Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 10, Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 10, Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_vat_ly_lop_8_tiet_10_bai_9_ap_suat_khi_quyen_nam_hoc.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 10, Bài 9: Áp suất khí quyển - Năm học 2021-2022
- Ngµy so¹n: 13/10/2021 Ngµy d¹y: 16/10/2021 Tiết 10 – Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được sự tồn tại của áp suất khí quyển là do không khí cũng có trọng lượng,áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật và theo mọi hướng. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thông thường có liên quan đến áp suất khí quyển. - Rèn luyện khả năng tư duy ,quan sát hiện tượng và phân tích. 3. Thái độ: Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận,nghiêm túc khi làm thí nghiệm. 4. Trọng tâm: Sự tồn tại của áp suất khí quyển. II. Chuẩn bị: 1. GV: Cho cả lớp: 1 cốc thủy tinh nhỏ, một ống hút nước nhỏ, 1 vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, 1 tờ giấy trắng, 2 hút móc quần áo, một tranh vẽ hình 9.5 2. HS: Mỗi nhóm: hai miếng cao su III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập. (12phút) * Kiểm tra bài cũ: Gv nêu câu hỏi, gọi HS lên bảng trả lời - HS ho¹t ®éng c¸ nh©n: HS1: Hãy phát biểu nguyên tắc bình thông nhau? Chữa bài tập + Nghe câu hỏi và trả 8.2 (SBT- T26)? lời khi được gọi. HS2: Chữa Bt 8.4 (SBT – T28) + Lên bảng làm bài tập - Gọi HS nhận xét về kết quả trả lời và chữa bài tập trên bảng. + HS còn lại nêu nhận xét và bổ xung nếu cần. * Tình huống: Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín - Hoạt động cá nhân: bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước có chảy ra ngoài Quan sát và nêu dự không ? đoán. - Gv làm thí nghiệm sau đó hỏi HS: Tại sao ? - Để trả lời chính xác câu hỏi này,chúng ta cùng nghiên cứu tiếp qua bài áp suất khí quyển. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển. (23phút) I. Sự tồn tại của áp - Gọi HS đọc thông tin phần I. - Hoạt động cá nhân: suất khí quyển: - Khí quyển có gây áp suất lên + Đọc thông tin phần I - Khí quyển có trọng các vật trên Trái đất không? Vì SGK. lượng nên gây áp suất sao? + Trả lời câu hỏi: Khí lên các vật trên trái đất. - GV nêu hiện tượng xảy ra quyển có trọng lượng nên - Trái đất và mọi vật trong TN1(H9.2 SGK), yêu cầu gây áp suất lên các vật trên trên Trái đất đều chịu trả lời C1. Trái đất. tác dụng của áp suất khí - GV có thể gợi ý C1: - Thảo luận chung cả lớp: quyển theo mọi phương. + Vỏ hộp chịu tác dụng của Trả lời C1: Khi hút bớt * Thí nghiệm 1: Hút những áp suất nào? không khí thì áp suất không bớt không khí trong vỏ
- + Khí hút bớt không khí trong khí trong hộp nhỏ hơn áp hộp đựng sữa => Vỏ hộp, vỏ hộp bị bẹp theo nhều suất không khí ở bên ngoài hộp bị bẹp theo nhiều phía. Vì sao? => Vỏ hộp bị bẹp theo phía. nhiều phía. - GV làm thí nghiệm 2. - Quan sát Gv làm TN, thảo * Thí nghiệm 2: Cắm - Y/c HS hoạt động nhóm trả lời luận nhóm trả lời C2: ngập ống thủy tinh vào câu C2,C3. không,vì do áp lực của nước, bịt kín đầu trên: không khí tác dụng vào - Khi kéo ống ra khỏi nước từ dưới lên lớn hơn nước => Nước không trọng lượng của cột nước. chảy ra khỏi ống. - Bỏ tay bịt đầu trên của C3: nước chảy từ trong ống ống ra => Nước trong ra ngoài. Vì khí trong ống ống chảy ra ngoài. thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước lớn hơn áp suất khí quyển. - GV giới thiệu TN3 (H9.4 - Quan sát và lắng nghe. * Thí nghiệm 3: SGK SGK). - Hoạt động nhóm: + Thảo luận TN + Trả lời C4: Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm 2 bán cầu ép chặt vào nhau. - HS : Theo mọi phương - Gv tổ chức cho HS hoạt động - Hoạt động nhóm: * Thí nghiệm 4: Dùng nhóm làm TN4: dùng 2 miếng + Tiến hành TN GV phát tay ép chặt 2 miếng cao cao su ép chặt vào nhau => Kéo cho. su vào nhau => Kéo rời ra. + Thảo luận và giải thích 2 miếng cao su rất khó. được hiện tượng. - Qua các thí nghiệm trên,áp suất - HS : Theo mọi phương khí quyển tác dụng lên mọi vật theo những phương nào ? Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò. (10phút) * Vận dụng III. Vận dụng: - Gv yêu cầu HS làm việc cá - Hoạt động cá nhân trả lời C8: Khi lộn ngược cốc nhân để hoàn thành các câu C8, C8, C9 nước đậy kín tờ giấy C9, C12. không thấm nước, nước - Gv gợi ý C12: không chảy ra ngoài,vì + Để tính trực tiếp áp suất khí áp suất do cột nước tác quyển theo công thức ta cần xác dụng lên tờ giấy cân định được những yết tố nào? bằng với áp suất không + Nhận xét về trọng lượng riêng khí ở bên ngoài tác dụng
- của không khí và việc xác định lên tờ giấy. độ cao của cột không khí? C9: + Bẻ một đù ống * Củng cố: thuốc không chảy ra - Làm bài tập trong SBT ,nếu được, bẻ cả hai đầu không đủ thời gian thì giao thành thuốc chảy ra dễ dàng bài tập về nhà. + Tác dụng của lỗ * Hướng dẫn học ở nhà: nhỏ trên nắp ấm, trên - HS đọc ghi nhớ,có thể em chưa nắp bình nước biết. C12: Do trọng lượng - Làm bài tập 9.1 – 9.6 và 9.11 riêng của không khí thay SBT đổi theo độ cao và - Về nhà ôn tập các nội dung đã không đo được độ cao học để tiết sau kiểm tra. của cột không khí nên không thể tính áp suất khí quyển trực tiếp theo công thức p = d.h