Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Khánh

docx 9 trang nhungbui22 10/08/2022 1870
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_7_theo_cv5512_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 7 theo CV5512 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS An Khánh

  1. TRƯỜNG THCS AN KHÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ TỰ NHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN HỌC: TOÁN LỚP 7 HỌC KỲ II. SỐ HỌC SINH: (NĂM HỌC 2020-2021) Chủ trì: Giáo viên dạy toán khối 7 Đối tượng: Học sinh khối 7 Địa điểm: Lớp học. Giờ thực hành thì ngoài sân trường I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠI SỐ Tiết Bài dạy Số Yêu cầu cần đạt tiết 40 Chương III. §1. Thu nhập thống 1 Học sinh hiểu bảng thống kê ban đầu, biết thế nào là dấu hiệu, đơn vị kê, tần số điều tra, giá trị của dấu hiệu, tần số của giá trị. 41 Luyện tập 1 Học sinh rèn luyện cách tìm dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu, số các đơn vị điều tra từ bảng thống kê ban đầu. 42 §2.Bảng tần số các giá trị của dấu 1 Học sinh hiểu bảng tần số và ý nghĩa của bảng tần số, biết cách nhận hiệu xét. Biết cách lập bảng tần số ( ngang và dọc) 43 Luyện tập 1 Học sinh được rèn kỹ năng lập bảng tần số và nhận xét. 44 §3.Biểu đồ 1 Học sinh nắm chắc cách lập biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật. hiểu được ý nghĩa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 45 Luyện tập 1 Học sinh rèn kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 46 §4.Số trung bình cộng 1 Học sinh biết tính số trung bình cộng và ý nghĩa của nó. Biết tìm mốt
  2. của dấu hiệu là gì. Thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu. Học sinh vận dụng được lý thuyết vào bài tập thực tế. 47 Luyện tập 1 Học sinh rèn kỹ năng tính số trung bình cộng và nhận xét, tìm mốt của dấu hiệu, so sánh các dấu hiệu cùng loại. 48 Ôn tập chương III với sự hỗ trợ 1 Học sinh hiểu rõ thống kê, bước đầu hiểu ý nghĩa của thống kê trong của MT cuộc sống hàng ngày. Làm các bài toán thống kê về một số vấn đề thực tế trong xã hội 49 Chương IV. 2 Học sinh nắm chắc khái niệm biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại 50 Khái niệm về biểu thức đại số số . Giá trị của một biểu thức đại số Học sinh tính được giá trị của biểu thức đại số bất kỳ tại các giá trị đã Cả hai bài ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại cho của biến. Biết cách trình bày bài toán tính giá trị của biểu thức. số. Giá trị của một biểu thức đại số” 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số Giá trị của một biểu thức đại số 51 §3. Đơn thức 2 Học sinh hiểu thế nào là đơn thức, các thành phần trong đơn thức như 52 §4.Đơn thức đồng dạng hệ số, biến, phần biến, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức.Biết viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng. Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Biết cách chứng tỏ một biểu thức là đơn thức, chứng tỏ hai đơn thức có đồng dạng hay không.Biết tìm đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho 53 Luyện tập 1 Học sinh rèn kỹ năng tìm hệ số, biến, phần biến, bậc của đơn thức, tìm tích các đơn thức. Rèn kỹ năng Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, nhân các đơn thức.
  3. 54, Kiểm tra giữa kì học kỳ II 2 Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học sinh từ đầu học kỳ 2 55 ( Cả số học và hình học) - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài thực hiện phép tính trên đơn thức, đa thức, bài tập thống kê. - Vận dụng kiến thức về hai tam giác bằng nhau vào bài tập chứng minh. - Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh. - Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên. 56 §5.Đa thức 1 Học sinh biết thế nào là đa thức, biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. 57 §6.Cộng trừ đa thức 1 Học sinh biết cách cộng , trừ đa thức 58 Luyện tập 1 Học sinh rèn luyện kỹ năng cộng , trừ đa thức Chủ đề: Đa thức một biến (Tiết 59 – 64) 59 §7. Đa thức một biến 1 Học sinh hiểu thế nào là đa thức một biến, biết cách sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa tăng dần, giảm dần của biến, biết xác định hệ số của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức,bậc của đa thức một biến. 60 Cộng và trừ đa thức một biến 1 Học sinh nắm chắc qui tắc cộng, trừ đa thức một biến ( ngang và dọc) 61 Luyện tập 1 Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức một biến . 62 §9.Nghiệm của đa thức một biến 3 Học sinh hiểu thế nào là nghiệm của đa thức một biến, biết cách tìm 63 Luyện tập nghiệm của đa thức một biến. 64 Rèn kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến, kỹ năng kiểm tra giá trị có là nghiệm của đa thức một biến không . Thực hiện thành thạo bài toán tìm nghiệm của đa thức.
  4. 65 Ôn tập chương IV với sự giúp đỡ 2 Học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức chương 4. Thực hiện thành thạo các 66 của MT bài tập về đơn thức, đa thức. Học sinh sử dụng được lý thuyết để làm bài tập 67 Ôn tập cuối kỳ 1 Học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức học kỳ 2 ( Thống kê, đa thức) 68 Kiểm tra cuối học kỳ II 2 - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài toán liên quan 69 (Cả số học và hình học) tới thống kê,đơn thức, đa thức . - Làm bài tập liên quan tới các đường đồng qui trong tam giác - Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh. - Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên. 70 Ôn tập cuối năm 2 Học sinh được ôn tập toàn bộ các kiến thức về phân số, tỉ lệ thức, tính 71 chất của dãy tỉ số bằng nhau, bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số y=ax, Thống kê , đơn thức, đa thức. Vận dụng thành thạo lý thuyết vào bài tập. 72 Trả bài kiểm tra học kỳ II 1 Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh, ( phần đại số ) học sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong những năm học tiếp theo. II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÌNH HỌC. Tiết Bài dạy Số Yêu cầu cần đạt tiết 34 §6. Tam giác cân 1 Học sinh biết thế nào là tam giác cân, tính chất của tam giác cân. Hiểu rõ thế nào là tam giác đều và tính chất của tam giác đều. 35 Luyện tập 1 Học sinh biết cách chứng tỏ một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. Tính được số đo các góc của một tam giác cân khi biết một góc bất kỳ. 36 §7.Định lý Py-ta-go 1 Học sinh hiểu rõ định lý Pi ta go . Biết chứng minh một tam giác vuông ?2 Khuyến khích học sinh tự làm dựa vào định lý pi ta go đảo.Biết áp dụng định lý để tìm độ dài các cạnh của tam giác vuông khi biết trước hai cạnh.
  5. 37 Luyện tập 2 Học sinh vận dụng được định lý Pi ta go vào bài tập tính toán độ dài các 38 cạnh của tam giác vuông. Rèn kỹ năng chứng minh một tam giác vuông dựa vào định lý Pi ta go đảo. 39 §8.Các trường hợp bằng nhau của 1 Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. tam giác vuông Biết tìm ra các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường 40 Luyện tập 1 Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau. 41 Thực hành ngoài trời 2 Học sinh được thực hành đo khoảng cách giữa hai điểm A và B mà một 42 điểm không tới được. 43 Ôn tập chương II với sự trợ giúp 2 Học sinh ôn tập toàn bộ kiến thức chương 2 44 của MT CASIO hoặc MT với tính Học sinh vận dụng được lý thuyết vào bài tập năng tương đương 45 Chương III §1. Quan hệ giữa góc và 1 Học sinh hiểu trong tam giác ,thế nào là góc đối diện của cạnh, cạnh đối cạnh . diện của góc. Bài tập 7 Khuyến khích học sinh tự So sánh được hai góc nếu biết quan hệ giữa hai cạnh đối diện và ngược làm lại 46 Luyện tập 1 Rèn luyện kỹ năng so sánh hai góc, hai cạnh trong một tam giác 47 §2. Quan hệ giữa đường vuông góc 1 Học sinh hiểu thế nào là đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của và đường . đường xiên, chân đường vuông góc hay hình chiếu vuông góc của một Bài tập 11+14 Khuyến khích học điểm.Học sinh biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này. sinh tự làm Nắm chắc các định lý về mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 48 Luyện tập 1 Vận dụng các định lý về mối liên hệ giữa đường xiên, hình chiếu, đường vuông góc để so sánh các đường xiên, các hình chiếu hay đường vuông
