần lượt điền đúng từ vào bảng nhóm phù hợp với từng môn thể thao a) Bóng Bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, bóng ném, bóng rổ, b) Chạy Chạy vượt rào, chạy tiếp sức, chạy việt dã, chạy vũ trang c) Đua Đua xe đạp, đua thuyền, đua ô tô, đua mô tô, đua ngựa, đua voi, d) Nhảy Nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy cầu, nhảy dù, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 5,6. Hoạt động cá nhân. Thảo luận, tìm từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao có trong truyện “Cao cờ” Cao cờ Một anh nọ thường khoe là mình cao cờ. Có người rủ anh ta đánh ba ván thử xem tài cao thấp thế nào. Đánh cờ xong, anh chàng ra về thì gặp một người bạn. Người bạn hỏi: - Anh được hay thua? Anh chàng đáp: - Ván đầu, tôi không ăn. Ván thứ hai, đối thủ của tôi thắng. Ván cuối, tôi xin hòa nhưng ông ta không chịu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu thể thao: được, thua, không ăn, thắng, hòa, và viết đúng các từ ngữ vào vở. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2. Hoạt động cả lớp. Thi viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục: Đê-rét-xi ; Cô-rét-ti; X tác-đi ; Ga-rô-nê; Nen-li. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 5. Hoạt động cá nhân. Viết từ dưới tranh a. Nhảy xa, nhảy sào, bắn súng. b. Điền kinh, thể dục thể hình, truyền tin. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS điền đúng tiếng bắt đầu bằng s/x: nhảy xa, nhảy sào, bắn súng. - HS điền đúng tiếng có chứa vần in/inh: điền kinh, thể dục thể hình, truyền tin GV: Phan Thị Thúy Ngọc 6 Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS CHT: Hướng dẫn các em viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ. Thực hiện được yêu cầu của các hoạt động. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS luyện tập kể câu chuyện Buổi học thể dục cùng người thân. Thø ba ngày 02 th¸ng 6 n¨m 2020 TOÁN: BÀI 78. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách đọc, viết các số trong phậm vi 100 000; Biết sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 000; Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn. 2. KN: Vận dụng kiếnthức đã học để đọc, viết số; so sánh; tính toán; giải toán có lời văn. 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Chơi trò chơi “Rút thẻ” - Việc 1: GV phổ biến luật chơi và chơi thử - Việc 2: HS tham gia trò chơi - Việc 3: Nhận xét, tuyên dương sau trò chơi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, lập được số có năm chữ số và biết cách so sánh các số đã lập được. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Viết (theo mẫu) - Việc 1: HS thực hiện cá nhân - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động - Việc 3: HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc, viết đúng số có năm chữ số GV: Phan Thị Thúy Ngọc 7 Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 Viết số Đọc số 70 306 Bảy mươi nghìn ba trăm linh sáu 58 215 Năm mươi tám nghìn hai trăm mười lăm 42 037 Bốn mươi hai nghìn không trăm ba mươi bảy 90 013 Chín mươi nghìn không trăm mười ba 80 005 Tám mươi nghìn không trăm linh năm + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Việc 1: HS thực hiện cá nhân - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động - Việc 3: HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng các số vào dãy số theo đúng thứ tự. a) 72 310; 72 320; 72 330; 72 340; 72 350; 72 360. b) 65 378; 65 379; 65 380; 65 381; 65 382; 65 383. c) 99 995; 99 996; 99 997; 99 998; 99 999; 100 000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Tìm x - Việc 1: HS thực hiện cá nhân - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động - Việc 3: HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được thành phần chưa biết của phép tính, nêu được cách tìm thành phần đó; thực hiện tính toán đúng, nhanh. a) x + 2000 = 6520 b) x – 3200 = 5410 x = 6520 – 2000 x = 5410 + 3200 x = 4520 x = 8610 c) X x 3 = 9630 d) x : 4 = 1210 x = 9630 : 3 x = 1210 x 4 x = 3210 x = 4840 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5. Giải bài toán GV: Phan Thị Thúy Ngọc 8 Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 - Việc 1: HS thực hiện cá nhân - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động - Việc 3: HS nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được bài toán, xác định bài toán liên quan đến rút về đơn vị; vận dụng các phép tính trong phạm vi 100 000 để giải đúng bài toán có lời văn. Bài giải 1 bao gạo nặng số ki-lô-gam là: 400 : 8 = 50 (kg) 5 bao gạo như thế nặng số ki-lô-gam là: 50 x 5 = 250 (kg) Đáp số: 250kg + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét, tôn vinh học tập * Hỗ trợ HS - HSCHT: Quan sát, giúp HS thực hiện đúng các phép tính và bài toán giải - HS HTT: Thực hiện nhanh các hoạt động và thực hiện bài ở HĐƯD B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện hoạt động ứng dụng. TIẾNG VIỆT: BÀI 29C. LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ SỨC KHỎE (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 2. KN: Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ đúng ở các câu dài. Đọc trôi chảy, thể hiện được giọng đọc của bài. 3. TĐ: Tích cực học tập, có thái độ yêu quý và ý thức tập luyện thể thao nâng cao sức khỏe. 4. NL: Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, phiếu học