Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà

doc 27 trang thienle22 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_gv_le_thi_thu.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 - Tuần 4 (Năm học 2020 - 2021) - GV: Lê Thị Thu Hà

  1. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 TUẦN 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 Thủ công: GẤP CON ẾCH (T2) I.Mục tiêu: -KT: Biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng phẳng. -KN: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, sáng tạo khi gấp hình. -TĐ: Giáo dục cho h/s tính khéo léo, cẩn thận khi thao tác gấp con ếch bằng giấy. HS yêu thích gấp hình. -NL: Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. *Với HS khéo tay gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp phẳng, thẳng, con ếch cân đối. Làm cho ếch có thể nhảy được. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Mẫu con ếch gấp bằng giấy. - Qui trình gấp con ếch có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, vở thủ công III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản * HĐ 1: Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Gv giới thiệu bài học. *HĐ 2: Ôn lại kiến thức gấp con ếch. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách gấp con ếch. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : + HS nêu được cấu tạo, quy trình gấp con ếch. + Biết thao tác các bước gấp con ếch bằng giấy. + Rèn tính tư duy, sáng tạo. - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. 1. Thực hành gấp con ếch. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Gấp con ếch. Việc 3: Chia sẻ cách gấp con ếch. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Gấp được con ếch bằng giấy theo quy trình . Hoàn thành nhanh sản phẩm. Rèn kĩ năng khéo léo cho học sinh. Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Kĩ thuật : Quan sát, vấn đáp. - Phương pháp : Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. *HĐ 3: Trưng bày sản phẩm, chia sẻ: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Gấp hình đúng quy trình. + Hình gấp cân đối, nếp gấp thẳng, phẳng. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Gấp được con ếch bằng giấy hoàn chỉnh. Các nếp gấp thẳng và phẳng. Con ếch cân đối và ếch có thể nhảy được. Rèn kĩ năng khéo léo, cẩn thận cho học sinh. - Kĩ thuật : Quan sát, vấn đáp. - Phương pháp : Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. C. Hoạt động ứng dụng: -Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. -Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. Buổi chiều Tiết 1 TIẾNG VIỆT: BÀI 4A : MẸ YÊU CON (T1) I.Mục tiêu: - KT:Đọc và hiểu câu chuyện Người mẹ. Biết giọng đọc trong bài, cách ngắt nghỉ trong câu. - KN : Đọc lưu loát, đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ câu đúng, phân biệt giọng đọc các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã - TĐ : Biết và hiểu được tấm lòng của người mẹ dành cho con khi con của mình gặp hoạn nạn. Biết yêu thương, hiểu thảo với cha mẹ. - NL : Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 II.Tài liệu và PTDH: - GV: TLHDH, MC, MT - HS: Vở, TLHDH III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học - Giáo viên ghi bảng, hs viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học - Chủ tịch hội đồng tự quản chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? * Hình thành kiến thức 1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Biết quan sát và trả lời đúng các câu hỏi. Tích cực tham gia hoạt động, hứng thú với bài học. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Nghe đọc bài: - Giáo viên đọc bài – cả lớp đọc thầm , theo dõi * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài. Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, cách chia đoạn, giọng đọc các nhân vật. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Hiểu được nghĩa của các từ : Mấy đêm ròng: mấy đêm liền * Thiếp đi: lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quá mệt * Khẩn khoản: cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình * Lã chã: mồ hôi, nước mắt chảy nhiều và kéo dài. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo - Thầy cô HD đọc, cả lớp đồng thanh * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Đọc đúng các từ khó: hớt hải, khẩn khoản, buốt giá, lã chã, lạnh lẽo. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Cùng luyện đọc: * ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 + Tiêu chí ĐGTX: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. Đọc trôi chảy, thể hiện được giọng đọc các nhân vật. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 6. Thảo luận, trả lời câu hỏi: * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài. Tích cực hợp tác, chia sẻ kết quả học tập. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 7. Thảo luận tìm ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện: * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Chọn câu trả lời đúng câu hỏi để tìm ra nội dung của bài học. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài và hiểu được ND bài học. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Người mẹ VII. Hoạt động ứng dụng; Đọc bài cho người thân nghe. Tiết 2 TOÁN: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I: Mục tiêu: - KT: Biết so sánh các số có 3 chữ số. Cộng trừ các số có ba chữ số, giải bài toán có một phép tính. - KN: Vận dụng KT đã học để làm đúng các bài tập. - TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. - NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, Bảng phụ - HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Sắp xếp và so sánh các số có 3 chữ sô * ĐGTX: + Tiêu chí: Biết cách so sánh các số có 3 chữ số để sắp xếp theo thứ tự + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời HĐ 2: Đặt tính rồi tính * ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 + Tiêu chí ĐGTX: Biết đặt tính và tính đúng kết quả. Thực hiện tình toán nhanh, trình bày cẩn thận. + Phương pháp: quan sát ,viết + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, kí hiệu HĐ 3: Tính ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: biết cách thực hiện dãy tính( thực hiện từ trái qua phải) + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4,5: Giải toán ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: vận dụng quy tắc tính đúng chu vi hình tam giác, hình tứ giác giải đúng dạng toán so sánh số có ba chữ số. + Phương pháp: quan sát ,viết + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, kí hiệu. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHC: Tiếp cận giúp đỡ HS nắm lại so sánh các số có 3 chữ số. Cộng trừ các số có ba chữ số, giải bài toán có một phép tính. - HHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ bài kiểm tra với người thân. Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020 Tiết 1 TOÁN : BẢNG NHÂN 6 ( T1) I.Mục tiêu - KT: Em học thuộc bảng nhân 6. Biết vận dụng bảng nhân để thực hiện giải các bài toán -KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. Tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp. - TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. - NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Chơi trò chơi “ kết bạn ” * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5. Biết kết bạn đúng yêu cầu. Chơi đúng luật, nhanh nhẹn, có hứng thú với bài học. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và viết phép tính vào vở. * ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 + Tiêu chí ĐGTX: Biết cách lập bảng nhân 6, học thuộc bảng nhân 6 + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Chơi trò chơi “ Đếm thêm 6” *ĐGTX : + Tiêu chí ĐGTX: -Thuộc bảng nhân 6 và biết cách đếm thêm 6 vào mỗi lần đếm( cộng thêm 6 đơn vị khi đếm). Và có khả năng đếm ngược lại theo thứ tự giảm dần. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: + HSCHC: Tiếp cận giúp HS nắm được bảng nhân 6 và học thuộc bảng nhân 6 + HHTT: Giúp đỡ bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (bài 1 Tr35) Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ bảng nhân 6 Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 4A: MẸ YÊU CON (T2) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết đọc phân vai các nhân vật có trong bài. - KN: Biết chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi. - TĐ: Biết và hiểu được tấm lòng của người mẹ dành cho con khi con của mình gặp hoạn nạn. Biết yêu thương, hiều thảo với cha mẹ. - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện : Dại gì mà đổi . III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Thi đọc giữa các nhóm. ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. - Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2:Trả lời các câu hỏi: 1: Chuyện đã xảy ra với bà mẹ là: Thần chết đã bắt con của bà mẹ đi trong đêm tối. 2: Người mẹ đã làm để bụi gai chỉ đường cho bà là: bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông gió rét. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 3: Người mẹ đã làm để hồ nước chỉ đường cho bà: bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước khóc đến nổi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài. Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3:Nghe thầy cô kể chuyện “Dại gì mà đổi” * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Biết lắng nghe để bước đầu nắm được trình tự, diễn biến câu chuyện, nắm được cử chỉ, biểu cảm khi kể chuyện. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng. HĐ 4: Xem tranh để trả lời các câu hỏi: * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nắm được ND truyện “Người mẹ”. Kể được câu chuyện : Dại gì mà đổi. - HS hoàn thành : Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm bài TĐ và hiểu ND bài. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (tr46) Buổi chiều Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 4B: NGƯỜI MẸ (T1) I. Mục tiêu - KT: Biết lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ - KN: kể lại câu chuyện trôi chảy, nắm được nội dung câu chuyện, kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. - TĐ: Biết yêu thương mẹ của mình bởi mẹ là người luôn hy sinh cho con . - NL:Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK , Bảng nhóm - HS: SHD III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Hát một bài hát về mẹ * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Kể, đọc, hát được tên 2 – 3 bài hát về người mẹ. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. HĐ 2,3,4: Kể chuyện và sắp xếp câu chuyện theo tranh Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Sắp xếp đúng nội dung các bức tranh. Kể được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý, sử dụng ngôn ngữ của bản thân, kết hợp điệu bộ khi kể. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5: Thi kể lại từng câu chuyện trước lớp * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Kể được câu chuyện theo gợi ý. Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSCHC:+ Gợi ý từng câu cho HS kể. + Kể phân biệt lời nhân vật. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK câu 1 ( Tr50) Tiết 3 TN-XH : CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA ( T2) I. Mục tiêu - KT: Biết vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình. Biết trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - KN: Xác định được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, bỏ vệ sức khỏe của bản thân. - NL: Giúp HS Phát triển NL tự giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, tranh cơ quan tuần hoàn HS: SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Làm phiếu bài tập * ĐGTX: + Tiêu chí: : Kể tên và viết được tên vị trí các cơ quan tuần hoàn trong cơ thể. + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: , ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Thực hành tìm và chỉ mạch máu trên cơ thể * ĐGTX: + Tiêu chí: : nhìn thấy và chỉ được vị trí mạch máu trên cơ thể bạn và mình + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Tìm hiểu vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 * ĐGTX: + Tiêu chí: Nêu được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn: tim bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết ; mạnh dạn, tự tin giao tiếp + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Sơ đồ các vòng tuần hoàn * ĐGTX: +Tiêu chí: : Nêu được các vòng tuần hoàn và đường đi của chúng + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp học sinh quan sát và nắm được đường đi của máu trên sơ đồ và nắm được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn. - HSHTT: Chỉ và nói được đường đi của máu trên sơ đồ. VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: tìm một số mạch máu trên tay chân của cha, mẹ, người thân Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN: BẢNG NHÂN 6 ( T2) I. Mục tiêu - KT: Em học thuộc bảng nhân 6. Biết vận dụng bảng nhân để thực hiện giải các bài toán -KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. Tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp. - TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. - NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD - HS SHD,vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Tính nhẩm * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Thuộc bảng nhân 6 - Nhẩm đúng các phép tính trong bảng nhân 6. - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: Giải toán * ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 - Tiêu chí ĐGTX: + HS giải được bài toán có một phép nhân + Khả năng tự học. + Khả năng chia sẻ kết quả với bạn - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Tính ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Tính đúng 2 phép tính liên tiếp - Khả năng tự học. - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSCHC:HD BT3 . HD thực hiện dãy tính có 2 dấu phép tính . -HSHTT: Dự kiến bài tập làm thêm : Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau : 1 học sinh : 6 quyển vở 4 học sinh : quyển vở ? VII. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (Tr35) Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải 2 bài toán ứng dụng Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 4B. NGƯỜI MẸ (T2) I.Mục tiêu -KT: Củng cố cách viết chữ hoa C. Biết viết đúng từ ngữ có tiếng chứa vần d/gi/r. Nghe, viết đúng đoạn văn. - KN: Viết đúng chữ hoa C, viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa vần d/gi/r. Nghe, viết đúng đoạn văn. - TĐ: Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. - NL: Phát triển năng lực thẩm mĩ. Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng nhóm - HS : SHD, vở. III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 6,7: Thảo luận nhóm để ghép những tiếng sau thành các từ chỉ gộp những người trong gia đình. * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Tìm được các từ chỉ những người trong gia đình và biết gộp các từ vừa tìm được để tạo thành từ mới. - Biết ghi chép đầy đủ các từ vừa tìm được để ghi vào vở + PP: quan sát ,vấn đáp Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ1,2( TH): Theo tài liệu * ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX: HS nghe, viết đúng chính tả + Viết chính xác từ khó: ngã ba đường, bụi gai, ôm ghì, buốt giá. +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: +HSCHC: Giúp HS tìm được các từ chỉ những người trong gia đình và biết gộp các từ vừa tìm được để tạo thành từ mới +HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nói về việc làm của anh, chị, cha, mẹ thể hiện tình cảm yêu thương đối với em. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng Tiết 1 Toán : NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( không nhớ) T1 I.Mục tiêu - KT: Em biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) - KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. Tính toán nhanh, chính xác; trình bày sạch sẽ. - TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. - NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng phụ - HS: SHD, vở III. Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Khởi động: - Trò chơi truyền điện: “ Ôn bảng nhân 2,3,4,5,6” Việc 1: Bạn Chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển trò chơi. Việc 2: Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi. * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5,6. Trả lời nhanh và chính xác. Các em tham gia trò chơi sôi nổi. Phát triển năng lực tự học + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2( CB): a)Em đọc bài toán và thảo luận cách giải: - Việc 1: Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài toán. -Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: ghi phép tính ra nháp và nói cho nhau cách tính và kết quả tính. -Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Việc 4: Hoạt động cả lớp: Chia sẻ với các nhóm bạn hoặc cô giáo. * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Biết cách giải bài toán tìm tổng số lượng bút chì khi biết số lượng của mỗi hộp là bao nhiêu.Biết giải bằng 2 cách: ( phép tính cộng và phép tính nhân) + PP:quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời b) Nghe thầy cô hướng dẫn cách đặt tính và tính: 12 × 3 GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính như sau: 12 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. X 3 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. 36 * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX -Học sinh biết thực hiện đúng các bước nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số( Ta thực hiện nhân từ dưới lên và nhân từ phải qua trái) + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3( CB): Đặt tính rồi tính * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Nắm được các bước thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số(không nhớ) - Làm nhanh, trình bày đẹp Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: HDHS cách đặt tính và tính - HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng. -Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ cách nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số Tiết 3 TIẾNG VIÊT: BÀI 4B. NGƯỜI MẸ (T3) I. Mục tiêu -KT: Củng cố cách viết chữ hoa C.Biết viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r. Nghe, viết đúng đoạn văn. - KN: Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r. Nghe, viết đúng đoạn văn. - TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động học. Có ý thức luyện chữ viết đẹp. - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, mẫu chữ hoa C - HS SHD, vở III.Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 3,5: Theo tài liệu * ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX: HS phân biệt đc các tiếng có chứa d/gi/r - Phương pháp: quan sát ,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4: Theo tài liệu - 4 lần chữ hoa C cở nhỏ - 2 lần tên riêng Cửu Long - 1 lần câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy trồng * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Viết đúng mẫu chưa hoa C. - Viết đẹp, nhanh + PP: quan sát ,vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Chữ C viết hoa gồm có mấy nét? Đặt bút ở đâu? Dừng bút ở chỗ nào? Giúp HS viết đúng chữ hoa C, Cửu Long, câu ứng dụng. VII.Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Câu 2 - tr50) Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 Tiết 4 ĐẠO ĐỨC: GIỮ LỜI HỨA (T2) I.Mục tiêu: - KT: Biết tôn trọng và giữ lời hứa. Biết được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - KN: Giữ gìn lời hứa với bạn bè và mọi người. - TĐ: Quý trọng những người biết giữ lời hứa. - NL: NL hợp tác nhóm II Tài liệu và phương tiện: -GV : Vở BT Đạo đức, bảng phụ -HS: Vở bài tập đạo đức 3. III. Hoạt động dạy – học: A.Hoạt động cơ bản - Giáo viên giới thiệu bài – hs lắng nghe - Giáo viên ghi bảng – hs viết vở - HS đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu - Chủ tịch HĐTQ mời các bạn chia sẻ mục tiêu + Để đạt được mục tiêu các bạn cần làm gì? * Hình thành kiến thức: HĐ1: Thảo luận Việc 1: Thảo luận với bạn về người biết giữ lời hứa và không biết giữ lời hứa. Việc 2: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ từng phần một – lắng nghe, nhận xét, bổ sung Việc 3: Thống nhất ý kiến báo cáo cùng cô giáo * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Biết các hành vi giữ lời hứa và không giữ lời hứa + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn. HĐ2: Đóng vai. Biết ứng xử trong các tình huống có liên quan giữ lời hứa. 9' Việc 1: Từng bạn suy nghĩ về các vai chuẩn bị đóng Việc 2: Cùng bạn chia sẻ vai của mình Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng đóng vai. Việc 4: CTHĐTQ mời các nhóm lần lượt đóng vai của mình. * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 - Biết các hành vi giữ lời hứa và không giữ lời hứa và biết thực hiện các phân vai trong khi đóng vai thực hiện các hành vi giữ lời hứa. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn. HĐ3 : Bày tỏ ý kiến Việc 1: Từng bạn nêu ý kiến của mình cho cô giáo. Việc 2: Cùng bạn chia sẻ ý kiến của mình cho bạn và ngược lại Việc 3: CTHĐTQ mời các bạn lần lượt chia sẻ. * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Biết nhận xét đúng về hành vi giữ lời hứa và biết phản bác lại các ý kiến sai + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn. Báo cáo cùng cô những việc em đã làm Buổi chiều Tiết 1 TIẾNG VIÊT: BÀI 4C: ÔNG NGOẠI (T1) I.Mục tiêu - KT: Đọc và hiểu bài Ông ngoại. - KN: Đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng, đọc đúng các từ khó, thể hiện được giọng đọc trong bài. Hiểu nghĩa các từ : loang lỗ; Hiểu được nội dung của toàn bài. - TĐ: Biết trân trọng những tình cảm giữa ông và cháu - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, Tranh minh họa bài tập đọc : “Ông ngoại” - HS: SHD, vở. III. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1( CB): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * ĐGTX + Tiêu chí ĐGTX: Biết tìm được một số từ nói về tình cảm của hai ông cháu + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3,4 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Hiểu được nghĩa của các từ : Loang lổ: có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 - Đọc đúng các từ khó: lặng lẽ, loang lổ, ngưỡng cửa + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5 (CB): Đọc nối tiếp * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời .HĐ6(CB): TLCH -Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? “Có bầu trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa bụi cây hè phố”. - Để chuẩn bị đi học, ông ngoại giúp bạn nhỏ những gì: “Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên” * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Trả lời được câu hỏi trên - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHC: Gợi ý câu hỏi giúp HS nắm ND bài . - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm bài TĐ và nắm ND bài. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng. Đọc bài Ông ngoại cho người thân nghe. Tiết 2 ÔN TVIÊT: TUẦN 3 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu câu truyện Vườn hoa của hoàng hậu. Biết nêu nhận xét về cách sống thân thiện , yêu thương mọi người. Tìm được các vật được so sánh với nhau và nói, viết được câu có hình ảnh so sánh. Biết cách dùng dấu chấm cuối câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.) Biết kể về gia đình. -KN: Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Rút ra được bài học cho bản thân, phải biết yêu thương, hòa thuận với mọi người - NL: Đọc hiểu văn bản, trình bày tốt ý kiến cá nhân II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 HĐ1,2 - Khời động (Nhất trí) *ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX: mô tả được một số con vật mà em biết, viết được 1-2 câu về gia đình em; trình bày mạch lạc, trôi chảy - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, kí hiệu. HĐ3,4,5,6,7 – Ôn luyện (Nhất trí) *ĐGTX: + Tiêu chí: HS đọc hiểu đúng nội dung câu chuyện, trả lời đúng các câu hỏi. Tích cực tham gia học tập và chia sẻ kết quả hoạt động. a, Vì hoàng hậu quát không cho bất cứ ai vào khu vườn của bà. b,Vì sự ít kỷ, nhỏ nhen của hoàng hậu c, Vì bà thấy được chính luc trẻ đã đem mùa xuân về cho khu vườn của bà d, Có vì khi chia sẻ với mọi người thì cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. + Phương pháp: viết, vấn đáp + Kỹ thuật: viết nhận xét, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - Hs còn hạn chế : Bài 3(a,b,c,d): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng .Tìm được các hình ảnh so sánh ; Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch(hoặc dấu hỏi/dấu ngã). - HS HTT: BT hoàn thành bài tập 3,4,5,6,7,8 VII.Hướng dẫn phần ứng dụng. Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. Tiết 3 HĐNG: Bài 3: NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ I.Mục tiêu KT: Biết đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. KN: Rèn kĩ năng đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. TĐ: Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. II.Chuẩn bị đồ dùng GV: Tranh to in các tình huống bài học, mũ bảo hiểm lớn. Hs: Mũ bảo hiểm nhỏ. III. Hoạt động dạy học A.Hoạt động cơ bản * Khởi động: Hát bài hát Đèn xanh đèn đỏ - Giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành HĐ1: Xem tranh và tìm ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. Bước 1: Cho Hs xem tranh Bước 2: Thảo luận(cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn) Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 Câu hỏi: Các em hãy nhìn vào tranh minh họa và chỉ ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn? - Nhóm chia sẻ trước lớp. Bước 3: Gv chốt: Có 3 anh thanh niên đi xe máy và một bạn nhỏ ngồi sau xe máy chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. * Đánh giá: Tiêu chí: Chỉ ra được trong tranh ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn - Cho HS xem bộ phim : Khi con lớn lên Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận Câu hỏi 1: Qua bộ phim nói trên, bạn nào cho cô biết tác hại của việc không đội mũ bảo hiểm là gì? Câu hỏi 2: Vậy nếu đội mũ bảo hiểm sẽ có tác dụng gì? Câu hỏi 3: Vậy đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng cách? Bước 2: GV chốt: GV chốt: - Tác hại của việc không đội mũ bảo hiểm là gây chấn thương sọ não, thương tật suốt đời hoặc thậm chí tử vong. - Tác