  6. góc và đường xiên. Biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của định lý 2. 49 §3. Quan hệ giữa 3 cạnh của tam 1 Học sinh nắm vững quan hệ giữa dộ dài các cạnh của một tam giác, hiểu giác, BĐTTG rõ bất đẳng thức tam giác. Bài tập 17+20 Khuyến khích học sinh tự làm 50 Luyện tập 1 Rèn kỹ năng vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, về đường vuông góc với đường xiên để tìm độ dài một cạnh của tam giác nếu biết hai cạnh còn lại, biết cách chứng tỏ bộ ba độ dài bất kỳ có thể là ba cạnh của một tam giác không. 51 §4.Tính chất 3 đường trung tuyến 1 Học sinh hiểu thế nào là đường trung tuyến của tam giác, Tính chất ba của tam giác đường trung tuyến của tam giác là gì và trọng tâm của tam giác là gì. Bài tập 25+30 Khuyến khích học Luyện kỹ năng vẽ đường trung tuyến của tam giác sinh tự làm 52 Luyện tập 1 Học sinh giải quyết được các bài tập trong SGK. Biết tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, tính chất hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên của tam giác cân Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập. 53 §5. Tính chất tia phân giác của một 1 Học sinh nắm chắc tính chất tia phân giác của một góc, tính chất các góc điểm thuộc tia phân giác của góc. Biết cách chứng minh một điểm có thuộc tia phân giác của góc không? Biết cách vẽ tia phân giác của góc 54 Luyện tập 1 Sử dụng tính chất tia phân giác của góc để giải quyết các bài toán trong SKG, SBT. 55 §6. Tính chất 3đường phân giác của 1 Học sinh hiểu thế nào là đường phân giác của tam giác, hiểu rõ định lý
  7. tam giác về tính chất ba đường phân giác trong tam giác. 56 Luyện tập 1 Sử dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác để giải quyết các bài tập trong SGK, SBT. 57 §7.Tính chất đường trung trực của 1 1 Học sinh hiểu rõ hai định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực đoạn thẳng của đoạn thẳng. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. 58 Luyện tập 1 Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng để giải các bài tập trong SGK, SBT. 59 §8. Tính chất 3 đường trung trực 1 Học sinh hiểu thế nào là đường trung trực của tam giác, hiểu rõ định lý của tam giác về tính chất ba đường trung trực trong tam giác. Bài tập 56 Khuyến khích học sinh tự Biết vẽ ba đường trung trực của tam giác bằng thước kẻ và com pa làm Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. 60 Luyện tập 1 Sử dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác để giải quyết các bài tập trong SGK, SBT. 61 §9. Tính chất 3 đường cao của tam 1 Học sinh hiểu thế nào là đường cao của tam giác, hiểu rõ định lý về tính giác chất ba đường cao trong tam giác.Biết trực tâm của tam giác là gì. Biết cách vẽ đường cao của tam giác bằng e ke. 62 Luyện tập 1 Sử dụng tính chất ba đường cao của tam giác để giải quyết các bài tập trong SGK, SBT. Luyện cách dùng e ke để vẽ đường cao của tam giác. 63 Ôn tập chương III 2 Học sinh hệ thống lại toàn bộ lý thuyết chương 3 64 Bài tập 67;69;70 Khuyến khích học Sử dụng được lý thuyết vào làm bài tập sinh tự làm Củng cố thêm các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế. Ôn tập cuối năm 3 Học sinh hệ thống toàn bộ kiến thức hình học lớp 7
  8. 65 Bài tập 9;11 Khuyến khích học sinh Sử dụng lý thuyết để làm các bài tập: góc, đường thẳng song song, 66 tự làm đường thẳng vuông góc,tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau 67 Bài tập 10 không yêu cầu của tam giác, các đường đồng qui trong tam giác 68 Trả bài kiểm tra học kỳ II ( phần 1 Đánh giá bài làm của học sinh, đánh giá kiến thức của từng học sinh, học hình học ) sinh hiểu được trình độ của mình từ đó đưa ra hướng học tập trong những năm học tiếp theo. III. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài Trắc Giữa học kì II 90 phút Tuần 26 thực hiện phép tính trên đơn thức, đa thức, bài tập thống nghiệm và Tháng kê. Tự luận 3/2021 - Vận dụng kiến thức về hai tam giác bằng nhau vào bài viết trên tập chứng minh. giấy - Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh. - Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên. - Vận dụng các kiến thức, kĩ năng có được vào làm bài Trắc Cuối học kì II 90 phút Tuẩn 34 toán liên quan tới thống kê,đơn thức, đa thức . nghiệm và Tháng - Làm bài tập liên quan tới các đường đồng qui trong Tự luận 4/2021 tam giác viết trên - Đánh giá năng lực, phẩm chất của học sinh. giấy - Điều chỉnh phương pháp, kĩ thuật dạy học của giáo viên. An Khánh, ngày 12 tháng 1 năm 2021 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN