Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 20 - GV: Lê Thị Hằng - Trường THCS Văn Thủy

doc 45 trang thienle22 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 20 - GV: Lê Thị Hằng - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_7_tiet_1_den_20_gv_le_thi_hang_truong_thcs_va.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số 7 - Tiết 1 đến 20 - GV: Lê Thị Hằng - Trường THCS Văn Thủy

  1. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 16/08/2013 Ngày dạy : 19/08/2013 Lớp 7A, B CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ. SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ. I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết được số hữu tỷ là số viết được dưới dạnga với a,b là các số nguyên và b khác 0. b 2/ Kỹ năng: - Biết biểu diễn một số hữu tỷ trên trục số, biết biểu diễn một số hữu tỷ bằng nhiều phân số bằng nhau. - Biết so sánh hai số hữu tỷ, thực hiện thành thạo các phép toán về số hữu tỷ và giải các bài tập vận dụng quy tắc các phép toán trong Q. 3/ Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III . Chuẩn bị: - GV : SGK, trục số . - HS : SGK, dụng cụ học tập. I V. Tiến trình bài dạy: 1/ổn định tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Giới thiệu bài mới: GV nêu một số ví dụ về Gv giới thiệu tổng quát về nội phân số, ví dụ về phân số dung chính của chương I. bằng nhau, từ đó phát biểu Giới thiệu nội dung của bài 1. tính chất cơ bản của phân số. Hoạt động 1: Số hữu tỷ: Hs viết các số đã cho dưới I/ Số hữu tỷ: Viết các số sau dưới dạng dạng phân số: Số hữu tỷ là số viết là số viết 1 2 4 6 a phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; 2 ? 2 được dưới dạng phân số 3 1 2 3 b Gv giới thiệu khái niệm số 2 4 6 2 với a, b Z, b # 0. hữu tỷ thông qua các ví dụ 1 2 3 Tập hợp các số hữu tỷ được vừa nêu. 1 2 3 ký hiệu là Q. 0,5 2 4 6 1 7 14 28 2 3 3 6 12 Hoạt động 2 : Biểu diễn số II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên hữu tỷ trên trục số: trục số: 5 Vẽ trục số? Hs vẽ trục số vào giấy * VD: Biểu diễn trên trục Biểu diễn các số sau trên trục nháp .Biểu diễn các số vừa 4 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  2. Đại số 7 Năm học 2013-2014 số: -1 ; 2; 1; -2 ? nêu trên trục số . số GV: Tương tự số nguyên ta 0 1 5/4 2 cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số B : Chia đoạn thẳng đv ra 4, 5 1 GV nêu ví dụ biểu diễn lấy 1 đoạn làm đv mới, nó 4 1 trên trục số. bằng đv cũ 4 Yêu cầu hs đọc sách giáo 5 khoa B2: Số nằm ở bên phải 0, 4 *Nhấn mạnh phải đưa phân HS nghiên cứu SGK cách 0 là 5 đv mới. số về mẫu số dương. 2 2 VD2: Biểu diễn trên trục - y/c HS biểu diễn trên 3 3 HS chu ý lắng nghe GV số. trục số. nêu cách biểu diễn 2 2 Ta có: Gv tổng kết ý kiến và nêu 3 3 cách biểu diễn. Lưu ý cho Hs cách giải quyết -1 -2/3 0 trường hợp số có mẫu là số âm. Hoạt động 3: So sánh hai số HS thực hiện biểu diễn số III/ So sánh hai số hữu tỷ: hữu tỷ: đã cho trên trục số . VD : So sánh hai số hữu tỷ Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và sau y, ta có : hoặc x = y , hoặc x y. 3 Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so 2 6 0,4 sánh? 5 15 Gv kiểm tra và nêu kết luận 1 5 chung về cách so sánh. Hs nêu nhận xét: Ta có: 3 15 Nêu ví dụ b? Các số có mang dấu trừ 5 6 Vì 5 6 Nêu ví dụ c? đều nhỏ hơn số 0, các số 15 15 Qua ví dụ c, em có nhận xét không mang dấu trừ đều 1 0,4 gì về các số đã cho với số 0? lớn hơn 0. 3 GV nêu khái niệm số hữu tỷ Hs xác định các số hữu tỷ 1 b/ ;0? dương, số hữu tỷ âm. âm. 2 Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số Gv kiểm tra kết quả và sửa Ta có: hữu tỷ. sai nếu có. 0 0 Trong các số sau, số nào là số 2 hữu tỷ âm: 1 0 vì 1 0 4/ Củng cố: 2 2 Làm bài tập áp dụng: 1; 2; 1 0. 3/7. 2 Nhận xét: 5.Hướng dẫn: Học thuộc bài và giải các bài tập 4; 5 / 8 và 3; 4; 8 SBT. HD: Bài tập 8 SBT: dùng các cách so sánh với 0, so sánh với 1 hoặc -1 để giải. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  3. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 16/08/2013 Ngày dạy : 23/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 2 : CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ. I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. 2/ Kỹ năng: -Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ. Vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. 3/ Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/Chuẩn bị: - GV : SGK, TLTK, bảng phụ - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. IV/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số hữu Hs nêu cách so sánh hai số tỷ? hữu tỷ. 7 So sánh: ;0,8? So sánh được: 12 7 35 4 48 ;0,8 Viết hai số hữu tỷ âm? 12 60 5 60 7 0,8 12 Viết được hai số hữu tỷ âm. 3.Giới thiệu bài mới: Hs thực hiện phép tính: I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ: 2 4 2 4 10 12 22 a b Tính: ? Với x ; y 9 15 9 15 45 45 45 m m Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết (a,b Z , m > 0) được dưới dạng phân số do đó ta có: phép cộng, trừ hai số hữu tỷ a b a b x y được thực hiện như phép cộng m m m trừ hai phân số . Hs viết công thức dựa trên a b a b x y Hoạt động 1:Cộng, trừ hai số công thức cộng trừ hai m m m hữu tỷ: phân số đã học ở lớp 6 . VD : Qua ví dụ trên, hãy viết công 4 8 20 24 4 a / thức tổng quát phép cộng, trừ 9 15 45 45 45 hai số hữu tỷ x, y . Với Hs phải viết được: 7 18 7 25 b/ 2 a b 3 7 3 7 x ; y ? 9 9 9 9 m m 8 12 8 12 Gv lưu ý cho Hs, mẫu của Hs thực hiện giải các ví dụ . Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  4. Đại số 7 Năm học 2013-2014 phân số phải là số nguyên Gv kiểm tra kết quả bằng dương . cách gọi Hs lên bảng sửa. 3 7 Ví dụ: tính ? Làm bài tập?1. 8 12 2 3 2 1 0,6 Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực 3 5 3 15 hiện cách giải dựa trên công 1 1 2 11 ( 0,4) thức đã ghi? 3 3 5 15 Làm bài tâp?1 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển II/ Quy tắc chuyển vế: vế: Phát biểu quy tắc chuyển Khi chuyển một số hạng Nhắc lại quy tắc chuyển vế vế trong tập số Z. từ vế này sang vế kia của trong tập Z ở lớp 6? một đẳng thức, ta phải đổi Trong tập Q các số hữu tỷ ta Viết công thức tổng quát. dấu số hạng đó. cũng có quy tắc tương tự Với mọi x,y,z Q: Gv giới thiệu quy tắc . Thực hiện ví dụ . x + y = z => x = z – y Yêu cầu Hs viết công thức Gv kiểm tra kết quả và cho 3 1 VD: Tìmx biết: x tổng quát? hs ghi vào vở. 5 3 Nêu ví dụ? 3 1 Giải bài tập?2. Ta có: x Yêu cầu học sinh giải bằng 1 2 5 3 a / x 2 3 1 3 cách áp dụng quy tắc chuyển x vế? 2 1 1 3 5 x x Làm bài tập?2. 3 2 6 5 9 => x Gv kiểm tra kết quả. 2 3 15 15 b / x Giới thiệu phần chú ý: 7 4 14 x Trong Q, ta cũng có các tổng 2 3 29 15 x x đại số và trong đó ta có thể đổi 7 4 28 Chú ý : SGK. chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z. 4. Củng cố : HS nhắc lại kiến thức của - Giáo viên cho học sinh nêu bài. lại các kiến thức cơ bản của bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu HS hoạt động nhóm kết dương) quả: + Qui tắc chuyển vế. 1 Yêu cầu hs hoạt động nhóm a) ; b) -1 ; làm bài tập 6 12 1 Nhóm 1 + 2 : phần a + b c) ; d)3 Nhóm 3 + 4 : phần c + d 3 Làm bài tập áp dụng 6; 9 /10. 5.Hướng dẫn: Giải bài tập 7; 8; 10 / 10. HD: Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  5. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 22/08/2013 Ngày dạy: 26/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ. 3/ Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng phụ. - HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số. IV/ Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tổng quát phép HS: Viết công thức và tính cộng, trừ hai số hữu tỷ? Tính: 2 1 8 3 11 2 1 1 5 1 3 4 12 12 12 ? 2 ? 2,5 ? 