dụng của mũ bảo hiểm: Bảo vệ vùng đầu của chúng ta và giảm nguy cơ chấn thương sọ não, thương tật suốt đời và giảm nguy có tử vong.Như vậy, mũ bảo hiểm nhằm bảo vệ phần đầu của người đội trong trường hợp không may xảy ra tai nạn khi ngồi trên xe đạp hoặc xe máy đấy các em ạ! - Đội mũ bảo hiểm đúng cách: GV vừa nói vừa chỉ hình ảnh trên máy chiếu + Trước tiên, các em hãy nhắc bố mẹ chọn cho mình một chiếc mũ bảo hiểm đủ tiêu chuẩn chất lượng, vừa cỡ đầu của các em. Có như vậy, trong quá trình đội, mũ không bị sụp xuống mặt che mất tầm nhìn hay lệch sang một bên đầu các em. + Các em nhớ đội mũ bảo hiểm ngay ngắn và cài quai mũ chắc chắn. Nếu không cài quai mũ thì khi ngã, mũ sẽ văng ra ngoài và không có tác dụng bảo vệ các em nữa, đầu các em có thể bị chấn thương nặng. Không những thế, mũ bảo hiểm khi rơi ra đường còn có thể gây tai nạn cho những người cùng tham gia giao thông. + Không nên cài quai mũ quá chật hoặc quá lỏng. Nếu các em cài quai mũ quá lỏng, mũ có thể bị lệch khỏi đầu ra phía sau gáy và quai mũ sẽ vướng vào cổ của các em, điều này sẽ rất nguy hiểm khi xảy ra va chạm, vì khi ngã, cổ của các em sẽ bị dây quai mũ thắt lại. Nếu quai mũ cài quá chật sẽ tạo cảm giác vướng víu, khó chịu cho các em. Vì vậy, sau khi cài quai mũ, các em hãy kiểm tra lại bằng cách cho hai ngón tay xuống dưới cằm, nếu cho được hay ngón tay là vừa. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 * Đánh giá: Tiêu chí: Nêu tác hại của việc không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp; tác dụng của mũ bảo hiểm, cách đội mũ bảo hiểm đúng cách. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời Bước 3: Thực hành đội mũ - Gọi 3 em HS lê thực hành đội mũ bảo hiểm. - Nhận xét về cách đội mũ bảo hiểm của từng em như thế nào. - Cho HS xem video cách đội mũ bảo hiểm đúng * Đánh giá: Tiêu chí: Hs thực hiện được đội mũ bảo hiểm đúng cách. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời HĐ3: Góc học vui Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu Mô tả tranh: Các bức tranh các bạn nhỏ đội mũ bảo hiểm với các kiểu khác nhau. Yêu cầu: Theo các em trong những bức tranh dưới đây, bức nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng cách và đảm bảo an toàn? Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giải thích câu trả lời của học sinh. Cách đội mũ bảo hiểm sai là: Tranh 1: Đội mũ sụp xuống mặt, che tầm mắt Tranh2: Đội mũ lệch Tranh 3: Đội mũ nhưng không cài quai Tranh 5: Đội mũ ngược Tranh 6: Không đội mũ mà cầm trên tay *Cách đội mũ bảo hiểm đúng là: Đội mũ vừa đầu, có cài dây quai mũ vừa vặn, không quá chật hay quá lỏng (tranh thứ 4) * Đánh giá: Tiêu chí: Hs sinh nhận biết và chọn được tranh bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời HD4: Ghi nhớ và dặn dò * Đánh giá: Tiêu chí: Hs ghi nhớ: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, các em hãy đội mũ bảo hiểm và cài quai mũ đúng cách khi ngồi trên xe máy và xe đạp. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng Về nhà các em chia sẻ với bố mẹ, anh chị trong gia đình cách đội mũ bảo hiểm an toàn. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng: Tiết 1 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( không nhớ) T2 I.Mục tiêu - KT: Em biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) - KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. Tính toán nhanh, chính xác; trình bày sạch sẽ. - TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. - NL: HS phát triển NL tính toán , hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng phụ - HS: SHD, vở III. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ 1: Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Gv giới thiệu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1,(TH) :Tính Việc 1: Hoạt động cá nhân: Tự làm bài tập 1 vào vở nháp. Việc 2: Hoạt động nhóm: Em và bạn đổi vở nháp cho nhau để xem kĩ cách đặt tính và kết quả bài làm. Việc 3: Nhóm trưởng mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. - Khi thực hiện phép nhân, ta thực hiện tính từ đâu? (Tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục) * Đánh giá: + Tiêu chí: Thực hiện đúng phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Biết đặt tính theo cột dọc (Tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục). HS hăng say học tập. Phát triển năng lực tự học và thảo luận theo nhóm. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ2: Đặt tính rồi tính: Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * Đánh giá: - + Tiêu chí: HS đặt tính và thực hiện đúng các phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Biết cách đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục và thực hiện tính từ phải sang trái. HS trình bày đẹp,số viết rõ ràng. Tính toán nhanh. HS hăng say học tập. Phát triển năng lực tự học và thảo luận theo nhóm. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3(TH): Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu hoạt động cá nhân. Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ và làm vào vở. Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. * ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: - Giải đúng bài toán với số có hai chữ số nhân số có một chữ số. - Giải nhanh, trình bày đẹp. + PP: quan sát ,vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Mỗi ô tô chở được 32 người. Hỏi 3 ô tô như thế chở được tât cả bao nhiêu người? Tiết 2 TIẾNG VIÊT: BÀI 4C. ÔNG NGOẠI (T2) I.Mục tiêu - KT:Đọc và hiểu bài Ông ngoại. - KN: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; tiếng có vần oai/oay, ân/âng - TĐ: Biết trân trọng những tình cảm giữa ông và cháu - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng nhóm - HS: SHD, vở Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 III. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 6b(CB),1(TH) Trả lời câu hỏi * ĐGTX - Tiêu chí ĐGTX: Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời: + Trong đoạn ông dẫn cháu đến trường, em thích nhất hình ảnh:Ông nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lỗ của chiếc trống trường + Bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên vì ông đã dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ 2 (TH): Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr có nghĩa sau * ĐGTX - Tiêu chí ĐGTX: Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. + Làm cho tóc gọn và mượt: chải + Trái nghĩa với lời biếng : chăm chỉ + Trái nghĩa với ngoài: trong - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ 3(TH): Thi đặt câu theo mẫu “ Ai là gì” * ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX:Tham gia tích cực thảo luận nhóm, trả lời đúng các câu hỏi. b) Tuấn là anh của Lan/ Tuấn là người anh biết nhường nhịn em c) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan ngoãn/ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo d)Bà mẹ là người rất yêu thương con/ Bà mẹ là người rất tuyệt vời - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ 4(TH) Chơi trò chơi: Xếp các thành ngữ , tục ngữ vào ô thích hợp * ĐGTX - Tiêu chí ĐGTX: Thảo luận nhóm nhanh, huy động ý kiến của cá nhân để hoàn thành bài tập + Cha mẹ đối với con cái: Con có cha như nhà có nóc/ con có mẹ như măng ấp bẹ + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:Con hiền cháu thảo/ Con cái khôn ngoan , vẻ vang cha mẹ + Anh chị em đối với nhau: Chị ngã, em nâng/ Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần. - Phương pháp: quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 +HSCHC: Gợi ý BT4 : Xếp thành ngữ , tục ngữ vào ô thích hợp . +HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng : SGK Tiết 3 TIẾNG VIÊT: BÀI 4C. ÔNG NGOẠI (T3) I.Mục tiêu - KT: Biết viết một đoạn văn về ông bà. - KN: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; tiếng có vần oai/oay, ân/âng. Viết được một đoạn văn hay, đúng yêu cầu, trình bày đẹp. - TĐ: Có ý thức học tập, yêu thương ông bà, cha mẹ - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV: SHD, bảng phụ ghi gợi ý - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ4. Xếp nhanh các thành ngữ, tục ngữ Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông Anh chị em đối với nhau bà/cha, mẹ Con có cha như nhà có Con hiền cháu thảo Chị ngã em nâng nóc Con có mẹ như măng ấp Con cái khôn ngoan, vẻ Anh em như thể tay bẹ vang cha mẹ chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần * ĐGTX + Tiêu chí: Sắp xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào các cột phù hợp + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, kí hiệu. HĐ 5,6(TH): Kể cho nhau nghe một kỉ niệm đẹp nhất về ông bà của mình theo gợi ý *ĐGTX -Tiêu chí ĐGTX: Học sinh biết kể một kỷ niệm, diễn tả đúng và chân thực về kỉ niệm đó. Hs biết bày tỏ cảm xúc của mình về kỉ niệm đó. Viết được một đoạn văn từ 3 – 4 câu kể về kỉ niệm đó, trình bày đẹp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời , viết nhận xét. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: +HSCHC: Tiếp cận giúp các em kể được một kỷ niệm đẹp về ông hoặc bà của mình và viết vào vở 3-4 câu thành đoạn văn ngắn. +HSHTT: Tiếp cận giúp các em viết đoạn văn hoàn chỉnh vào vở. VII.Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Tr55) Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:Tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ về tình cảm của những người trong gia đình. Tiết 4 TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIỮ GÌN, BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN ? I. Mục tiêu - KT: Nêu được một số việc làm đà cách để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn. - KN: Thực hiện được những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn - TĐ: Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - NL: Tự học và giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2.(CB) Trả lời câu hỏi * ĐGTX : + Tiêu chí : mô tả được nhịp tim, giải thích được lý do vì sao mệt ít, vì sao mệt nhiều + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Liên hệ thực tế *ĐGTX : + Tiêu chí: kể được các hoạt động làm cho bản thân mệt, miêu tả được nhịp tim khi đó. Tích cực học tập và chia sẻ kết quả hoạt động. + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim *ĐGTX: + Tiêu chí: Nêu được nguyên nhân của bệnh thấp tim ở trẻ em: do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp tính không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. + Phương pháp: quan sát ,vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Phòng bệnh tim, mạch" *ĐGTX: + Tiêu chí: Nêu được các hoạt động phòng, tránh bệnh tim, mạch - hoạt động thể thao,lao động vừa sức - sống vui vẻ, thư thái - giữ ấm cơ thể Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 - ăn uống đủ chất + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6. Đọc thông tin *ĐGTX: + Tiêu chí: Nêu được nguyên nhân của bệnh thấp tim ở trẻ em: cách phòng, bệnh tim mạch + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp học sinh nêu được nguyên nhân của bệnh thấp tim ở trẻ em -HSHTT: Nêu được cách phòng bệnh tim, mạch VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc góp phân bảo vệ cơ quan tuần hoàn Buổi chiều Tiết 2 Ô L.TOÁN TUẦN 3 I. Mục tiêu: - KT: - Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật. Biết tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác. Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. -KN: Vận dụng được các phép tính, xác định được dạng toán giải. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: Thực hiện tính toán chính xác, hợp tác tích cực II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). *ĐGTX: + Tiêu chí ĐGTX: 1. tính đúng độ dài đường gấp khúc ABCD, chu vi tam giác ABC; đọc đúng giờ ở mỗi đồng hồ. Tính toán và trình bày bài sạch sẽ, cẩn thận. + Phương pháp: viết, quan sát. + Kỹ thuật: kí hiệu, ghi chép ngắn - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động 1,2,3,4 về tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, giải toán ít hơn, nhiều hơn. - HSHTT: Hoàn thành các bài tập.Nêu đúng đồng hồ HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Nhất trí với TLHDH). *ĐGTX : + Tiêu chí ĐGTX: xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho, trình bày rõ ràng. Tích cực tham gia các hoạt động học tập. 6. Bài giải: Sách giáo khoa Tiếng Việt ít hơn sách giáo khoa Toán số trang là: 184 - 152 = 32( trang) Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 Đáp số: 32( trang) 7. Bài giải: Thùng thứ hai có số ít hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 218 - 160 = 58(l) Đáp số: 58(l) + Phương pháp: viết, quan sát + Kỹ thuật:viết nhận xét, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động 6,7 về giai toán - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Tiết 3 HĐTT: SINH HOẠT SAO HOẠT ĐỘNG VUI HỘI TRĂNG RẰM 1. Mục tiêu - Đội viên biết được ý nghĩa của ngày hội Trăng rằm. - Các đội viên nhận thức được những hạn chế trong tuần qua để khắc phục vào tuần tới. - Biết chơi những trò chơi lành mạnh, hát được những bài hát nói về trung thu. - Nghiêm túc trong các hoạt động, hợp tác với các bạn. - Phát triển năng lực hợp tác, phát triển năng kiếu của HS 2. Hoạt động cơ bản A. HOẠT ĐỘNG VUI HỘI TRĂNG RẰM ( 30P) HĐ 1: Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Trung thu Việc 1: Cá nhân chia sẻ trong nhóm những hiểu biết của mình về nguồn gốc và ý nghĩa của đêm rằm Trung thu. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và đọc tài liệu nói về nguồn gốc và ý nghĩ của ngày hội trăng rằm cho cả lớp nghe *Đánh giá: -Tiêu chí:+ HS nắm được nguồn gốc và ý nghĩ của ngày hội trăng rằm. (Chuyện xưa kể rằng vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) dạo chơi vườn Ngự Uyển vào đêm rằm tháng 8 âm lịch -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ mừng Tết Trung thu Việc 1: Các nhóm tiến hành đăng kí tiết mục văn nghệ và lên diễn trước lớp Việc 2: Đội viên thưởng thức và cổ vũ động các nhóm bạn. Việc 3: GV tổ chức cho HS hát tập thể *Đánh giá: -Tiêu chí: + Các tiết mục văn nghệ vui nhộn có ý nghĩa. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 3E – Tuần 4 Năm học: 2020-2021 -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Phá cỗ rước đèn ông sao * Đánh giá: -Tiêu chí:+ GV tổ chức cho các em phá cổ, phát quà cho các em, phát thưởng cho những HS tiến bộ ngoan trong thời gian vừa qua -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. SINH HOẠT SAO ( 10p) 1. Tổng kết, đánh giá, nhận xét công tác tuần qua: + Chi đội trưởng nhận xét tình hình hoạt động của chi đội trong thời gian qua. + GV nhận xét chung: - Ưu điểm: + Các phân đội duy trì được nề nếp tự quản, HĐ giữa giờ, chăm sóc hoa. + Nhiều đội viên có ý thức học tập tốt, làm BTvề nhà đầy đủ - Một số tồn tại: Nề nếp đầu buổi còn lộn xộn. * Đánh giá: - Tiêu chí : HS đánh được những việc các em đã thực hiện tốt trong tuần và chỉ ra được những việc các bạn và mình chưa thực hiện tốt trong tuần qua. - PP :Quan sát, vấn đáp - KT : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập ; 2. Kế hoạch tuần tới * Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng Đại hội - Tham gia tốt các buổi tập duyệt chuẩn bị cho Đại hội Liên đội - Tiếp tục củng cố các nề nếp và kiểm tra tác phong , TCĐV khi đến trường. - Thường xuyên củng cố các nề nếp tự quản, truy bài đầu giờ. - Xây dựng ý thức trung thực, nghiêm túc trong học tập, kiểm tra. - Nhóm học tập thực hiện thường xuyên kiểm tra vở, sách, đồ dùng học tập, bài tập ứng dụng trong từng ngày. - Tăng cường vệ sinh lớp, khu vực chuyên sạch sẽ. - Sửa chữa các khuyết điểm tuần trước * Đánh giá: - Tiêu chí : HS đưa ra được kế hoạch cho tuần tới( các công việc cụ thể, trọng tâm) - Phương pháp : Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Sinh hoạt văn nghệ: Chi đội hát bài hát theo chủ điểm tháng 9 Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy