Giáo án Tin học lớp 3, 4, 5 - Tuần 29

docx 6 trang thienle22 8810
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học lớp 3, 4, 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tin_hoc_lop_3_4_5_tuan_29.docx

Nội dung text: Giáo án Tin học lớp 3, 4, 5 - Tuần 29

  1. TUẦN 29 Chiều thứ 2 ngày 25 tháng 03 tiết 3 dạy 5A Chiều thứ 2 ngày 25 tháng 03 tiết 1 dạy 5B BÀI 2: BƯỚC ĐẦU TẠO BẢN NHẠC VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE (tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tạo được bản nhạc mới. - Biết cách nhập nốt nhạc vào khung nhạc vừa tạo. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ. 3. Thái độ: Hào hứng trong việc học môn học. Có ý thức học tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính cài phần mềm Musescore. III- Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nêu cách bấm để nghe bản nhạc có sẵn? Cách thoát khỏi bản nhạc? HS trả lời, HS nhận xét. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách tạo và nhập nốt nhạc vào khung bản nhạc. Nêu cách tạo một bản nhạc mới? Cách vào nhập tực đề/ tiêu đề? Nêu cách chọn bản nhặc tiếp theo? Nêu cách nhập nốt nhạc vào khung vừa tạo? -Trình bày, chia sẻ trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên SGK tìm hiểu về cách tạo và nhập nốt nhạc vào khung bản nhạc. - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động thực hành: Thảo luận, trao đổi nhóm máy thực hành trang 119 tiếp theo SGK. - Tự nhận xét, đánh giá phần thực hành của mình. - Các nhóm máy khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Các nhóm phương pháp quan sát. - Kĩ thuật: Đánh giá khả năng ghi nhớ (thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức). - Tiêu chí: Biết cách tạo và nhập nốt nhạc vào khung bản nhạc. IV- Hoạt động ứng dụng: - Em hãy chia sẻ với bạn về cách tạo và nhập nốt nhạc vào khung bản nhạc.
  2. Chiều thứ 6 ngày 29 tháng 03 tiết 1 dạy 5A Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 03 tiết 1 dạy 5B BÀI 2: BƯỚC ĐẦU TẠO BẢN NHẠC VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE (tiết 2) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tạo được bản nhạc mới. - Biết cách nhập nốt nhạc vào khung nhạc vừa tạo. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ. 3. Thái độ: Hào hứng trong việc học môn học. Có ý thức học tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính cài phần mềm Musescore. III- Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nêu cách nhập nốt nhạc vào khung vừa tạo? HS trả lời, HS nhận xét. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách bản nhạc vào thư mục. Hãy nêu các bước lưu bản nhạc? Để nhập nốt nhạc em bấm phím tắt nào? Kết thức tạm dừng em nhấn phím nào? - Chọn trường độ nốt nhạc chọn phím nào? -Trình bày, chia sẻ trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên SGK tìm hiểu về cách bản nhạc vào thư mục. - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động thực hành: Thảo luận, trao đổi nhóm máy thực hành trang 121tiếp theo SGK. - Tự nhận xét, đánh giá phần thực hành của mình. - Các nhóm máy khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Các nhóm phương pháp quan sát. - Kĩ thuật: Đánh giá khả năng ghi nhớ (thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức). - Tiêu chí: Biết cách bản nhạc vào thư mục. IV- Hoạt động ứng dụng: - Em hãy chia sẻ với bạn về cách mở và nghe nhạc.
  3. Chiều thứ 2 ngày 25 tháng 03 tiết 2 dạy 4A Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 03 tiết 1 dạy 4B BÀI 3: LỆNH VIẾT CHỮ TÍNH TOÁN (tiết 1) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết lệnh đầy đử và viết tắt trong Logo. - Biết sử dụng được câu lệnh của Logo để điều khiển Rùa viết chữ. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột và gõ phím. 3. Thái độ: Hào hứng trong việc học môn học. Có ý thức học tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính cài phần mềm Logo. III- Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Các lệnh mới? Nêu cách thay đổi nét bút? HS trả lời. HS nhận xét. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu về các lệnh đầy đử và viết tắt trong Logo. Nhắc lại các lệnh đã học? Nêu công thức tổng để viết chữ? -Trình bày, chia sẻ trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên SGK tìm hiểu về các lệnh đầy đử và viết tắt trong Logo. - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động thực hành: Thảo luận, trao đổi nhóm máy để làm bài 1 trang 110. - Tự nhận xét, đánh giá phần thực hành của mình. - Các nhóm máy khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Các nhóm phương pháp quan sát. - Kĩ thuật: Đánh giá khả năng ghi nhớ. - Tiêu chí: Biết sử dụng được câu lệnh của Logo để điều khiển Rùa viết chữ. IV- Hoạt động ứng dụng: - Cùng với người thân thực hiện cách sử dụng được câu lệnh của Logo để điều khiển Rùa viết chữ.