3 4 6 12 5 1 5 26 5 21 2 Phát biểu quy tắc chuyển vế? 6 12 12 12 12 1 25 2 2,5 2,7 5 10 10 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1. Nhân hai số hữu I/ Nhân hai số hữu tỷ: tỷ: a c Hs phát biểu quy tắc nhân Với: x ; y , ta có: Phép nhân hai số hữu tỷ tương hai phân số. b d tự như phép nhân hai phân số a c a.c a c a.c CT : . x.y . Nhắc lại quy tắc nhân hai phân b d b.d b d b.d 2 4 8 số? Hs thực hiện phép tính. Gv VD : . Viết công thức tổng quát quy kiểm tra kết qủa. 5 9 45 tắc nhân hai số hữu tỷ ? 2 4 5 Áp dụng tính . ? .( 1,2) ? 5 9 9 Hoạt động 2.Chia hai số hữu Hai số gọi là nghịch đảo II/ Chia hai số hữu tỷ: a c tỷ: của nhau nếu tích của Với: x ; y (y#0) , Nhắc lại khái niệm số nghịch chúng bằng 1. Nghịch đảo b d đảo? Tìm nghịch đảo của 2 3 1 ta có: của la , của là -3, 2 1 a c a d ? ? của2? 3 2 3 x : y : . 1 b d b c 3 3 của 2 là Viết công thức chia hai phân 2 VD: : Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  6. Đại số 7 Năm học 2013-2014 7 14 7 15 5 số? Hs viết công thức chia hai : . Công thức chia hai số hữu tỷ phân số. 12 15 12 14 8 7 14 được thực hiện tương tự như Hs tính : bằng cách chia hai phân số. 12 15 Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs tính áp dụng công thức x: y . kiểm tra kết quả. Chú ý: Chú ý: Thương của phép chia số Gv giới thiệu khái niệm tỷ số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y của hai số thông qua một số ví (y#0) gọi là tỷ số của hai dụ cụ thể như: số x và y. x Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết: KH : hay x : y. 0,12 y , và đây chính là tỷ số của 3,4 VD : hai số 0, 12 và 3, 4.Ta cũng có Hs áp dụng quy tắc viết các Tỷ số của hai số 1,2 và tỉ số dưới dạng phân số. 1,2 thể viết : 0,12 : 3,4. 2,18 là 3 Viết tỷ số của hai số và 1, 2 2,18 4 hay 1,2 : 2,18. dưới dạng phân số ? 3 Tỷ số của và -1, 2 là 3.Củng cố: 4 Bài 14: 3 HS lên bảng 3 3 Gv chuẩn bị bảng các ô số . 4 hay : (-1,2) 1,2 4,8 4 Yêu cầu Hs điền các số thích 1 1 hợp vào ô trống. x 4 = 32 8 : x : 1 -8 : = 16 2 = = 1 1 256 x -2 128 5. Hướng dẫn : Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13. HD : ta có nhận xét: 4 a/ Cả hai nhóm số đều chia cho , do đó có thể áp dụng công thức a:c + b : c = (a+b) : c b/ 5 5 Cả hai nhóm số đều có chia cho một tổng, do đó áp dụng công thức: 9 a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  7. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 22/08/2013 Ngày dạy: 28/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi x Q, thì x 0, x=-xvà x x. 2/ Kỹ năng: - Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 3/ Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn . - HS: SGK, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. IV/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tỷ số của Thế nào là tỷ số của hai số? hai số. Tìm tỷ số của hai số 0, 75 và Tìm được: tỷ số của 0, 75 3 3 ? và là 2. 8 8 2 4 2 Tính: . ? 1,8: ? Tính được: 5 15 9 2 4 8 . 5 15 75 2 18 9 1,8: . 8,1 9 10 2 Tìm được:2= 2 ; -3= 3; 0 = 0 . Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ: Giá trị tuyệt đối của một I/ Giá trị tuyệt đối của một Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a là khoảng số hữu tỷ : của một số nguyên? cách từ điểm a đến điểm 0 Giá trị tuyệt đối của số Tương tự cho định nghĩa giá trị trên trục số . hữu tỷ x, ký hiệu x, là tuyệt đối của một số hữu tỷ. Hs nêu thành định nghĩa khoảng cách từ điểm x Giải thích dựa trên trục số? giá trị tuyệt đối của một số đến điểm 0 trên trục số . hữu tỷ. Ta có: Làm bài tập?1. x nếu x 0 . . . x = Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết 0 a Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  8. Đại số 7 Năm học 2013-2014 luận chung và viết thành công a/ Nếu x = 3, 5 thì x= -x nếu x 0 thìx= x x x   Nếu x x= 1,3 công thức. Nhận xét : Với mọi x Hs tìm x, Gv kiểm tra Q, ta có: kết quả. x 0, x = -xvà x x II/ Cộng, trừ, nhân, chia số Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, thập phân: chia số hữu tỷ: 1/ Thực hành theo các quy Để cộng, trừ , nhân, chia số tắc về giá trị tuyệt đối và thập phân, ta viết chúng dưới về dấu như trong Z. dạng phân số thập phân rồi VD 1: tính. a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 Nhắc lại quy tắc về dấu trong Hs phát biểu quy tắc dấu: b/ -1,25 – 3,2 các phép tính cộng, trừ, nhân, - Trong phép cộng . = -1,25 + (-3,5) chia số nguyên? - Trong phép nhân, chia . = -4,75. Gv nêu bài tâp áp dụng . Hs thực hiện theo nhóm . c/ 2,05.(-3,4) = -6,9 Trình bày kết quả . d/ -4,8 : 5 = - 0,96 Gv kiểm tra bài tập của 2/ Với x, y Q, ta có: mỗi nhóm, đánh giá kết (x : y) 0 nếu x, y cùng quả. dấu . ( x : y ) X = 1,3 hoặc X = - 1,3 Với X = 1,3 => 2,5 - x = 1,3 => x = 2,5 - 1,3 => x = 1,2. Với X = - 1,3 => 2,5 - x = - 1,3 => x = 2,5- (-1,3) => x = 3,8. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  9. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 06/09/2013 Ngày dạy: 09/09/2013 Lớp 7A, B Tiết 5: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q, các phép toán trên tập Q, giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. 3/ Thái độ: -Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bài soạn - HS: Sgk, thuộc các khái niệm đã học . IV/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hđ 1: Kiểm tra bài cũ Viết quy tắc cộng, trừ, nhân, Hs viết các quy tắc: a b a b chia số hữu tỷ? Tính: x y 3 5 7 5 m m m ? . ? 8 12 9 14 a b a b x y Thế nào là giá trị tuyệt đối của m m m một số hữu tỷ? Tìm: -1,3 ? a c a.c x.y . ; 3 ? b d b.d 4 a c a d x : y : . b d b c 3 5 1 Tính được: 8 12 24 7 5 5 . 9 14 18 Tìm được: -1,3 = 1,3 ; 3 3 4 4 HĐ2. Chữa bài tập: Bài 1: Thực hiện phép tính: Các nhóm tiến hành thảo 1/Chữa bài tập: Gv nêu đề bài. luận và giải theo nhóm. Bài 1: Thực hiện phép Yêu cầu Hs thực hiện các bài Vận dụng các công thức về tính: tính theo nhóm. các phép tính và quy tắc dấu để giải. Gv kiểm tra kết quả của mỗi Trình bày bài giải của nhóm . nhóm, yêu cầu mỗi nhóm giải Các nhóm nhận xét và cho ý thích cách giải? kiến . Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  10. Đại số 7 Năm học 2013-2014 2 3 22 15 7 1/ 5 11 55 55 5 7 5 18 10 2 / : . 9 18 9 7 7 7 5 7 18 3/ : . 2,1 12 18 12 5 2 3 4 2 1 1 4 / .( ) 3 4 9 3 3 3 3 1 5 5/ 2 .1 .( 2,2) 5 11 12 12 3 4 11 6 /( 0,2).(0,4 ) 4 5 50 Bài 2 : Tính nhanh Trong bài tập tính nhanh, ta Bài 2: Tính nhanh Gv nêu đề bài. thường dùng các tính chất cơ 1/ ( 2,5.0,38.0,4) [0,125.3,15.( 8)] Thông thường trong bài tập bản của các phép tính. ( 2,5.0,4.0,38) [0,125.( 8).3,15] tính nhanh, ta thường sử dụng Ta thấy: 2,5 .0,4 = 1 0,38 ( 3,15) 2,77 2 7 2 2 các tính chất nào? 0,125.8 = 1 2 / . . 5 9 5 9 Xét bài tập 1, dùng tính chất => dùng tính chất kết hợp và 2 7 2 2 . nào cho phù hợp? giao hoán . 5 9 9 5 Thực hiện phép tính? ta thấy cả hai nhóm số đều có 11 7 7 7 2 3/ . . Xét bài tập 2, dùng tính chất chứa thừa số , do đó dùng 18 12 12 18 nào? 5 7 11 7 7 . tình chất phân phối . 12 18 18 12 Tương tự cho bài tập 3. Ta thấy: ở hai nhóm số đầu 3 đều có thừa số , nên ta 5 dùng tính phân phối sau đó 3 lại xuất hiện thừa số chung 4 => lại dùng tính phân phối 3 gom ra ngoài. 4 HD 3: Luyện tập. Để xếp theo thứ tự ta xét: 2/ Luyện tập. Bài 22: ( SGK) Các số lớn hơn 0, nhỏ hơn 0. Bài 22 : ( SGK) Xếp theo Gv nêu đề bài. Các số lớn hơn 1, -1 .Nhỏ thứ tự lớn dần: Ta có: hơn 1 hoặc -1 . 4 4 Để xếp theo thứ tự, ta dựa vào 0,3>0; >0 và 0,3 . tiêu chuẩn nào? Quy đồng mẫu các phân số 13 13 5 2 và so sánh tử . 0; 1 0; 0,875 0 v Hs thực hiện bài tập theo 6 3 5 nhóm . 2 5 So sánh: và 0,875 ? à: 1 0,875 6 Các nhóm trình bày cách giải 3 6 5 2 Các nhóm nêu câu hỏi để làm Do đó: ; 1 ? 2 5 4 6 3 rỏ vấn đề . 1 0.875 0 0,3 Nhận xét cách giải của các 3 6 13 nhóm . Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  11. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Bài 23: ( SGK) So sánh. Bài 23 : ( SGK) So sánh: 4 Gv nêu đề bài . a/ Vì X = 2, 3 hoặc X = -2,3 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  12. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 06/09/2013 Ngày dạy: 11/09/2013 Lớp 7A, B Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. - Biết vận dụng công thức vào bài tập . - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bài soạn. - HS : SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên. IV/ Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: Tinh nhanh: 5 4 4 7 . . 5 4 4 7 12 9 9 12 . . 1? 12 9 9 12 4 5 7 . 1 Nêu định nghĩa luỹ thừa của 9 12 12 một số tự nhiên? Công 4 5 .( 1) 1 thức? 9 9 4 3 Tính: 3 ? (-7) ? Phát biểu định nghĩa luỹ thừa. 1 Thay a bởi , hãy tính a3 ? 34 = 81 ; (-7)3 = -243 2 3 1 1 1 a a 3 2 2 8 Luỹ thừa bậc n của một số a Hoạt dộng 1: Luỹ thừa với I/ Luỹ thừa với số mũ tự là tích của n thừa số bằng số mũ tự nhiên nhiên: nhau, mỗi thừa số bằng a . Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa Định nghĩa: Công thức: an = a.a.a a với số mũ tự nhiên đã học ở Luỹ thừa bậc n của một số Hs phát biểu định nghĩa. lớp 6? hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích Viết công thức tổng quát? của n thừa số x (n là một số 3 tự nhiên lớn hơn 1) a a a a a 3 Qua bài tính trên, em hãy . . a 3 Khi x (a, b Z, b # 0) phát biểu định nghĩa luỹ b b b b b b n n n thừa của một số hữu tỷ? a a a a a a a n 3 n . ta có: a a b b b b b n b b n Tính: ? ; ? b b Làm bài tập?1 Quy ước : x1 = x Gv nhắc lại quy ước: x0 = 1 (x # 0) a1 = a a0 = 1 Với a N. Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự . Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  13. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Hoạt động 2: Tích và Tích của hai luỹ thừa cùng cơ II/ Tích và thương của hai thương của hai luỹ thừa số là một luỹ thừa của cơ số luỹ thừa cùng cơ số: cùng cơ số: đó với số mũ bằng tổng của 1/ Tích của hai luỹ thừa Nhắc lại tích của hai luỹ hai số mũ . cùng cơ số: thừa cùng cơ số đã học ở am . an = am+n Với x Q, m,n N , ta có: lớp 6? Viết công thức? 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32 x m . x n = x m+n Tính: 23 . 22= ? (0,2)3.(0,2)2 VD : 3 2 2 3 5 (0,2) . (0,2) ? = (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 ) 1 1 1 1 5 . = (0,2) . 2 2 2 32 Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = (0,2)5 (1,2) 3 .(1,2) 4 (1,2) 7 Rút ra kết luận gì? Hs viết công thức tổng quát 2/ Thương của hai luỹ thừa Vậy với x Q, ta cũng có Làm bài tập áp dụng . cùng cơ số: công thức ntn? Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ Với x Q , m,n N , m Nhắc lại thương của hai luỹ số đó với số mũ bằng tổng n m n m – n thừa cùng cơ số? Công của hai số mũ . Ta có: x : x = x a m : a n = a m-n VD : thức? 5 3 2 5 3 5 3 2 2 2 2 4 Tính: 4 : 4 ? 4 : 4 = 4 = 16 : 5 3 5 3 3 3 3 9 2 2 2 2 : ? : 3 2 3 3 3 3 (0,8) : (0,8) 0,8 Nêu nhận xét? 2 2 2 2 2 2 2 2 . . . . : . . Viết công thức với x Q ? 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 . 3 3 3 Hoạt động 3 : Luỹ thừa III/ Luỹ thừa của luỹ thừa : của luỹ thừa: ?3 3 Yêu cầu học sinh làm ?3 vào 2 2 2 2 6 bảng nhóm Hs viết công thức . a) a 2 . 2 2 2 5 Cho các nhóm nhận xét & 2 2 2 2 Nhóm 1+2 làm ý a) 1 1 1 1 so sánh kết quả b) . . . 2 2 2 2 Qua 2 VD trên hãy cho biết Nhóm 3+4 làm ý b) 2 2 n 1 1 ( xm) = ? . . Yêu cầu hs phát biểu bàng 2 2 10 lời phần in nghiêng trong 1 SGK. 2 - Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính: (32)4 ? [(0,2)3]2 ? Công thức: Với x Q, ta có: (xm)n = xm n 3 2 6 3 3 a) ?4 4 4 2 b) 0,1 4 0,1 8 IV. Hướng dẫn: - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các công thức. Làm bài tập 29;30;31/20. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  14. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 12/09/2013 Ngày dạy: 16/09/2013 Lớp 7A, B TIẾT 7: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ (t2) I-MỤC TIÊU : -HS nắm vững hai quy tắc luỹ thừa của một tích -luỹ thừa của một thương - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán . - biết nhận biết được đặc điểm của từng bài để tính nhanh và đúng. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III-CHUẨN BỊ : Bảng thảo luận nhóm , phiếu học tập IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - tiếp *HS1 lên bảng làm ' cận bài mới bài tập và trả lời lý *HS1: viết công thức tính tích 2 thuyết 2.5 2 102 100 luỹ thừa cùng cơ số -HS cả lớp cùng làm 22.52 4.25 100 tính và so sánh :a) (2.5)2 và 22.52 trên phiếu học tập từ 3 3 3 3 3 1 3 1 3 đó rút ra công thức 1 3 3 27 b) . va . ? tổng quát 2 4 2 4 2 4 8 512 * * HS2 : viết công thức tính thương 3 3 1 3 1 27 27 2luỹ thừa cùng cơ số *HS2 lên bảng làm 2 4 8 64 512 làm bài tập tính và so sánh: bài và trả lời lý 103 1000 3 3 5 5 thuyết 2 2 10 10 * 3 125 2 8 va 3 ;b) 5 va -HS cả lớp cùng làm 3 3 2 2 3 trên phiếu học tập sau 10 -Gv thu một số phiếu hoc tập để đối 53 125 đó rút ra công thức 2 chứng tổng quát - nhận xét cho điểm -ĐVĐ: tính nhanh tích (0,125)3.83 như thế nào ? => bài mới Hoạt động 2: Luỹ thừa của một 1-Luỹ thừa của một tích tích : - HS lập công thức -Từ bài cũ của HS1 đã làm trên bảng *Vd: tổng quát vàdiễn đạt 2 2 yêu cầu hs lập công thức tổng quát 2.5 10 100 thành lời -Gv khắc sâu công thức và hd Hs 22.52 4.25 100 -HS cả lớp cùng làm giỏi chứng minh ( n>1; n=o;n=1) =>(2.5)2=22.52 ?2 trên phiêú học tập -Cho hs cả lớp làm ?2 trên phiếu học tập (x.y)n=xn.yn -GV quan sát thái độ làm bài của HS và thu 1 số phiếu có kết quả , cách làm khác nhau Hoạt động 3:Luỹ thừa của một 2-Luỹ thừa của một thương thương : -HS lập công thức Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  15. Đại số 7 Năm học 2013-2014 tổng quát và c/m 103 1000 * 125 -từ bài cũ yêu cầu hs lập công thức làm ?4 trên phiếu học 23 8 3 tổng quát -chú ý điều kiện tập 10 53 125 -Gv khắc sâu công thức và yêu cầu 2 HS giỏi c/m ; 3 103 10 - cho cả lớp cùng làm ?4 trên phiếu 3 học tập sau đó kiểm tra kết quả 2 2 *TQ: n x x n ;(y 0) n y y Hoạt động 4: Cũng cố -dặn dò -Cho HS nhắc lại hai công thức tính HSlàm ?5: luỹ thừa của một tích và 1 thương ? a)C1: -Yêu cầu hs làm ?5 làm 2 cách ( vận (0,125)3.83=(0,125.8) dụng cả hai công thức ) 3=13=1 C2 3 3 1 0,125 .83 .83 8 13 .83 1 83 b)C1:(-3.13)4:134= (-3)4.134:134=(- 3)4=81 C2: 4 39 4 3 81 13 Bài tập :34;36/sgk -Cho hs thảo luận nhóm bài 34 /22 -HS thảo luận nhóm -Đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài 34 Bài 36: -Bài 36 làm vào vở -HS làm bài 36 vào vở a) 108.28=(10.2)8=208 Dặn dò : Học thuộc các công thức b) 108:28=(10:2)8=58 làm bài tập 35-37-sgk/22 -hs khá , giỏi làm bài 56,57,58,59- c)254.28=254.44=1004 sbt Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  16. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 14/09/2013 Ngày dạy: 18, 23/09/2013 Lớp: 7B,A TIẾT 8: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : - HS được cũng cố và khắc sâu về luỹ thữa, các tính chất của luỹ thừa trên tập số hữu tỷ - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức về luỹ thừa để giải bài tập - Có ý thức quan sát bài toán để tính nhanh , tính hợp lý II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III- CHUẨN BỊ : bảng phụ dùng để hệ thống các kiến thức về luỹ thừa IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Ghi bảng sinh Hoạt động 1: hệ thống kiến I-Kiến thức cần nhớ thức -HS lên bảng ghép kiến xn= -Cho Hs thể hiện ghép kiến thức thức trong 10 giây mỗi xm+n= trên bảng phụ ( mỗi công thức là hs một công thức xn.yn= 10 giây) (x.y)n= -Gv chú ý phần điều kiện trong xn.m = công thức xm: xn = xn : yn = n x y x0 = ;x1 = xm+ xn x.x..x. x.x..x. mthuasonthuaso Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 2- Bài tập : -Hs thảo luận nhóm bài Bài 39: -Cho hs thảo luận nhóm bài 39 39 a) x10=x7 .x3 sgk - Đại diện của nhóm b) x10=(x2)5 -gọi đại diện của nhóm trình bày lên trình bày cách c) x10= x12 :x2 làm Bài 40 : tính -Yêu cầu hs làm bài 40 b;c trên -HS làm bài 40 trên 2 2 3 5 9 10 phiếu học tập phiếu học tập b) 4 6 12 2 -Gv thu một số phiếu có cách 1 1 làm khác nhau , kết quả khác 12 144 nhau và cho hs nhận xét , sữa sai -hs sữa sai nếu có 54.204 1004 c) 255.45 1005 1004 1 1004.100 100 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  17. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Bài 41: 2 -Yêu cầu hs làm bài 41 vào vở -HS cả lớp làm bài 41 2 1 4 3 a) 1 . -gọi 2 hs lên bảng làm 2 bài -2 hs lên bảng làm bài 3 4 5 4 hs dưới lớp đối chứng 2 17 1 17 1 17 -Cho hs nhận xét và sữa sai bài trên bảng và nhận . 12 20 12 400 4800 xét 3 3 1 2 1 b)2 : 2 : 2 3 6 1 2 : 432 216 Bài 42: tìm số tự nhiên -HS làm bài 42 vào vở n biết : 16 -gọi hs trình bày cách làm , -HS làm bài 42 vào vở a) 2 2n 16 : 2 8 -cho hs trình bày nhiều cách 2n khác nhau -HS đứng lên trình bày 2n 23 n 3 cách làm 24 C2 : 2 24 n 21 -một hs trình bày cách 2n khác 4 n 1 n 3 Bài 43: -Yêu cầu hs làm bài 43 bằng -HS phát hiện cách làm S=22+42 +62+ +202= hình thức tự nguyện và xung phong lên (2.1)2+(2.2)2+(2.3)2+ bảng +(2.10)2=22(12+22+32+. +102)=4.385=1540 Hoạt động 3: Cũng cố - dặn dò -BVN : phần còn lại -Bài 50; 52;55 SBT/11 - Đọc bài đọc thêm -Chuẩn bị Bài Tỷ lệ thức ( định nghĩa hai phân số bằng nhau ) HS khá giỏi : 2.522 9.521 5(3.715 19.714 ) 1 *tính : 5 : 35 2520 (716 3.715 ) 7 *so sánh : 2300 và 3200 230+330+430 và 3.24 10 (430=230.230 =(23)10.(22)15>810.315>(810.310).3= 2410.3 Vậy 230+330+430 > 3.2410 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  18. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 20/09/2013 Ngày dạy: 23/09/2013 Lớp 7A 25/09/2013 7B TIẾT 9: TỶ LỆ THỨC I- MỤC TIÊU : - HS hiểu rõ thế nào là tỷ lệ thức , nắm vững hai tính chất của tỷ lệ thức . - Nhận biết được tỷ lệ thức và các sốhạng của tỷ lệ thức . Vận dụng thành thạo các tính chất của tỷ lệthức . - Có thói quen nhận dạng bài toán II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III- CHUẨN BỊ : SGK, sbt IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sỉ số học sinh 2- Các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa -Yêu cầu học sinh so sánh hai tỉ -HS cả lớp cùng làm 1- Định nghĩa : 15 12,5 15 5 SGK số :va ? 21 17,5 21 7 a c Tỉ lệ thức còn viết 12,5 125 5 b d -gọi 1 hs thực hiện 17,5 175 7 a:b=c:d -GV giới thiệu khái niệm tỷ lệ hai tỷ số bằng nhau a,d là số hạng ngoại tỷ thức -HS trình bày định c,b là số hạng trung tỷ -giới thiệu các số hạng của tỷ lệ nghĩa : thức , số ngoại tỉ ( a;d) , sốtrung -hs chú ý cách viết áp dụng : 2 4 tỉ( b;c) khác , các số hạng : 4 : 8 là tỷ lệ thức -cho hs làm ?1 - Hs hoạt động 5 5 1 2 1 -cho tỷ số 2,3:6,9 Hãy viết một tỉ nhóm ?1 : 3 : 7 2 : 7 không số nữa để hai tỉ số này lập thành a) lập thành tỉ lệ 2 5 5 một tỉ lệ thức thức phải tỉ lệ thức -yêu cầu hs cho VD về tỉ lệ thức b) không lập thành tỉ lệ thức -HS đưa ra một số vd về tỉ lệ thức Hoạt động 2:Tính chất 18 24 2-Tính chất : * Xét tỉ lệ thức nhân 2 27 36 TC1: (t/c cơ bản ) a c vế với 27.36 ta có điều gì ? -HS thực hiện phép Nếu thì a.d=b.c a c b d -tương tự ta có điều gì ? nhân và rút gọn b d -làm tương tự với yêu cầu hs suy luận trường hợp tổng * từ đẳng thức 10.12=8.15 ta có quát -diễn đạt thành lời Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  19. Đại số 7 Năm học 2013-2014 10 8 thể suy được tỉ lệ thức ? - HS tiếp cận tính TC2: sgk 15 12 chât 2 tương tự - chia 2 vế cho 12.15 - tổng quát từ a.d=b.c =>? a c * từ tỉ lệ thức theo tc1 suy b d HS ôn lại 2 tính chất được gì ? từ đẳng thức a.d=b.c theo tc2 suy ra gì ? -Hảy nhận xét các vị trí của trung tỉ ngoại tỉ của 3 tỉ lệ thức a c ? từ suy ra sau so với tỉ lệ thức đầu b d -GV giới thiệu bảng tóm tắt được các tỉ lệ thức ? *Bảng tóm tắt : SGK Hoạt động 3: cũng cố - dặn dò : Bài tập : -khắc sâu kiến thức bằng bảng Bài 46 : tóm tắt a)x.3,6=27.(-2) -Bài tập ;47;46 x=27.(-2):3,6=-15 -Học bài theo sgk Bài 47: - ôn tập -tiết 10 kiểm tra 15' Ta có :6.63=9.42 - Làm bài tập còn lại SGK 6 42 6 9 ; - : làm bài 68'69'70 sbt 9 63 42 63 63 42 63 9 ; 9 6 42 6 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  20. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 20/09/2013 Ngày dạy: 25/09/2013 Lớp 7A, B TIẾT 10: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU : -Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức ( định nghĩa và tính chất ) -Rèn kỹ năng lập tỉ lệ thức khi biết một đẳng thức hoặc một tỉ lệ thức , tìm một số hạng khi biết các số hạng kia của tỉ lệ thức . - biết cách nhận biết một tỷ lệ thức II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III-CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi nội dung bài 50 IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1- Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- Các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: kiểm tra lý thuyết - HS đứng lên * nêu định nghĩa tỉ lệ thức trình bày *Nêu hai tính chất của tỉ lệ thức ( trình bày công thức ) Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp -HS1 lên bảng làm Bài 49: các tỉ số sau có lập Cho hs làm bài 49 câu a; b- bài 49a thành tỉ lệ thức không ? gọi hai hs lên bảng làm -HS2 lên bảng làm a)3,5:5,25=350: 525= 14:21 . bài 49b vậy 3,5:5,25=14:21 nên lập -Cả lớp cùng làm rồi nhận xét -Cả lớp cùng làm thành tỉ lệ thức 3 2 rồi đối chứng bài b)39 : 52 2,1: 3,5 nên trên bảng 10 5 không lập thành tỉ lệ thức Bài 50:Tên một tác phẩm -cho HS hoạt động nhóm bài - HS thảo luận nổi tiếng của Hưng Đạo 50 nhóm Vương Trần Quốc Toản : 1 phân thành từng loại bài cho Ghi kết quả từng N :14 Y : 4 thành viên trong nhóm thảo chữ ; ghép lại và 5 1 luận đọc kết quả H : 25 Ợ :1 -nhóm nào có kết quả trước sẽ 3 1 có quyền trả lời C : 16 B : 3 2 - những nhóm còn lại sẽ I : -63 U : 3 nhận xét câu trả lời 4 Ư : -0,84 L: 0,3 Ế : 9,17 T : 6 Có tên: Binh Thư Yếu Lược -Cho hs làm bài 51 Bài 51: lập các tỉ lệ thức có thể : 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  21. Đại số 7 Năm học 2013-2014 -Nêu trình tự làm bài 51 trình tự làm : Ta có : 2.3,6= 4,8 .1,5 + lập đẳng thức 2 1,5 2 4,8 3,6 1,5 ; ; tích hai số 4,8 3,6 1,5 3,6 4,8 2 + vận dụng tính 4,8 3,6 -gọi 1 hs lên bảng làm chất 2 để lập các tỉ 2 1,5 lệ thức Hoạt động 3 : Cũng cố - dặn dò -khắc sâu cách lập tỷ lệ thức từ 1 đẳng thức tích hoặc một tỉ lệ thức -tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức - Bài tập về nhà phần còn lại ; - HS khá làm bài 71; 72; 73 SBT - chuẩn bị bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau KIỂM TRA 15' ĐỀ RA : 0 3 5 1 Bài 1: Tính 5 : 2 6 2 Bài 2 : tìm x biết : 1 2 3,8 : (2x) : 2 4 3 Bài 3: lập các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức sau: 8. 161 = 28 . 46 Đáp Án : 1 làm đúng bài 1 : (= 4 ) 3đ 16 Bài 2 : x= 304 3 đ 15 8 46 8 28 161 46 28 161 Bài 3: ; ; ; 4đ 28 161 46 161 28 8 8 46 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  22. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 0310/2013 Ngày dạy: 07/10/2013 Lớp 7A, B TIẾT 11: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I-MỤC TIÊU : -HS nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . - Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ -Tập suy luận II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III- CHUẨN BỊ : -SGK , phấn màu , bảng hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng làm bài Viết các tính chất của tỉ lệ thức ? 