Đề kiểm tra giữa kì II môn Sinh Khối lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa - Mã đề 571 (Có đáp án)

docx 2 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 390
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Sinh Khối lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa - Mã đề 571 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_sinh_khoi_lop_8_nam_hoc_2020_2021.docx
  • docxPhieu soi dap an Môn sinh.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Sinh Khối lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa - Mã đề 571 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA MÔN SINH – Khối lớp 8 Thời gian làm bài : 45 phút Ngày kiểm tra: Họ và tên học sinh : Số báo danh : Mã đề 571 Điểm Lời nhận xét của giáo viên (Học sinh trả lời bằng cách điền vào bảng sau.) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TL PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Bề mặt của lớp nào của da bị phân làm nhiều nếp hẹp tạo nên chỉ tay và vân tay ? A. Lớp biểu bìB. Lớp mỡ dưới daC. Lớp bìD. Lớp gân Câu 2. Đâu là phần phát triển và lớn nhất của bộ não người với nhiều nếp gấp và là trung khu của các phản xạ có điều kiện? A. Đại não B. Trụ nãoC. Tiểu nãoD. Não trung gian Câu 3. Cấu tạo của da gồm mấy lớp ? A. 2 lớpB. 3 lớpC. 4 lớpD. 1 lớp Câu 4. Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là: A. Trong nước tiểu đầu không có các chất độc hại, dư thừa. B. Trong nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein C. Trong nước tiểu đầu có protein, nhưng không có tế bào máu D. Trong máu không có các chất độc hại, dư thừa. Câu 5. Bộ phận nào của da giúp da thực hiện chức năng bài tiết và điều hòa thân nhiệt? A. Dây thần kinhB. Thụ quanC. Tuyến nhờnD. Tuyến mồ hôi Câu 6. Khẩu phần ăn uống như thế nào là hợp lí để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu? A. Ăn nhiều chất béo, nhiều muối B. Không ăn thức ăn ôi thiu, ăn nhiều chất chua C. Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua D. Ăn nhiều chất đạm (protein), uống thật nhiều nước Câu 7. Kết quả của quá trình lọc máu ở cầu thận là: A. Tạo thành các chất baì tiết để thải ra B. Tạo thành nước tiểu đổ vào bể thận C. Tạo thành nước tiểu đầu ở nang cầu thận D. Tạo thành nước tiểu chính thức Câu 8. Tại sao khi từ chỗ sáng đi vào chỗ tối, phải mất một lúc mới nhìn rõ vật ? A. Vì đồng tử đang co hẹp nên vào chổ tối chưa kịp dãn rộng để ánh sáng vào đủ. B. Vì đồng tử đang dãn rộng nên vào chổ tối chưa kịp co hẹp để nhìn rõ. C. Vì thể thủy tinh phồng xẹp và mất khả năng phồng lên. 1/2 - Mã đề 571
  2. D. Vì thể thủy tinh phồng lên và mất khả năng dãn. Câu 9. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở đâu ? A. Bể thậnB. Ống thậnC. Nang cầu thậnD. Cầu thận Câu 10. Lỗ đồng tử (con ngươi) ở giữa lòng đen có tác dụng gì? A. Tiếp nhận kích thích ánh sáng và màu sắc B. Điều tiết lượng ánh sáng. C. Bảo vệ cầu mắt. D. Nuôi dưỡng cầu mắt Câu 11. Chất nào được giữ lại trong máu sau quá trình lọc máu ở cầu thận? A. Chất thuốc.B. Nước.C. Prôtêin.D. Crêatin. Câu 12. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là: A. Đón nhận các chất thải từ hoạt động sống của tế bào. B. Hấp thu lại nước và dinh dưỡng cho cơ thể. C. Lọc máu lấy lại các chất dinh dưỡng cho cơ thể. D. Lọc máu thải bỏ các chất cặn bã, dư thừa ra ngoài cơ thể PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 13. Câu 14 (2 điểm): Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú ? Câu 14. Câu 13 (3 điểm): a/ Trình bày thành phần cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh ? b/ Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng ? Câu 15. Câu 15 (2 điểm): a/ Da có chức năng gì? b/ Em phải bảo vệ da như thế nào để da luôn khỏe đẹp Bài làm: 2/2 - Mã đề 571