Bài giảng Hóa học 8 - Định luật bảo toàn khối lượng

ppt 21 trang thienle22 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Định luật bảo toàn khối lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_dinh_luat_bao_toan_khoi_luong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Định luật bảo toàn khối lượng

  1. GV d¹y: Bïi ThÞ Ngäc Khuª Tæ: Khoa häc Tù nhiªn
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phản ứng hóa học là gì? Câu 2: Dấu hiệu nhận biết đã có phản ứng hóa học xảy ra là gì?
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: QuáPhản trình ứng biếnhóa họcđổi từlà chấtgì? này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học. Câu 2: Dấu hiệu xuất hiện chất mới, có tính chất khác với ban đầu: Câu 2: Dấu hiệu nhận biết đã có phản ứng hóa - Có sự biến đổi về màu sắc. học xảy ra là gì? - Có sự biến đổi về trạng thái (tạo ra chất khí, chất rắn ). - Tỏa nhiệt và phát sáng.
  4. Bài tập 1: Viết phương trình chữ: 1. Đốt cháy nhôm thu được nhôm oxit. 2. Nhỏ axit clohiđric vào kim loại kẽm ta được kẽm clorua, khí hiđro thoát ra. 3. Nung thủy ngân oxit. Sản phẩm tạo thành là thủy ngân và khí oxi. 4. Nhỏ axit clohiđric vào canxi cacbonat ta thu được canxi clorua, nước và khí cacbonic. 5. Nhỏ dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric tạo thành sản phẩm bari sunfat và axit clohiđric.
  5. Bài tập 1: Mỗi câu đúng hoàn chỉnh được 2 điểm (Sai chất không cho điểm. Thiếu, sai điều kiện trừ 0,5 điểm) 1. Nhôm + oxi to Nhôm oxit 2. Axit clohiđric + kẽm kẽm clorua + hiđro o 3. Thủy ngân oxit t Thủy ngân + oxi. 4. Axit clohiđric + canxi cacbonat canxi clorua + nước + cacbonic. 5. Bari clorua + natri sunfat bari sunfat + natri clorua.
  6. Yêu cầu khi quan sát thí nghiệm: - Dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. - Chỉ số khối lượng trước và sau thí nghiệm.
  7. 1. Viết phương trình chữ của phản ứng? 2. Xác định chất tham gia phản ứng và sản phẩm? Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua m mChất tham gia phản ứng = Sản phẩm
  8. * Gi¶i thÝch: Phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước Khí hiđro + Khí oxi → nước O Phân tử khí Phân tử khí Phân tử hiđro oxi nước
  9. Khí hiđro + Khí oxi → Nước O + O O Trước phản ứng Trong quá trình phản Sau phản ứng ứng Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí oxi và khí hiđro
  10. Diễn biến của quá trình xảy ra phản ứng O + O O Trước phản ứng Trong quá trình Sau phản ứng phản ứng
  11. khí hiđro + khí oxi → Nước O + O Trước phản ứng Sau phản ứng CóSốgìlưthayợng đ cổáic m nguyênà làm cho tử Hnh vữàngO trưphânớc t vửà khDoí hiđro sauliên vphkàếảtkh ngi íứữoxinga c átcạóco nguyênthay thành đổ nhit khôngửữthayng phân ?đổi tử nước ?
  12. Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g đồng trong không khí người ta thu được 8 g hợp chất đồng (II) oxit. Biết rằng đồng cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí. a. Viết PT chữ của phản ứng. b. Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.
  13. Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập trong 3 phút Câu 1: Nung 200 kg đá vôi (canxi cacbonat) người ta thu được 112 kg vôi sống (canxi oxit) và một lượng khí cacbonic. Tính lượng khí cacbonic thoát ra. Câu 2: Thành phần chủ yếu của quặng pirit là pirit sắt. Người ta đốt cháy 4,8 tấn pirit sắt cần dùng đến 3,52 tấn oxi, tạo ra được 3,2 tấn sắt (III) oxit và một lượng khí thải là lưu huỳnh đioxit. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit đã thải vào môi trường. Câu 3: Để đốt cháy hết 120 kg than (cacbon), người ta phải dùng hết 320 kg khí oxi, tạo ra một chất khí duy nhất là cacbonic. Tính khối lượng cacbonic đã thoát ra sau phản ứng. Câu 4: Trong quá trình điều chế sắt, người ta đã cho 720 kg sắt (II) oxit đi qua 120 kg than (cacbon) nung nóng. Sản phẩm thu được là 560 kg sắt và một lượng khí độc là cacbon oxit. Tính khối lượng khí cacbon oxit thoát ra môi trường gây ô nhiễm không khí.
  14. Đáp án Câu 1: to PT chữ: Canxi cacbonat canxi oxit + cacbonic Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mcanxi cacbonat = mcanxi oxit + mcacbonic 200 = 112 + mcacbonic mcacbonic = 200 – 112 = 88 (kg) Câu 2: o PT chữ: pirit sắt + oxi t sắt + lưu huỳnh đioxit Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m pirit sắt + moxi = msắt + mlưu huỳnh đioxit 4,8 + 3,52 = 3,2 + mlưu huỳnh đioxit mlưu huỳnh đioxit = 4,8 + 3,52 – 3,2 = 5,12 (tấn)
  15. Câu 1: Nung 200 kg đá vôi (canxi cacbonat) người ta thu được 112 kg vôi sống (canxi oxit) và một lượng khí cacbonic. Tính lượng khí cacbonic thoát ra. 88 kg khí cacbonic Câu 2: Thành phần chủ yếu của quặng pirit là pirit sắt. Người ta đốt cháy 4,8 tấn pirit sắt cần dùng đến 3,52 tấn oxi, tạo ra được 3,2 tấn sắt nguyên chất và một lượng khí thải là lưu huỳnh đioxit. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit đã thải vào môi trường. 5,12 tấn khí lưu huỳnh đioxit Câu 3: Để đốt cháy hết 120 kg than (cacbon), người ta phải dùng hết 320 kg khí oxi, tạo ra một chất khí duy nhất là cacbonic. Tính khối lượng cacbonic đã thoát ra sau phản ứng. 440 kg khí cacbonic Câu 4: Trong quá trình điều chế sắt, người ta đã cho 720 kg sắt (II) oxit đi qua 120 kg than (cacbon) nung nóng. Sản phẩm thu được là 560 kg sắt và một lượng khí độc là cacbon oxit. Tính khối lượng khí cacbon oxit thoát ra môi trường gây ô nhiễm không khí. 280 kg khí cacbon oxit
  16. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và vận dụng thành thạo “Định luật bảo toàn khối lượng”. - Vận dụng làm bài tập về nhà 1, 3 (SGK - trang 54) - Đọc trước bài mới “Phương trình hóa học”.