51 làm bài tập 51 /28 -viết 2 tính chất của tỉ Hoạt động 2: Đặt vấn đề : lệ thức a c a a c Từ có thể suy ra b d b b d -HS nghĩ hướng giải không ? Học bài hôm nay chúng ta quyết vấn đề sẽ giải đáp được câu hỏi trên Hoạt động 3: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : -HS cả lớp làm ?1 và 1- Tính chất của -Cho HS làm ?1 sgk/28 rút ra được : dãy tỉ số bằng -HS nêu dự đoán cho trường hợp 2 3 2 3 2 3 1 ( ) nhau a c tổng quát đối với tỉ lệ thức 4 6 4 6 4 6 2 VD : b d 2 3 2 3 2 3 -cho hs đọc phần chứng minh trong -HS đọc phần chứng 4 6 4 6 4 6 sách - hs tự chứng minh vào vở minh - hs tự c/m vào 1 ( ) - Gv giới thiệu tính chất mở rộng vở 2 - yêu cầu HS hoạt động nhóm về -HS thảo luận nhóm về TC :SGK/29 c/m t/c mở rộng -cho hs nêu vd chứng minh đối với TC mở rộng : tính chất mở rộng SGK/29 Hoạt động 4: Chú ý - Gv cho hs hiểu ý nghĩa của cách -HS tiếp nhận kiến 2- Chú ý : a b c viết hoặc a:b:c= 2:3:5 thức Khi có dãy tỉ số 2 3 5 -?2 Gọi số hs của các a b c ta nói các -Cho hs làm ?2 lớp 7A ; 7B; 7C là 2 3 5 x,y,z ta có số a,b,c tỉ lệ với 2;3;5; hay a:b:c = Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  23. Đại số 7 Năm học 2013-2014 x y z 2:3:5 và ngược lại 8 9 10 -HS trả lời câu hỏi đặt Hoạt động 5: Cũng cố -dặn dò ra đầu tiết học Bài tập : bài 54/30 x y x y 16 -Khắc sâu tính chất của dãy tỉ số = 2 -ý nghĩa cũa dãy tỉ số bằng nhau ? - Hs làm bài tập cũng 3 5 3 5 8 -Cho HS làm bài 54;56;57/30 cố x=6; y=10 BVN : 55;58 sgk + 79;80;81 sbt bài 57/sgk -Chuẩn bị : luyện tập gọi số bi cần tìm của 3 bạn x;y;z tacó: x y z 44 4 2 4 5 11 x=8; y=16; z= 20 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  24. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 03/10/2013 Ngày dạy: 09/10/2013 Lớp 7A, B TIẾT 12: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : -Cũng cố kiến thức về tỉ lệ thức , tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Rèn kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào giải bài tập - tập suy luận chứng minh đẳng thức có liên quan đến tỉ số II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III- CHUẨN BỊ :sgk, bảng hoạt động nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 2- các hoạt động chũ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài -HS1 lên bảng làm bài cũ 55 và viết tính chất của *Nêu tính chất và tính chất dãy tỉ số vào góc bảng mở rộng của dãy tỉ số bằng phải nhau làm bài tập 55 sgk/ 30 -HS2:làm bài 58 và viết * làm bài tập 58 /30 và nhắc t/c vào góc bảng lại tính chất của tỉ lệ thức ? -Gv cho hs nhận xét bổ sung -cho điểm Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp Bài 60/31 sgk: Bài 60: Cho hs làm bài tập -HS làm bài 60 a,b tìm x trong tỉ lệ thức : 60 /31 câu a,b vào vở , gọi 2 hs lên bảng làm có 1 2 3 2 a) .x : 1 : 2 HS lên bảng làm 2 câu thể 3 3 4 5 -cho hs nhận xét bổ sung nếu -vận dụng tích trung tỉ 1 2 2 7 2x 7 .x. . có bằng tích ngoại tỉ 3 5 3 4 15 6 15.7 35 3 x 8 6.2 4 4 b)4,5 : 0,3 2,25 : (0,1.x) 4,5.0,1.x 0,3.2,25 0,45x 0,675 x 0,675 : 0,45 1,5 Bài 61 : Cho hs làm bài 61, Bài 61/sgk/31: sgk/31 thảo luận theo nhóm -HS hoạt động nhóm bài tìm x,y,z biết : x y y z nhóm nào xong trước thì 61 ; và x+y- được lên bảng trình bày -nhóm xong trước cữ 2 3 4 5 z=10 gv có thể gợi ý cho hs 7A4 đại diện lên bảng trình x y x y bày từ 2 3 8 12 -các nhóm theo dõi và bổ Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  25. Đại số 7 Năm học 2013-2014 y z y z sung từ 4 5 12 15 do đó => x y z x y z 10 8 12 15 8 12 15 5 vậy x=16; y=24; z=30 Bài 64: -HS tập dượt phần diễn Bài 64: gọi số hs 4 khối Cho HS làm bài 64 /31 đạt này 6;7;8;9 theo thứ tự là -diễn đạt ngôn ngữ nói về a;b;c;d ta có : a b c d ngôn ngữ toán học -HS nêu cách làm và b-d=70 -một hs lên bảng làm 9 8 7 6 theo tính chất dãy tỉ số -HS đứng lên nêu cách làm bằng nhau ta có : a b c d b d 70 35 -HS nhận xét và bổ sung 9 8 7 6 8 6 2 nếu cần vậy a= 35.9= 315 -gọi HS lên bảng làm bài b= 8.35 =280 - cả lớp cùng làm rồi đối c= 7.35=245 chứng d= 6.35=210 Hoạt động 3: Cũng cố - dặn dò -Khắc sâu các dạng bài tập trên - BVN: phần còn lại - lớp 7A2 : 82;83;84 SBT - chuẩn bị:số thập phân hữu hạn - vô hạn tuần hoàn Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  26. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, biết ý nhĩa của việc làm tròn số. - Vận dụng được quy tắc làm tròn số. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ . - HS: SGK, thuộc định nghĩa số hữu tỷ. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: x 3 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức? Tìm x biết: ? 27 x 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh GHI BẢNG Hoạt động 1: I/ Số thập phân hữu hạn, số I/ Số thập phân hữu hạn, thập phân vô hạn tuần hoàn: số thập phân vô hạn tuần VD : 7 59 hoàn: Ta có: a/ 0,35; 1,18. 7 59 20 50 Số thập phân 0, 35 và 1, 0,35; 1,18; 18 gọi là số thập phân 20 50 Các số thập phân 0, 35 và 0, 18 hữu hạn vì khi chia tử cho 8 gọi là số thập phân.( còn gọi là số 0,5333 mẫu của phân số đại diện 15 thập phân hữu hạn ) 8 cho nó đến một lúc nào b/ 0,5333 = 0,5(3) đó ta có số dư bằng 0. 15 Số 0, 5333 gọi là số thập Số 0, 533 gọi là số thập phân phân vô hạn tuần hoàn vì vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 3. khi chia 8 cho 15 ta có chữ số 3 được lập lại mãi Hs viết các số dưới dạng mãi không ngừng. số thập phân hữu hạn, vô Số 3 đó gọi là chu kỳ của hạn bằng cách chia tử số thập phân 0,533. cho mẫu: 7 14 Viết các phân số sau dưới 2,333 2,(3); 1,(07692)3 dạng số thập phân vô hạn 3 13 17 16 tuần hoàn và chỉ ra chu kỳ 0,708(3); 1,0(6) của nó: 24 15 7 14 17 16 12 19 7 12 19 7 ; ; ; ; ; ; ? 0,48; 0,95; 0,875 3 13 24 15 25 20 8 25 20 8 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  27. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Hoạt động 2: II/ Nhận xét: II/ Nhận xét: Nhìn vào các ví dụ về số Hs nêu nhận xét theo ý Thừa nhận: thập phân hữu hạn, em có mình . Nếu một phân số tối giản với mẫu nhận xét gì về mẫu của dương mà mẫu không có ước phân số đại diện cho nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số chúng? đó viết được dưới dạng số thập Gv gợi ý phân tích mẫu Hs phân tích: phân hữu hạn . của các phân số trên ra 25 = 52 ; 20 = 22.5 ; 8 = Nếu một phân số tối giản với mẫu thừa số nguyên tố? 23 dương mà mẫu có ước nguyên tố Có nhận xét gì về các khác 2 và 5 thì phân số đó viết thừa số nguyên tố có Chỉ chứa thừa số nguyên được dưới dạng số thập phân vô trong các số vừa phân tố 2 và 5 hoặc các luỹ hạn tuần hoàn . tích? thừa của 2 và 5 . Xét mẫu của các phân số còn lại trong các ví dụ 24 = 23.3 ;15 = 3.5 ; 3; VD : 18 trên? 13 . Phân số viết được dưới dạng xét mẫu của các phân số 25 trên, ta thấy ngoài các số thập phân hữu hạn . 18 Qua việc phân tích trên, thừa số 2 và 5 chúng còn 0,72 em rút ra được kết luận chứa các thừa số nguyên 25 8 gì? tố khác. Phân số chỉ viết được dưới Làm bài tập?. Hs nêu kết luận . 9 1 5 13 dạng số thập phân vô hạn tuần 0,25; 0,8(3); 0,26; 8 4 6 50 hoàn . 0, (8) . 17 11 9 0,136; 0,2(4); 125 45 Mỗi số thập phân vô hạn tuần Gv nêu kết luận về quan 7 1 hoàn đều là một số hữu tỷ . 0,5 hệ giữa số hữu tỷ và số 14 2 Kết luận: SGK. thập phân. 4.Củng cố Nhắc lại nội dung bài học . Làm bài tập 65; 66 / 34 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài và nắm vững về số thập phân hữu hạn và vô han tuần hoàn. - Học thuộc bài và giải bài tập SGK - 34 . Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  28. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết 14: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại . 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ . HS: Thuộc bài, máy tính . IV/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong quá trình học) 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động1: Chữa bài tập: I/Chữa bài tập: 12 9 11 Nêu điều kiện để một phân số Hs phát biểu điều kiện . ; ; có mẫu 12 9 11 25 20 8 tối giản viết được dưới dạng số ; ; có mẫu chứa các thập phân vô hạn tuần hoàn? 25 20 8 chứa các số nguyên tố Xét xem các phân số sau có viết số nguyên tố 2 và 5 nên viết 2 và 5 nên viết được được dưới dạng số thập phân được dưới dạng số thập phân dưới dạng số thập 16 12 4 9 11 hữu hạn. phân hữu hạn. hữu hạn: ; ; ; ; ? 16 4 16 4 27 25 15 20 8 ; có mẫu chứa các thừa ; có mẫu chứa Nêu kết luận về quan hệ giữa số 27 15 27 15 hưũ tỷ và số thập phân? số nguyên tố khác ngoài 2 và các thừa số nguyên tố 5 nên viết được dưới dạng số khác ngoài 2 và 5 nên thập phân vô hạn tuần hoàn . viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động2: Luyện tập: Hs xác định các phân số II/ Luyện tập: 5 3 14 Bài 68: (SGK) ; ; viết được dưới Bài 68: (SGK) Gv nêu đề bài. 8 20 35 a/ Các phân số sau Yêu cầu Hs xác định xem dạng số thập phân hữu hạn . viết được dưới dạng 4 15 7 những phân số nào viết được Các phân số ; ; viết số thập phân hữu hạn: 11 22 12 5 3 14 2 dưới dạng số thập phân hữu ; ; , vì mẫu hạn? Giải thích? được dưới dạng số thập phân 8 20 35 5 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  29. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Những phân số nào viết được vô hạn tuần hoàn và giải thích chỉ chứa các thừa số dưới dạng số thập phận vô hạn . nguyên tố 2;5. tuần hoàn? giải thích? Các phân số sau viết được dưới dạng Viết ra số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn 4 15 7 Viết thành số thập phân hữu vô hạn tuần hoàn bằng cách tuần hoàn:; ; , hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn? chia tử cho mẫu . 11 22 12 vì mẫu còn chứa các thừa số nguyên tố Gv kiểm tra kết quả và nhận xét. khác 2 và 5. b/ 5 3 2 0,625; 0,15; 0,4 8 20 5 4 15 0, (36); 0,6(81) 11 22 Bài 69: (SGK) Bài 69: (SGK) Gv nêu đề bài . Dùng dấu ngoặc để Trước tiên ta cần phải làm gì? Trước tiên, ta phải tìm thương chỉ rỏ chu kỳ trong số trong các phép tính vừa nêu . thập phân sau (sau khi Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu Hs đặt dấu ngoặc thích hợp viết ra số thập phân vô kỳ của số vừa tìm được? để chỉ ra chu kỳ của mỗi hạn tuần hoàn s) thương tìm được . a/ 8,5 : 3 = 2,8(3) Gv kiểm tra kết quả . b/ 18,7 : 6 = 3,11(6) c/ 58 : 11 = 5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 70: (SGK)) Gv nêu đề bài. Đề bài yêu cầu viết các số Bài 70: (SGK) Đề bài yêu cầu ntn? thập phân đã cho dưới dạng Viết các số thập phân phân số tối giản . hữu hạn sau dưới dạng Trước tiên, ta viết các số thập phân số tối giản: 32 8 Thực hiện ntn? phân đã cho thành phân số . a / 0,32 Sau đó rút gọn phân số vừa 100 25 124 31 viết được đến tối giản . b / 0,124 Tiến hành giải theo các bước 1000 250 128 32 vừa nêu . c /1,28 Gv kiểm tra kết quả. 100 25 312 78 d / 3,12 100 25 Bài 71: (SGK)Gv nêu đề bài . Bài 71: (SGK)Viết Gọi hai Hs lên bảng giải . Hai Hs lên bảng, các Hs còn các phân số đã cho lại giải vào vở . dưới dạng số thập Gv kiểm tra kết quả . phân: Bài 5: Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  30. Đại số 7 Năm học 2013-2014 1 Gv nêu đề bài . 0,010101 0,(01) Yêu cầu Hs giải . Hs giải và nêu kết luận. 99 1 0,001001 0,(001) 4. Củng cố 999 Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Bài 5: (bài 72) Ta có: 0,(31) = 0,313131 0,3(13) = 0,313131 . => 0,(31) = 0,3(13) 5. Hướng dẫn: Học thuộc bài và làm bài tập 86; 88; 90 / SBT . Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  31. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết15: LÀM TRÒN SỐ. I/ MỤC TIÊU: - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tế. Nắm được và biết vận dụng các quy ước làm tròn số. - Biết vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ. - HS: máy tính bỏ túi, bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận về quan hệ giữa số thập phân và số hữu tỷ? Viết phân số 8 5 sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: ; ? 15 12 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: I/ Ví dụ: I/ Ví dụ: Gv nêu ví dụ a. a/ Làm tròn các số sau đến hàng Xét số 13,8. Số tiền nêu trên không đơn vị: 13,8 ; 5,23. Chữ số hàng đơn vị là? thật chính xác. Ta có T: 13,8 14. Chữ số đứng ngay sau 5,23 5. dấu”,” là? b/ Làm tròn số sau đến hàng Vì chữ số đó lớn hơn 5 nên Chữ số hàng đơn vị của nghìn: 28.800; 341390. ta cộng thêm 1 vào chữ số số 13, 8 là 3. Ta có: 28.800 29.000 hàng đơn vị => kết quả là? Chữ số thập phân đứng 341390 341.000. Tương tự làm tròn số 5,23? sau dấu “,” là 8. c/ Làm tròn các số sau đến hàng Gv nêu ví dụ b. Sau khi làm tròn đến phần nghìn:1,2346 ; 0,6789. Xét số 28800. hàng đơn vị ta được kết Ta có: 1,2346 1,235. Chữ số hàng nghìn là? quả là 14. 0,6789 0,679. Chữ số liền sau của chữ số Kết quả làm tròn đến hàng nghìn là? hàng đơn vị của số 5, => đọc số đã được làm tròn? 23 là 5. Chữ số hàng ngìn của Gv nêu ví dụ 3. số 28800 là 8. Yêu cầu Hs thực hiện theo Chữ số liền sau của nó nhóm. là 8. - Kiểm tra kết quả, nêu nhận Vì 8 > 5 nên kết quả xét chung. làm tròn đến hàng Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  32. Đại số 7 Năm học 2013-2014 nghìn là 29000. II/ Quy ước làm tròn số: Hoạt động 2: Hs phát biểu quy ước a/ Nếu chữ số đầu tiên trong các II/ Quy ước làm tròn số: trong hai trường hợp: chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ Từ các ví dụ vừa làm, hãy Nếu chữ số đầu tiên nguyên bộ phận còn lại.trong nêu thành quy ước làm tròn trong phần bỏ đi nhỏ trường hợp số nguyên thì ta thay sỏ? hơn 5. các chữ số bỏ đi bằng các chữ số Nếu chữ số đầu tiên 0. trong phần bỏ đi lớn b/ Nếu chữ số đầu tiên trong các Gv tổng kết các quy ước hơn 0. chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc được Hs phát biểu, nêu bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào thành hai trường hợp. Số 457 được làm tròn chữ số cuối cùng của bộ phận Nêu ví dụ áp dụng. đến hàng chục là 460. còn lại .Trong trường hợp số Làm tròn số 457 đến hàng Số 24, 567 làm tròn nguyên thì ta thay các chữ số bị chục? Số 24, 567 đến chữ số đến chữ số thập phân bỏ đi bằng các chữ số 0. thập phân thứ hai? thứ hai là 24,57. 1, 243 được làm tròn Làm tròn số 1, 243 đến số đến số thập phân thứ thập phân thứ nhất? nhất là 1,2. Làm bài tập?2 Hs giải bài tập?2. 79,3826 79,383(phần nghìn) 4.Củng cố: 79,3826 79,38(phần Nhắc lại hai quy ước làm trăm) tròn số? 79,3826 79,4. (phần Làm bài tập 73; 47; 75; 76/ chục) 37. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc hai quy ước làm tròn số, giải các bài tập trong SGK - 38. - Chuẩn bị bài Số vô tỉ khái niệm về căn bậc hai. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  33. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 20/09/2013 Ngày dạy: 25/09/2013 Lớp 7A, B Tiết16: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố lại các quy ước làm tròn số, vận dụng được các quy ước đó vào bài tập. 2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng quy ước vào các bài toán thực tế, vào đời sống hàng ngày. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, máy tính, bảng nhóm. IV/ Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức: HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS GHI BảNG 2.Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các quy ước làm Hs phát biểu quy ước. tròn số? 324,45 300.( tròn tră m) Làm tròn các số sau đến hàng 45678 45700.( tròn tră m) trăm: 342,45 ; 45678 ? 12,345 12,35 (tròn phần Làm tròn số sau đến chữ số trăm) thập phân thứ hai:12,345 ? s tính đường chéo màn hình: HS 2: ? Tính đường chéo 21 . 2,54= 53, 34 (cm) màn hình của Tivi 21 inch? Làm tròn kết quả đến hàng sau 1đó làm tròn kết quả đến đơn vị ta được: 53 cm. cm? Hoạt động2: Luyện tập: Hs làm tròn số đo chiều dài II/ Luyện tập: Bài 79: (SGK) và chiều rộng: 4,7 m 5m. Bài 79: (SGK) Gv nêu đề bài. 10,234 10 m. CD : 10,234 m 10 m Yêu cầu Hs làm tròn số đo Sau đó tính chu vi và diện CR : 4,7 m 5m chiều dài và chiều rộng của tích.S Chu vi của mảnh vườn hình mảnh vườn đến hàng đơn vị? chữ nhật: Tính chu vi và diện tích mảnh P (10 + 5) .2 30 vườn đó? (m) Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Diện tích mảnh vườn đó: Hs kết quả là một số gần Lập sơ đồ: S 10 . 5 50 (m2) đúng. 1pao 0,45 kg Bài 80: (SGK) ? pao 1 kg Bài 80: (SGK) Gv nêu đề bài. => 1 : 0,45 1 pao 0,45 kg. Gv giới thiệu đơn vị đo trọng Một kg gần bằngM: lượng thông thường ở nước 1 : 0,45 2,22 (pao) Anh: 1 pao 0,45 kg. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  34. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Tính xem 1 kg gần bằng?pao. Gv nêu đề bài. Yêu cầu các nhóm Hs thực hiện theo hai cách. (mỗi dãy Ba nhóm làm cách 1, ba một cách) nhóm làm cách 2. Bài tập: Tính giá trị của Gv yêu cầu các nhóm trao đổi Các nhóm trao đổi bảng để biểu thức sau bằng hai cách: bảng nhóm để kiểm tra kết kiểm tra kết quả. a/ 14,61 . 7,15 + 3,2 quả theo từng bước: Cách 1: +Làm tròn có chính xác? 14,61- 7,15 + 3,2 +Thực hiện phép tính có 15- 7 + 3 đúng không? 11 Cách 2: Gv nhận xét bài giải của các 14,61 - 7,15 + 3,2 nhóm. = 7, 46 + 3,2 Có nhận xét gì về kết quả của Một Hs nêu nhận xét về kết = 10,66 11 mỗi bài sau khi giải theo hai quả ở cả hai cách. b/ 7,56 . 5,173 cách? Cách 1: 7,56 . 5,173 8 . 5 40. Cách 2: 7.56 . 5,173 = 39,10788 39. c/ 73,95 : 14,2 Cách 1: 73,95 : 14,2 74:14 5 Cách 2: 73,95 : 14,2 5,207 5. d/ (21,73 . 0,815):7,3 Cách 1: (21,73.0,815) : 7,3 (22 . 1) :7 3 Cách 2: (21,73 . 0,815): 7,3 2,426 Bài 99: (SGK) 2. Gv nêu đề bài. Bài 99: (SGK) 2 5 Gọi Hs lên bảng giải. a /1 1,6666 1,67 3 3 1 36 Sau đó Gv kiểm tra kết quả. b / 5 5,1428 5,14 7 7 3 47 4.Củng cố: Ba Hs lên bảng giải. c / 4 4,2727 4,27. Nhắc lại quy ước làm tròn số. Các Hs còn lại giải vào vở. 11 11 Cách giải các bài tập trên. 5. Hướng dẫn: Học bài theo vở ghi -SGK. Làm bài tập còn lại trong SGK. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  35. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết 16: SỐ VÔ TỈ KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI I/ MỤC TIÊU: - Học sinh bước đầu có khái niệm về số vô tỷ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng đúnh ký hiệu - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. II/CHUẨN BỊ: - GV: SGK, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 7 34 2.Kiểm tra bài cũ: Viết các số sau dưới dạng số thập phân: ; ? Làm tròn các số sau 20 25 đến hàng đơn vị: 234,45; 6,78? HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: I/ Số vô tỷ: Gv nêu bài toán trong I/ Số vô tỷ: SGK. Hs đọc yêu cầu của đề Số vô tỷ là số viết được dưới E B bài. dạng số thập phân vô hạn không Cạnh AE của hình tuần hoàn. vuông AEBF bằng 1m. Tập hợp các số vô tỷ được ký Đường chéo AB của hiệu là I. A F C hình vuông AEBF lại là cạnh của hình vuông ABCD. D Tính diện tích của Shv = ? ABCD? Tính SAEBF ? Tính AB? Có nhận xét gì về diện tích Shv = a2 (a là độ dài hình vuông AEBF và diện cạnh) 2 2 tích hình vuông ABCD? SAEBF = 1 = 1(m ) Tính SABCD? Diện tích hình vuông Gọi x m (x>0) là độ dài ABCD gấp đôi diện tích của cạnh hình vuông hình vuông AEBF. ABCD thì : SABCD = 2 . 1= 2 (m2) x2 = 2 Người ta chứng minh được là không có số hữu tỷ nào Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  36. Đại số 7 Năm học 2013-2014 mà bình phương bằng 2 và x = 1,41421356237 đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, và những số như vậy gọi là số vô tỷ. Như vậy số vô tỷ là số ntn? Gv giới thiệu tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I. Hoạt động 2: Số vô tỷ là số viết được II/ Khái niệm về căn bậc hai: II/ Khái niệm về căn bậc dưới dạng thập phân vô Định nghĩa: hai: hạn không tuần hoàn. Căn bặc hai của một số a không Ta thấy: 32 = 9 ; (-3)2= 9. âm là số x sao cho Ta nói số 9 có hai căn bậc x2 = a . hai là 3 và -3. VD: 5 và 5 -5 là hai căn bặc hai Hoặc 52 = 25 và (-5)2 = 25. Hai căn bậc hai của 16 là của 25. Vậy số 25 có hai căn bậc 4 và -4. Chú ý: hai là 5 và -5. Hai căn bậc hai của 49 là + Số dương a có đúng hai căn Tìm hai căn bậc hai của 16; 7 và -7. bậc hai là a và a . 49? +Số 0 chỉ có một căn bậc hai là: Gv giới thiệu số đương a 0 0. có đúng hai căn bậc hai. +Các số 2; 3; 5; 6 là Một số dương ký hiệu là những số vô tỷ. a và một số âm ký hiệu là a . Lưu ý học sinh không được viết 4 2. Trở lại với ví dụ trên ta có: x2 = 2 => x = 2 và x = 2 4. Củng cố: Nhắc lại thế nào là số vô tỷ. Làm bài tập 82; 38. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc bài, làm bài tập 84; 85; 68 SGK - 42. - Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với nút dấu căn bậc hai. - Giờ sau luyện tập. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  37. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết 17: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về số vô tỷ, căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng đúnh ký hiệu - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/CHUẨN BỊ: - GV: SGK, máy tính bỏ túi. - HS: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GHI BẢNG Hoạt động 1: Chữa bài tập - YC HS chữa bài tập - 1 HS chữa / bảng * Bài 82 SGK - 41 82 SGK - 41 Vì 22 = 4 nên 4 = 2 a. Vì 52 = 25 nên 25 5 b. Vì 72 = 49 nên 49 7 c. Vì 12 = 1 nên 1 1 2 2 4 4 2 d. nên - YC HS chữa bài tập - 1 HS chữa / bảng 3 9 9 3 83 SGK - 41 * Bài 83 SGK - 41 9 3 a. 36 6 ; c. 25 5 b. -36 6 ; d. 32 3 e. 3 2 3 - YC HS chữa bài tập - 1 HS chữa / bảng 83 SGK - 41 * Bài 84 SGK - 41 Nếu x 2 x 4 thì x2 = - Nhận xét bổ sung. 42 = 16 - Tổ chức HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập - Tổ chức HS giải bài - Cùng GV thực hiện * Bài 85 SGK - 42 tập 85, 86 - Cho HS điền từng ý - Điền / bảng Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  38. Đại số 7 Năm học 2013-2014 x 4 16 0,25 (0,25) (-3)2 92 104 108 9 81 2 4 16 x 2 4 0,5 0,25 3 (- 102 104 3 9 3)2 2 4 - HD HS sử dụng - Nắm bắt thực hiện * Bài 86 SGK - 42 MTBT để lấy căn bậc hai của các số Tính Ấn các nút Kết quả 15 1 5 3,87298346 9,234 9 , 2 3 4 3,03874974 69,567 6 9 , 5 6 7 8,340683425 98567 9 8 5 6 7 313,9538183 IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị bài tiếp theo. “ Số thực ” Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  39. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết18 : SỐ THỰC. I/ MỤC TIÊU: - Biết sự tồn tại của số thập vô hạn không tuần hoàn và tên gọi của chúng là số vô tỷ. Nhận biết sự tương ứng 1-1 giữa tập hợp R các số thực và tập hợp các điểm trên trục số, thứ tự của các số thực trên trục số. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng của căn bậc hai của một số thực không âm. - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, thước thẳng, compa , bảng phụ, máy tính. - HS: Bảng con, máy tính. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm? Tính: 16; 400; 81; 3600; 0,64 ? 3.Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: I/ Số thực: I/ Số thực: Gv giới thiệu tất cả các số Các tập hợp số đã học đều 1/ Số hữu tỷ và số vô tỷ được hữu tỷ và các số vô tỷ được là tập con của tập số thực gọi chung là số thực. gọi chung là các số thực. R. Tập hợp các số thực được ký Tập hợp các số thực ký hiệu Cách viết x R cho ta hiệu laứ R. 4 1 là R. biết x là một số thực.Do VD:-3;; 0,12; 3;5 gọi là Có nhận xét gì về các tập số đó x có thể là số vô tỷ 5 3 N, Q, Z , I đối với tập số cũng có thể là số hữu tỷ. số thực . thực? 3 Q, 3 R, 3 I, - 2,53 Làm bài tập?1. Q, 2/ Với x, y R , ta có hoặc Làm bài tập 87/44? 