tập; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển HĐ 5 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển HĐ 1,3 (HĐCB) thành hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Phan Thị Thúy Ngọc 9 Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát một bài khởi động - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Hoạt động cả lớp. Tập một bài thể dục * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tập bài thể dục sôi động theo hướng dẫn của thầy/cô giáo. + Phương pháp: quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài HS chú ý lắng nghe * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm giọng đọc của bài: giọng rành mạch, dứt khoát. Nhấn giọng những từ ngữ nói về tầm quan trọng của sức khỏe, bổn phận phải bồi bổ sức khỏe của mỗi người dân yêu nước + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ3. Hoạt động cả lớp. Chơi trò chơi Thi tìm từ nhanh Khí huyết; bổn phận; bồi bổ; lưu thông; dân chủ. - Dân chủ: là chế độ xã hội đảm bảo quyền làm chủ của người dân. - Bồi bổ: là làm cho khỏe mạnh hơn. - Bổn phận: là việc phải làm. - Khí huyết: là hơi sức và máu, tạo nên sức sống của con người. - Lưu thông: là thông suốt, không bị ứ đọng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tham gia trò chơi vui, nhanh, ghép được đúng nhiều từ với lời giải nghĩa. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc HS chú ý lắng nghe * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng từ ngữ, câu theo hướng dẫn của thầy cô + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5. Hoạt động cá nhân. Luyện đọc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nối tiếp đọc các đoạn, thể hiện được giọng đọc. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 10 Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 - HS CHT: Hỗ trợ các em Ngọc Toản, Ngọc Khánh, Văn Minh đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng câu trong các bài - HS HTT: Đọc diễn cảm, thể hiện giọng đọc trong bài * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS đọc bài cho người thân nghe. TN - XH: BÀI 24. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ. Biết nêu các lợi ích của chim và thú với đời sống con người. 2. KN: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ, nêu các lợi ích của chim và thú với đời sống con người. 3. TĐ: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ và chăm sóc các loại vật nuôi. 4. NL: Giúp các em phát triển LN xã hội, NL vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, tranh minh họa; - HS: TLHDH,vở, III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1, 2 (CB) thành hoạt động cả lớp - Chuyển hoạt động 3 (CB) thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: - Chuyển HĐ4 (CB) lên dạy tiết 1. V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp. Quan sát và trả lời (Nhất trí với TLHD) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát hình 2, chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con chim hình 3, trả lời đúng các câu hỏi, đưa ra được dự đoán bên trong cơ thể chim có xương sống hay không. b) 1 – mỏ; 2 – cánh; 3 – chân; 4 – mình; 5 – đầu. c) Bên ngoài cơ thể chim có lông che phủ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cả lớp. Quan sát và trả lời (Nhất trí với TLHD) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS qun sát hình 4, chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con chó, trả lời đúng các câu hỏi: - Bên ngoài cơ thể con chó có lông che phủ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân. Quan sát và trả lời (Nhất trí với TLHD) GV: Phan Thị Thúy Ngọc 11 Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS qun sát hình 5 - 8, chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài cơ thể con thú, trả lời đúng các câu hỏi: - Đặc điểm bên ngoài của chim và thú giống nhau: có lông bao phủ ngoài cơ thể; có xương sống; sống trên cạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Giúp HS nêu tên các bộ phận của các loài động vật trên cạn - HSHTT: Liên hệ các kiến thức đã học với cuộc sống thực tế. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em hãy tìm hiểu các loại động vật xung quanh nhà em. Cùng người thân nêu tên các bộ phận của chúng. HĐNGLL: SỐNG ĐẸP CHỦ ĐỀ 6. GIỮ AN TOÀN KHI EM ĐI BỘ (HĐ1,3,4,5) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết các quy tắc đảm bảo an toàn khi đi bộ; những điều cần tránh và cách ứng phó với những tình huống khẩn cấp có thể gặp 2. KN: Vận dụng kiến thức để xử lí các tình huống thực tế em gặp phải. 3. TĐ: Có ý thức chấp hành quy tắc để đảm bảo an toàn khi đi bộ 4. NL: Giúp học sinh phát triển NL giao tiếp, NL vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị - Tài liệu Sống đẹp tập 2. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Hồi tưởng -Việc 1: Em nhớ lại các tình huống nguy hiểm đã gặp khi tham gia giao thông -Việc 2: Em chia sẻ với cả lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nhớ và kể lại được tình huống nguy hiểm đã gặp khi tham gia giao thông theo các gợi ý. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Quan sát để đảm bảo an toàn khi đi học, đi tham quan, dã ngoại (đi bộ) - Việc 1: Em tìm hiểu ý nghĩa của các biên báo theo gợi ý: biển báo có tên là gì ?; Chúng ta thường gặp biển báo này ở đâu ?; Khi gặp biển báo này, để đảm bảo an toàn, chúng ta cần hành động như thế nào ? - Việc 2: Em chia sẻ với cả lớp - GV nhận xét GV: Phan Thị Thúy Ngọc 12 Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát, nêu được ý nghĩa các biển báo theo gợi ý đã cho + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Những điều cần tránh khi đi học, đi tham quan, dã ngoại (đi bộ) - Việc 1: Em quan sát hình ảnh 1-10 trang 29, 30, 31 và trả lời câu hỏi: + Chuyện gì có thể xảy ra với các bạn trong tranh ? + Để không có chuyện đáng tiếc đó, chúng ta cần làm gì ? - Việc 2: Em chia sẻ với cả lớp - Việc 3: HS nhận xét, rút ra bài học * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nêu được những chuyện có thể xảy ra với các bạn học sinh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh. Đưa ra được biện pháp để tránh chuyện đáng tiếc có thể xảy ra. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Ứng phó với những tình huống khẩn cấp - Việc 1: Em đọc các tình huống 1, 2, 3 và đưa ra cách xử lí của mình - Việc 2: Em chia sẻ với cả lớp - Việc 3: HS nhận xét, rút ra bài học * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xử lí đưa ra được cách xử lí các tình huống, giải thích được lí do. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện vận dụng những điều em được học khi tham gia giao thông Thứ tư ngày 03 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 79. DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH, ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG TI MÉT VUÔNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em làm quen với khái niệm diện tích. Biết đơn vị đo diện tích: xăng -ti -mét vuông. 2. KN: Nắm được khái niệm diện tích. Viết, đọc được đơn vị đo diện tích 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học GV: Phan Thị Thúy Ngọc 13 Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP; - HS : SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,2 (CB) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp. Chơi trò chơi “Oẳn tù tì” - Mỗi bạn chọn một màu. Oẳn tù tì xem ai thắng. Người thắng sẽ được chọn một ô vuông và tô màu vào ô đó. Trò chơi kết thúc khi tất cả các ô đều được tô màu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cả lớp. Thực hiện lần lượt các hoạt động a) Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn. b) Đặt hình tam giác lên trên hình vuông. c) Lấy các thẻ bìa hình vuông ghép thành hình em thích. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện theo hướng dẫn, nhận biết diện tích của một hình; ghép được hình từ các thẻ bìa hình vuông + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau a) Trả lời câu hỏi: - Hình A gồm mấy ô vuông? - Hình B gồm mấy ô vuông? b) Trả lời câu hỏi: - Hình P gồm mấy ô vuông? - Hình M gồm mấy ô vuông? - Hình N gồm mấy ô vuông? - So sánh số ô vuông của hình P với tổng số ô vuông của hình M và hình N. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát, trả lời được a) Hình A gồm 5 ô vuông; hình B gồm 5 ô vuông b) - Hình P gồm 10 ô vuông - Hình M gồm 6 ô vuông - Hình N gồm 4 ô vuông - Số ô vuông của hình P bằng tổng số ô vuông của hình M và hình N. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 14 Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 HĐ4. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn - Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn: xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2. Hình B gồm mấy ô vuông 1 cm2? Diện tích hình B bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: Hình B gồm 5 ô vuông 1cm2. Diện tích hình B bằng 5cm2 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm được khái niệm diện tích, cách đọc và viết một đơn vị đo diện tích. - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ với người thân về diện tích và các đơn vị đo diện tích. TIẾNG VIỆT: BÀI 29C. LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ SỨC KHỎE (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc - hiểu bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Biết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần in/inh 2. KN: Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần in/inh 3. TĐ: Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, năng lực tìm hiểu xã hội II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu bài tập; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 6,7 (CB) thành hoạt động chung cả lớp - Chuyển hoạt động 1 (TH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ6. Hoạt động cả lớp. Thảo luận để trả lời các câu hỏi. Câu 1: Bác Hồ mong muốn toàn dân có sức khỏe để làm gì? Đáp án: d Câu 2: Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước? Đáp án: a * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi: Câu 1: d) tất cả những việc trên GV: Phan Thị Thúy Ngọc 15 Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 Câu 2: a) Mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ7. Hoạt động cả lớp. Nói về lợi ích của tập thể dục. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nói được lợi ích của việc tập thể dục; đưa ra được những việc cần làm sau khi đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Điền vào chỗ trống. Bài tập A. Điền s hay x. - Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút mất. Bài tập B. Điền in hay inh. - Lớp mình, điền kinh, tin không, học sinh. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng s/x; in/inh vào chỗ trống + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Hoạt động cá nhân. Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 1. - Bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, ra sao, sút mất. - Lớp mình, điền kinh, tin không, học sinh. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng vào vở các từ ở hoạt động 1 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp HS trả lời đúng nội dung các câu hỏi tìm hiểu bài - HSHTT: Thực hiện nhanh các hoạt động, biết rút ra bài học cho bản thân. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em cùng người thân tham gia các môn thể thao để nâng cao sức khỏe. TIẾNG VIỆT: BÀI 29C. LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ SỨC KHỎE (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết điền đúng từ để hoàn thành đoạn văn về một trận thi đấu thể thao. Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. 2. KN: Điền từ để hoàn thành đoạn văn về một trận thi đấu thể thao. Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. 3. TĐ: Có ý thức tích cực học tập, tham gia các hoạt động thể dục, thể thao. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL tự giải quyết vấn đề. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 16 Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, phiếu bài tập; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 3,4 (HĐTH) thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3. Hoạt động cá nhân. Đặt dấu phẩy vào câu. a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games đã thành công rực rỡ. b) Muốn cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. c) Để trở thành con ngoan trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em đặt đúng dẩu phẩy trong câu a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt, SEA Games đã thành công rực rỡ. b) Muốn cơ thể khỏe mạnh, em phải năng tập thể dục. c) Để trở thành con ngoan trò giỏi, em cần học tập và rèn luyện. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ4. Hoạt động cá nhân. Điền từ Vào dịp hè, em đã được xem nhiều trận thi đấu thể thao. Em thích nhất là cuộc thi chạy. Đúng 8 giờ sáng, các vận động viên đã chuẩn bị trong tư thế sẵn sàng. Theo lệnh còi và cờ hiệu của trọng tài, các vận động viên đều bật rất nhanh khỏi vạch xuất phát. Ai nấy đều dồn sức tăng tốc độ. Những phút đầu, vận động viên số 6 dẫn đầu. Bám sát anh là hai vận động viên số 9 và số 15. Tiếp theo đó là vận động viên số 13. Khi cách đích chừng 20m, thật bất ngờ, vận động viên mang áo số 13 đã vọt lên dẫn đầu và về đích đầu tiên trong tiếng vỗ tay, reo hò vang dậy của chúng em. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em đọc bài và lựa chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: cuộc thi chạy – các vận động viên – bật rất nhanh – tăng tốc độ - dẫn đầu – số 9 và số 15 – số 13, vọt lên dẫn đầu. + Phương pháp:quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các emVăn Minh, Ngọc Khánh, Thiện, làm đúng các bài tập - HS HTT: Các em hoàn thành nhanh bài tập và tích cực chia sẻ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS chia se bài học với người thân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 17 Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 Thứ năm ngày 04 tháng 6 năm 2020 TOÁN: BÀI 79. DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH, ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG TI MÉT VUÔNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em làm quen với khái niệm diện tích. Biết đơn vị đo diện tích: xăng -ti -mét vuông. 2. KN: Viết, đọc được đơn vị đo diện tích. Vận dụng kiến thức để thực hiện các bài tập 3. TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP; - HS : SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: a) Những hình nào có diện tích bằng nhau? b) Hình nào có diện tích lớn hơn diện tích hình A? c) Hình nào có diện tích bé hơn diện tích hình A? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi: a) Hình có diện tích bằng nhau: A, B, C, G, H b) Hình E có diện tích lớn hơn hình A c) Hình D có diện tích nhỏ hơn hình A. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cá nhân. Viết (theo mẫu) Viết Đọc 7 cm2 Bảy xăng-ti-mét vuông 150 cm2 Một trăm năm mươi xăng-ti-mét vuông 2 300 cm2 Hai nghìn ba trăm xăng-ti-mét vuông 10 000 cm2 Mười nghìn xăng-ti-mét vuông * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) HS đọc đúng đơn vị đo diện tích. b) HS điền đúng: Hình B gồm 4 ô vuông 1cm2. Diện tích hình B bằng 4cm2. Hình C gồm 5 ô vuông 1cm2. Diện tích hình B bằng 5cm2 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 18 Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 Tính (theo mẫu) 12 cm2 + 23 cm2 = 35 cm2 5 cm2 x 4 = 20 cm2 20 cm2 - 13 cm2 = 7 cm2 42 cm2 : 6 = 7 cm2 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện đúng các phép tính với đơn vị đo diện tích. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: Giúp các em thực hiện đúng theo yêu cầu hoạt động - HSHTT: Thực hiện nhanh các bài tập, làm thêm bài tập HĐ ứng dụng C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 30A. BẠN BIẾT GÌ VỀ BÈ BẠN NĂM CHÂU I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bài Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua 2. KN: Đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện được giọng nhân vật. 3. TĐ: Yêu thích môn học, yêu thích tìm hiểu về bạn bè quốc tế. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, tranh minh họa; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1,3,6 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển hoạt động 1 (TH) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: - Giảm HĐ5 (HĐCB), HĐ3 (HĐTH). Ghép HĐ1,2 (HĐTH) dạy chung ở tiết 1 V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Bức tranh vẽ những gì? - Các bạn thiếu nhi năm châu đang làm gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranh, trả lời được: a) Bức tranh vẽ hình ảnh Trái Đất, những chú chim bồ câu bay lượn, bầu trời xanh, các bạn nhỏ mặc trang phục khác nhau đang nắm tay b) Các bạn thiếu nhi năm châu đang nắm tay nhau tạo thành vòng tròn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài HS chú ý lắng nghe * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng đọc của bài: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 19 Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 - Đoạn 1: Giọng kể cảm động, nhẹ nhàng; nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết cảu thiếu nhi Lúc-xăm-bua với đoàn cán bộ Việt Nam - Đoạn 2, 3: Sự bất ngờ, thú vị của đoàn cán bộ trước lòng mến khách, tình cảm nồng nhiệt của thiếu nhi Lúc-xăm-bua. + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: trình bày miệng HĐ3. Hoạt động cá nhân. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Lúc-xăm-bua: một nước nhỏ ở châu Âu, cạnh các nước Bỉ, Đức và Pháp. - Lớp 6: lớp cuối bậc tiểu học ở Lúc-xăm-bua. - Sưu tầm: tìm kiếm, góp nhặt lại. - Đàn tơ-rưng: một nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên. - In-tơ-nét: mạng thông tin máy tính toàn cầu. - Tuyết: những hạt băng nhỏ, xốp, nhẹ, màu trắng, rơi ở vùng có khí hậu lạnh. - Hoa lệ: (nhà cửa, phố xá) đẹp lộng lẫy và sang trọng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng từ ngữ và hiểu được nghĩa các từ: Lúc-xăm-bua, đàn Tơ-rưng, In-tơ-net, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc. HS chú ý lắng nghe. - HS còn hạn chế: hướng dẫn HS đọc đúng từ ngữ nước ngoài; ngắt, nghỉ câu dài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng các từ ngữ và ngắt, nghỉ câu hợp lí theo hướng dẫn của GV. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6. Hoạt động cá nhân. Thảo luận để trả lời câu hỏi Câu chuyện trên xảy ra ở đâu? TL: Câu chuyện trên xảy ra ở Lúc-xăm-bua. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: Câu chuyện trên xảy ra ở Lúc-xăm-bua. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cả lớp. Thảo luận, trả lời câu hỏi. a) Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị? (Đọc đoạn 1) b) Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? (Đọc đoạn 2) GV: Phan Thị Thúy Ngọc 20 Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 c) Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về học sinh tiểu học Việt Nam? (Đọc đoạn 2) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi. Trình bày rõ ràng, tự tin a) Điều bất ngờ thú vị: - Tất cả học sinh lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt. - Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được. - Vẽ Quốc kì Việt Nam. - Nói bằng tiếng Việt những từ ngữ linh thiêng: Việt Nam, Hồ Chí Minh. b) Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em nghe những điều tốt đẹp về Việt Nam; các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. c) Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Hoạt động cá nhân. Em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này? Viết câu trả lời của em vào vở. * Đánh giá: + Tiêu chí: HS viết vào vở lời mình muốn nói với các bạn học sinh trong câu chuyện trên. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp các em đọc trôi chảy, đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ đúng. - HS HTT: Yêu cầu HS đọc bài diễn cảm, hấp dẫn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS luyện đọc bài cùng người thân. ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết tầm quan trọng của nước; ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 2. KN: vận dụng hiểu biết thực tế vào bài học 3. TĐ: Yêu thích môn học. Có ý thức sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. 4. NL: Phát triển năng lực giao tiếp, NL ngôn ngữ, vận dụng kiến thức vào thực tế II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở VBT; - HS: Vở BT III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 21 Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. HĐ 1: Nêu tác dụng của nước qua các bức tranh Việc 1: Em quan sát các hình ảnh ở BT1 và nêu tác dụng của nước qua từng bức tranh, ảnh. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ câu trả lời Việc 3: NT điều hành chia sẻ - GV nhận xét, kết luận: Nước có vai trò rất quan trọng đối với con người, thực vật, động vật. Con người không thể sống thiếu nước. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu đúng tác dụng của nước theo tranh. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2. Việc 1: Em viết chữ Đ vào ô vuông dưới các tranh vẽ hành vi đúng Việc 2: Em chia sẻ câu trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: xác định hành vi đúng, sai của từng tranh. Tích cực chia sẻ kết quả học tập. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Nhận xét tình hình nước sinh hoạt nơi em ở hiện nay Việc 1: Em nhận xét bằng cách đánh dấu + vào ô vuông phù hợp Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đưa ra được nhận xét về tình hình nước sinh hoạt nơi em ở hiện nay. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Liên hệ thực tế: Gia đình em dùng nước để làm gì ? Mọi người đã biết sử dụng tiết kiệm nước chưa ? Cùng người thân thực hiện các biện pháp tiết kiệm nước trong gia đình. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 22 Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 Thứ sáu ngày 05th¸ng 6 n¨m 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 30B. BẠN NGHĨ GÌ VỀ BÈ BẠN NĂM CHÂU (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Kể lại câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua 2. KN: Thể hiện giọng của các nhân vật, nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp 3. TĐ: Yêu thích môn học, yêu thích tìm hiểu về các quốc gia trên thế giới 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu học tập.; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 2 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động cả lớp. Cả lớp hát bài hát về bạn bè năm châu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: cả lớp cùng hát bài hát “Trái đất này là của chúng mình” + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: tôn vinh học tập HĐ2. Hoạt động cá nhân. Kể lại từng đoạn câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua a) Đoạn 1: Những điều bất ngờ thú vị. b) Đoạn 2: Câu chuyện giữa những người bạn mới. c) Đoạn 3: Chia tay. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS dựa vào các gợi ý, kể lại được từng đoạn câu chuyện, thể hiện được giọng các nhân vật, biểu cảm nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp các em nắm nội dung câu chuyện và kể lại được câu chuyện đó - HS HTT: Yêu cầu HS kể câu chuyện hay, hấp dẫn, thể hiện được cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể lại câu chuyện Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 30B. BẠN NGHĨ GÌ VỀ BÈ BẠN NĂM CHÂU (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết hoa chữ U; biết đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? 2. KN: biết viết chữ hoa đúng cỡ chữ, mẫu chữ. Đặt và trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? 3. TĐ: Yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động học tập. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 23 Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, mẫu chữ hoa U; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 3 (CB) thành hoạt động cá nhân - Chuyển hoạt động 5 (CB) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ3,4. Hoạt động cá nhân. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? a) Voi uống nước bằng vòi. b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? và viết được vào vở. a) bằng vòi b) bằng nan tre dán giấy bóng kính c) bằng tài năng của mình + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cả lớp. Hỏi – đáp để trả lời các câu hỏi sau: a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì? b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? c) Cả thở bằng gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách trả lời câu hỏi Bằng gì?, thực hiện hỏi-đáp nhanh, tự tin. a) Đáp: Hằng ngày, em viết bài bằng bút máy. b) Đáp: Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ. c) Đáp: Cá thở bằng mang. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Viết vào vở theo mẫu. - 1 dòng (4 lần) chữ U cỡ nhỏ. - 1 dòng (2 lần) chữ Uông Bí cỡ nhỏ. - 1 lần câu: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô. * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 24 Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng chữ hoa U, viết đúng tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; đảm bảo độ cao, độ rộng và khoảng cách giữa các con chữ. + Phương pháp: quan sát, viết, vấn đáp +Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp các bạn Ngọc Toản, Trung Đạt, Thiện, viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ. Tìm đúng các bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? - HS HTT: HS viết chữ đều đẹp, luyện viết chữ nghiêng. Đặt được các câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Luyện viết chữ hoa U, tên riêng và câu ứng dụng và ứng dụng vào các văn bản khác. TOÁN: BÀI 80. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cách tính diện tích hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh của nó. 2. KN: Lập được công thức tính diện tích hình chữ nhật, vận dụng công thức để thực hiện các bài tập. 3. TĐ: Giúp hs yêu thích môn học. 4. NL: HS phát triển NL toán học, NL vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, bảng phụ; - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 1 (CB) thành hoạt động chung cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Chơi trò chơi “Đố bạn” - Vẽ hình chữ nhật ABCD trên giấy kẻ ô vuông và tô màu vào hình đó. - Em đố bạn: Hình chữ nhật ABCD gồm mấy ô vuông? Nói cách tìm số ô vuông đó. Viết phép nhân để tìm số ô vuông của hình chữ nhật ABCD. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được hình chữ nhật ABCD và tô màu hình đó - Trả lời đúng các câu hỏi: Hình chữ nhật ABCD gồm mấy ô vuông; cách tìm số ô vuông; viết được phép nhân tìm số ô vuông hình chữ nhật ABCD + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Quan sát và trả lời a) Quan sát hình chữ nhật ABCD và lần lượt thực hiện các hoạt động sau: Trả lời câu hỏi: Hình chữ nhật ABCD gồm mấy ô vuông? GV: Phan Thị Thúy Ngọc 25 Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 Viết tiếp vào chỗ chấm: - Phép nhân tìm số ô vuông của hình chữ nhật ABCD là: 4 x 3 = 12 (ô vuông) - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3 cm. - Nói cho bạn cách tìm diện tích hình chữ nhật ABCD. b) Đọc kĩ nội dung và viết vào vở: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo) c) Tính diện tích bức tranh hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 3 cm. Diện tích bức tranh hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18 (cm2) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a) HS quan sát, trả lời đúng: - Hình chữ nhật ABCD gồm 12 ô vuông - Phép nhân tìm số ô vuông: 4 x 3 = 12 (ô vuông) c) Vận dụng cách tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích bức tranh hình chữ nhật: 6 x 3 = 18 cm2 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHC: GV tiếp cận từng hoạt động để hướng dẫn các em lập được công thức tínhdiện tích hình chữ nhật - HS HTT: Nắm nhanh công thức và vận dụng tính diện tích hình chữ nhật có: a) Chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm b) Chiều dài 7 cm, chiều rộng 2cm. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ cho người thân cách tính diện tích hình chữ nhật TN-XH: BÀI 24. MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CẠN (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ. Biết nêu các lợi ích của chim và thú với đời sống con người. 2. KN: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của chim và thú trên hình vẽ, nêu các lợi ích của chim và thú với đời sống con người. 3. TĐ: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ và chăm sóc các loại vật nuôi. 4. NL: Giúp các em phát triển LN xã hội, NL vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh minh họa, phiếu học tập; - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: - Chuyển hoạt động 4 (CB) thành hoạt động chung cả lớp - Chuyển hoạt động 3 (TH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: - Giảm hoạt động 1,2,4 (TH), chuyển hoạt động 3 (TH) dạy tiết 2. V. Đánh giá thường xuyên: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 26 Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4. Quan sát các hình 9 - 14 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát hình trả lời được: a) Lợi ích của chim với đời sống con người: làm thức ăn, chim bắt sâu, làm cảnh, lông chim làm chăn đệm b) Ích lợi của thú đối với đời sống con người: -Thú nuôi: Lấy thịt (lợn, bò, dê, cừu, ); lấy sữa (bò, dê, ); lấy da và lông (lông cừu, da ngựa, ); lấy sức kéo (trâu, bò, ngựa, ); bắt chuột (mèo); + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ5. Làm việc với phiếu học tập * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS hoàn thành nội dung trong phiếu học tập: - N: Ăn nhiều loại rau, củ, hạt; chăn trâu, chăn bò; nói “KHÔNG” với các loại thịt thú rừng; cho thỏ ăn; ăn thịt từ các loại vật nuôi như lợn, gà. - K: Săn, bắt thú rừng; bắn chim; phá tổ chim; phá rừng; ăn thịt thú rừng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời HĐ6. Đọc và trả lời * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi: - Đặc điểm bên ngoài của chim: sống trên cạn; có đầu, mỏ, hai cánh hai bên mình, có 2 chân và có lông vũ che phủ bên ngoài cơ thể. - Đặc điểm của thú: sống trên cạn; có xương sống; có lông mao che phủ cơ thể; đẻ con và nuôi con bằng sữa. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3. Em thử tưởng tượng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em tưởng tượng và đưa ra được dự đoán của mình + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: HS biết thực hiện các HĐ. Nêu được các bộ phận và lợi ích của các loài động vật trên cạn. - HSHTT: Có sự liên hệ thực tế nhanh nhẹn, nêu được các biện pháp để bảo vệ động vật trên cạn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân tìm hiểu về các loài động vật gần nhà em và thực hiện các biện pháp để chăm sóc và bảo vệ chúng. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 27 Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 30B. BẠN NGHĨ GÌ VỀ BÈ BẠN NĂM CHÂU (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết nghe – viết đúng đoạn văn; Biết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc từ ngữ có vần êt/êch. 2. KN: Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn; viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc từ ngữ có vần êt/êch. 3. TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập, tích cực luyện viết chữ đẹp. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 2,5 (TH) thành hoạt động cá nhân. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2. Hoạt động cá nhân. Điền vào chỗ trống a) (triều, chiều): buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao. b) (hếch, hết): hết giờ, mũi hếch, hỏng hết; (lệch, lệt): lệt bệt, chênh lệch. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc từ ngữ có vần êt/êch. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân. Đặt câu Chọn 2 từ ngữ mới được hoàn thành ở HĐ2, đặt câu với mỗi từ ngữ đó. Ghi lại các câu em vừa đặt được vào vở. - Xe ô tô đi ngược chiều. - Chúng em đang viết chính tả thì trống đánh hết giờ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn 2 từ ở HĐ 2, đặt được câu với 2 từ vừa chọn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4. Nghe, viết vào vở Liên hợp quốc Liên hợp quốc được thành lập ngày 24-10-1945. Đây là một tổ chức tập hợp các nước trên thế giới nhằm bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển. Tính đến tháng 10 năm 2002, Liên hợp quốc có 191 nước và vùng lãnh thổ là thành viên. Việt Nam ta trở thành thành viên Liên hợp quốc ngày 20-9-1977. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nghe – viết đúng chính tả, viết hoa tên riêng, chữ viết đẹp, đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các con chữ hợp lí. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 28 Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 + Phương pháp: quan sát, viết, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét, tôn vinh học tập HĐ5. Hoạt động cá nhân. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS dò bài, phát hiện được lỗi sai và nêu được cách sửa lỗi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em Trung Đạt, Minh Hoàng, Ngọc Toản, viết đúng chỉnh tả, đúng mẫu chữ. - HS HTT: Yêu cầu HS viết chữ đều, đẹp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu TOÁN: BÀI 80. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết cách tính diện tích hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh của nó. 2. KN: Vận dụng công thức để thực hiện các bài tập. 3. TĐ: Giúp HS yêu thích môn học, tính toán cẩn thận. 4. NL: HS phát triển NL toán học, NL vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu học tập; - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân. Viết vào ô trống (theo mẫu) Diện tích hình chữ Chiều dài Chiều rộng Chu vi hình chữ nhật nhật 3cm 2cm 3 x 2 = 6 (cm2) (3 + 2) x 2 = 10 (cm) 10cm 6cm 10 x 6 = 60 (cm2) (10 + 6) x 2 = 32 (cm) 15cm 4cm 15 x 4 = 60 (cm2) (15 + 4) x 2 = 38 (cm) 21cm 7cm 21 x 7 = 147 (cm2) (21 + 7) x 2 = 56 (cm) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết vận dụng cách tính diện tích, chu vi HCN để hoàn thành bảng + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân. Giải các bài toán a) Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 29 Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 5 x 2 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 cm2 b) Bài giải Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là: 12 x 9 = 108 (cm2) Đáp số: 108 cm2 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS phân tích bài toán, vận dụng cách tính diện tích hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh của nó. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Hoạt động cá nhân. Tính diện tích hình chữ nhật, biết: a) 6 x 4 = 24 (cm2) b) 1dm = 10 cm; 10 x 7 = 70 (cm2) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tính đúng diện tích hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh của nó. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4. Hoạt động cá nhân. Giải bài toán a) Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10 x 8 = 80 (cm2) Diện tích hình chữ nhật MCPN là: 20 x 8 = 160 (cm2) Đáp số: 80 (cm2), 160 (cm2) b) Bài giải Diện tích hình H là: 80 (cm2) + 160 (cm2) = 240 (cm2) Đáp số: 240 cm2 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát hình H, tính đúng diện tích hình chữ nhật ABCD và MNPC; tính diện tích hình H bằng diện tích hình chữ nhật ABCD cộng diện tích hình chữ nhật MNPC. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp Hs thực hiện đúng các bài tập. - HSHTT: HS làm nhanh, đúng các bài tập. Thực hiện thêm hoạt động 2 (HĐƯD) C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em cùng người thân thực hiện bài tập HĐ ứng dụng GV: Phan Thị Thúy Ngọc 30 Trường Tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 26 Năm học : 2019 -2020 HĐTT: SINH HOẠT SAO. SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. KT: HS ôn tập cách đặt và trả lời các câu hỏi Để làm gì? Và Bằng gì? Luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: HS đặt và trả lời các câu hỏi Để làm gì? Và Bằng gì? Dùng dấu phẩy trong câu, đoạn văn. 3. TĐ: Có ý thức chăm học, xây dựng các phong trào lớp học. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, NL tự học và sáng tạo. II. Các hoạt động: 1. Hoạt động CLB Tiếng Việt HĐ1. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi a) Câu hỏi Để làm gì? - Việc 1: GV hướng dẫn lại về cách xác định, cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Để làm gì? - Việc 2: GV đưa ra các câu, HS thực hiện xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì và đặt câu hỏi cho bộ phận đó - Việc 3: Sửa bài, thống nhất kết quả. HĐ2. Luyện tập dùng dấu phẩy - Việc 1: GV nhắc lại cho HS các trường hợp sử dụng dấu phẩy trong câu - Việc 2: HS luyện đặt dấu phẩy vào các câu, các đoạn văn do GV yêu cầu. - Việc 3: Sửa bài, thống nhất kết quả. 2. Sinh hoạt sao - Phụ trách lớp nhi đồng nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Sao viên tham gia phát biểu ý kiến. - Phụ trách lớp nhi đồng nhận xét và tuyên dương các sao nhi đồng có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - Phụ trách lớp phổ biến một số hoạt động trong tuần 27. - Sao viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Các sao viên tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 27. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 31 Trường Tiểu học Phú Thủy