  4. Sáng thứ 4 ngày 27 tháng 03 tiết 2 dạy 4A Chiều thứ 5 ngày 28 tháng 03 tiết 2 dạy 4B Bài 3: LỆNH VIẾT CHỮ, TÍNH TOÁN (tiết 2) I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết lệnh đầy đử và viết tắt trong Logo. - Biết sử dụng được câu lệnh của Logo để điều khiển Rùa viết chữ. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, thao tác sử dụng chuột và gõ phím. 3. Thái độ: Hào hứng trong việc học môn học. Có ý thức học tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: Máy tính cài phần mềm Logo. III- Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nêu công thức tổng để viết chữ? HS trả lời. Nhận xét, tuyên dương. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu về các lệnh của Logo để thực hiện các phép tính số học. Biết cách sử dụng lại các dòng lệnh để thực hiện? Công thức thực hiện phép tính? Nêu cách chọn phông chữ kiểu chữ? -Trình bày, chia sẻ trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên SGK tìm hiểu về các lệnh của Logo để thực hiện các phép tính số học - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động thực hành: Thảo luận, trao đổi nhóm máy để làm bài 2 trang 110. - Tự nhận xét, đánh giá phần thực hành của mình. - Các nhóm máy khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Các nhóm phương pháp quan sát. - Kĩ thuật: Đánh giá khả năng ghi nhớ. - Tiêu chí: Biết sử dụng được câu lệnh của Logo để thực hiện các phép tính số học. IV- Hoạt động ứng dụng: - Cùng với người thân thực hiện cách viết chữ và tính toán trong Logo.
  5. Sáng thứ 5 ngày 28 tháng 03 tiết 4 dạy 3A Chiều thứ 5 ngày 28 tháng 03tiết 3 dạy 3B BÀI 2: THAY ĐỔI BỐ CỤC PHÔNG CHỮ, KIỂU CHỮ, CĂN LỀ (tiết 1) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách lựa chọn và thay đổi bố cục hợp lý cho trang trình chiếu. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, thao tác gõ phím. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nêu cách thêm mới trang trình chiếu? HS trả lời. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu về thay đổi bố cục trang trình chiếu. Nêu các bước thay đổi bố cục trang trình chiếu? Nêu sự giống nhau và khác nhau của trang trình chiếu? - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên SGK tìm hiểu về thay đổi bố cục trang trình chiếu. - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động thực hành: Yêu cầu HS hãy thực hành bài tập 1 trang 97 SGK. Làm theo yêu cầu trong sách - Đại diện nhóm máy đứng dậy trình bày trước lớp. - Các nhóm máy khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Các nhóm phương pháp quan sát. - Kĩ thuật: Đánh giá khả năng ghi nhớ - Tiêu chí: HS biết cách lựa chọn và thay đổi bố cục hợp lý cho trang trình chiếu. IV- HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy chia sẻ với bạn về cách thay đổi bố cục trang trình chiếu.
  6. Chiều thứ 3 ngày 26 tháng 03 tiết 1 dạy 3A Chiều thứ 6 ngày 29 tháng 03 tiết 2 dạy 3B BÀI 2: THAY ĐỔI BỐ CỤC PHÔNG CHỮ, KIỂU CHỮ, CĂN LỀ (tiết 2) I – Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách lựa chọn và thay đổi bố cục hợp lý cho trang trình chiếu. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, thao tác gõ phím. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nêu các bước thay đổi bố cục trang trình chiếu? HS trả lời. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Tìm hiểu về thay đổi kiểu chữ, cở chữ, căn lề trang trình chiếu. Nêu cách thay đổi cỡ chữ? Nêu cách thay đổi phông chữ? Cách căn lề? - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Yêu cầu HS làm việc cá nhân trên SGK tìm hiểu về thay đổi kiểu chữ, cở chữ, căn lề trang trình chiếu. - Cho HS trình bày trước lớp. - Bạn nhận xét, bổ sung. 4. Hoạt động thực hành: Yêu cầu HS hãy thực hành bài tập 2 trang 97 SGK. Làm theo yêu cầu trong sách - Đại diện nhóm máy đứng dậy trình bày trước lớp. - Các nhóm máy khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. * Đánh giá: - Phương pháp: Các nhóm phương pháp quan sát. - Kĩ thuật: Đánh giá khả năng ghi nhớ - Tiêu chí: HS biết cách đổi được cỡ chữ, kiểu chữ, căn lề nội dung trong trang trình chiếu. IV- Hoạt động ứng dụng: - Em hãy chia sẻ với bạn về cách trình bày bố cục và thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, căn lề mà em biết. Ký duyệt, ngày 25 tháng 03 năm 2019 P. HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Mỹ Dạ