0,2(35) I, N Z, I R. x = y, hoặc x > y , hoặc x -3,(5) >y, x -3,(5). phân hữu hạn hoặc vô hạn a/ 2(35) b thì a b . Gv giới thiệu với a, b là hai Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  40. Đại số 7 Năm học 2013-2014 số thực dương, nếu a < b thì a b . Hoạt động 2:Trục số thực: II/ Trục số thực: Mọi số hữu tỷ đều được biểu diễn trên trục số, vậy còn số Hs lên bảng xác định bằng vô tỷ? cách dùng compa. Như bài trước ta thấy 2 là -1 0 1 2 độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 1. Người ta chứng minh được rằng: + Mỗi số thực được biểu diển bởi một điểm trên trục số. -1 0 1 2 + ngược lại, mỗi điểm trên Gv vẽ trục số trên bảng, gọi trục số đều biểu diễn một số Hs lên xác định điểm biểu thực. diễn số thực 2 ? Từ việc Điểm biểu diễn số thực lấp biểu diễn được 2 trên trục đầy trục số, do đó trục số còn số chứng tỏ các số hữu tỷ được gọi là trục số thực. không lấp dầy trục số. Từ Chú ý: đó Gv giới thiệu trục số thực. Trong tập số thực cũng có Giới thiệu các phép tính các phép tính với các số tính trong R được thực hiện chất tương tự như trong tập tương tự như trong tập số số hữu tỷ. hữu tỷ. 4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm tập số thực.Thế nào là trục số thực. Làm bài tập áp 88; 89. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc bài và giải các bài tập 90; 91 SGK - 45. - Hướng dẫn bài tập về nhà bài 90 thực hiện như hướng dẫn ở phần chú ý. - Giờ sau luyện tập. Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  41. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết 19 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Cũng cố cho học sinh khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) - Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N Z Q R II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III/ CHUẨN BỊ: - GV:Bảng phụ bài 91 (tr45-SGK) - HS: Làm bài tập đã giao. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. Ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Học sinh 1: Số thực là gì? Cho ví dụ. Làm bài tập 118(SBT) C. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập (32’) Dạng 1: So sánh các số thực.(12 -1HS yếu đọc đề. phút) -Số nào có GTTĐ *T/c HS làm bài lớn hơn thì số đó bé 91(SGK) Bài tập 91 (tr45-SGK) hơn. a) -3,02 -7,513 ?Nêu nguyên tắc so làm ở bảng phụ. sánh hai số âm. -HS khác nhận xét. -Từ đó y/c HS làm. c) -0,49854 < -0,49826 -Ta so sánh các số d) -1,90765 < -1,892 đó. *T/c HS làm bài Bài tập 92 (tr45-SGK) a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn tập 92. -Cá nhân làm nháp. -Để sắp xếp ta làm 1 2HS lên bảng làm. 3,2 1,5 0 1 7,4 thế nào? - Lớp nhận xét, bổ 2 b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các -Y/c HS so sánh rồi sung sắp xếp. giá trị tuyệt đối - Giáo viên uốn 1 0 1 1,5 3,2 7,4 nắn cách trình bày. 2 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức.(10 phút) -HS yếu đọc đề. *T/c HS làm bài Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  42. Đại số 7 Năm học 2013-2014 95(SGK) - HS: Thực hiện phép Bài tập 95 (tr45-SGK) -Y/c HS đọc đề. tính trong ngoặc a) A = -5,13: (5 - 1 .1,25+1 = - ? Nêu thứ tự thực trước, 5,13:( - + )= hiện các phép tính. - làm nháp theo phân = -5,13:( - + )= -5,13: công của GV = -5,13. = -1,26 -Y/c 2 dãy làm 2 - 2 học sinh tình bày 1 1 62 4 bài trên bảng b) B 3 .1,9 19,5 : 4 . -HS khác nhận xét, 3 3 75 25 đánh giá. 19 13 13 65 12 . . 3 2 1 75 75 19 169 53 . 3 2 75 545 53 5777 . -1HS đọc đề. 6 75 90 - Suy nghĩ, trả lời. Bài tập 93 (tr45-SGK) - HĐ nhóm trên bảng a) 3,2.x ( 1,2).x 2,7 4,9 nhóm. (3,2 1,2)x 4,9 2,7 Dạng 3: Tìm x (10 2x 7,6 phút) - Cùng kiểm tra với *T/c HS làm bài GV. x 3,8 tập 93 b) ( 5,6).x 2,9.x 3,86 9,8 ( 5,6 2,9)x 9,8 3,86 -Y/c HS đọc đề. -Cách làm như thế 2,7x 5,94 nào? x 5,94 : ( 2,7) -Y/c HS làm. x 2,2 -HD thêm cho 1 số nhóm (yếu) -Thu 2 bảng để kiểm tra. D. Củng cố:(5 phút) - Trong quá trình tính giá trị của biểu thức có thể đưa các số hạng về dạng phân số hoặc các số thập phân - Thứ tự thực hiện các phép tính trên tập hợp số thực cũng như trên tập hợp số hữu tỉ. E. Hướng dẫn về nhà:(3 phút) - Trả lời 5 câu hỏi phần ôn tập chương - Làm bài tập 94 9tr45-SGK), 96; 97; 101 (tr48, 49-SGK) Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  43. Đại số 7 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7A, B Tiết 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU - Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. - Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh tính hợp lí (nếu có thể) tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III. CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ: Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R; Các phép toán trong Q - HS: Ôn tập, trả lời câu hỏi phần ôn tập chương, làm trước một số bài tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bái cũ: (5 phút) HS1: Viết các công thức tính lũy thừa. HS2: Tỉ lệ thức là gì? Viết các tính chất của tỉ lệ thức? C. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng ? Nêu các tập hợp số đã học và 1. Quan hệ giữa các tập quan hệ của chúng. - Học sinh yếu đứng hợp số (8') - Giáo viên treo giản đồ ven. tại chỗ phát biểu - Các tập hợp số đã học Yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Học sinh lấy 3 ví + Tập N các số tự nhiên minh hoạ dụ minh hoạ. + Tập Z các số nguyên ? Số thực gồm những số nào - Học sinh: gồm số + Tập Q các số hữu tỉ hữu tỉ và số vô tỉ + Tập I các số vô tỉ - Học sinh đứng tại + Tập R các số thực ? Nêu định nghĩa số hữu tỉ chỗ trả lời lớp N  Z  Q  R , R  R . nhận xét. ? Thế nào là số hữu tỉ dương, + Tập hợp số thực gồm số số hữu tỉ âm, lấy ví dụ minh hữu tỉ và số vô tỉ. Trong số hoạ hữu tỉ gồm (N, Z, Q) 3 ? Biểu diễn số trên trục số 2. Ôn tập về số hữu tỉ 5 (10') * Định nghĩa: - số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0 - số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0 3 - Biểu diễn số trên trục 5 số Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  44. Đại số 7 Năm học 2013-2014 3 0 5 1 - Cả lớp làm việc ít Bài tập 101 (tr49-SGK) ? Nêu quy tắc xác định giá trị phút, 1 học sinh lên a) x 2,5 x 2,5 tuyệt đối của 1 số hữu tỉ bảng trình bày. d) | x - |- 4 = -1 - Học sinh yếu : | x - |= 3 - Giáo viên đưa ra bài tập x nÕu x 0 x- = 3 x -x nÕu x < 0 Nếu x - =3 x = - Cả lớp làm bài Nếu x - = -3 x = - 2 học sinh lên bảng - Giáo viên đưa ra bảng phụ trình bày yêu cầu học sinh hoàn thành: * Các phép toán trong Q Với a,b,c,d,m Z,m 0 Phép Phép luỹ thừa: - Đại diện các nhóm cộng: Với lên trình bày a b x,y Q; m,n N m m xm.xn xm xm n (x 0;m n) Phép trừ: n m a a b x m m (x.y)n n x Phép (y 0) y nhân: a c . b d Phép chia: a c : b d *Y/c HS làm bài 101-SGK -Y/c HS đọc đề. -Y/c HS làm -1 HS đọc đề (GV giúp đỡ HS yếu) -HĐ cá nhân ở nháp. -2 HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét. D. Cũng cố luyện tập:(20’) - Gọi 4 học sinh lên làm bài tập 96 (tr48-SGK) 4 5 4 16 3 1 3 1 a) 1 0,5 b) .19 .33 23 21 23 21 7 3 7 3 4 4 5 16 3 1 1 1 0,5 19 33 23 23 21 21 7 3 3 1 1 0,5 2,5 3 .( 14) 6 7 Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng
  45. Đại số 7 Năm học 2013-2014 3 1 1 1 5 1 5 c) 9.9. d)15 : 25 : 3 3 4 7 4 7 3 4 ( 1) 1 1 1 5 3 . 3 15 25 : 3 3 4 4 7 1 8 3 7 10 ( 2).( 7) 14 3 3 5 Bài tập 98 (tr49-SGK) ( Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm, các nhóm chẵn làm câu a,d; nhóm lẻ làm câu b,c) 3 21 3 31 a) .y b)y : 1 5 10 8 33 21 3 21 5 7 31 3 93 y : . y 1 . 1 10 5 10 3 2 33 8 264 2 3 4 11 5 c)1 .y d) .y 0,25 5 7 5 12 6 2 4 3 11 1 5 1 y .y 5 5 7 12 4 6 7 13 11 7 y y 5 35 12 12 13 5 13 7 12 7 y . y . 35 7 49 12 11 11 E. Hướng dẫn về nhà:(2 phút) - Ôn tập lại lí thuyết và các bài tập đã ôn tập - Làm tiếp từ câu hỏi 6 đến câu 10 phần ôn tập chương II - Làm bài tập 97, 99, 100, 102 (tr49+50-SGK) - Làm bài tập 133, 140, 141 (tr22+23-SBT) Trường THCS Văn Thủy GV: Lê Thị Hằng