Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm

doc 262 trang thienle22 6160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_4_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm

  1. Tuần 1 Tập đọc 4: Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU A. Mục tiêu : Giúp HS: Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. - Phát hiện đượcnhững lời nói, cử chỉ cho tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn:Bước đầu hs biết nhận xét một nhân vật trong bài, trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Giúp hs yếu đọc đúng, hiểu bài.Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị T: tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn: Năm trước kẻ yếu. HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: ND-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ 4 -5p Kiểm tra sách vở Y/c H mở sách Mở sách 2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học Theo dõi, lắng nghe 30p Y/c H đọc theo từng đoạn Đọc nối tiếp 4 đoạn Theo dõi, sửa sai HĐ1. Hướng Hướng dẫn hs đọc tiếng, từ câu khó: Luyện đọc cá nhân dẫn đọc: 8-10p Giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn, thui thủi Tđọc mẫu Lắng nghe, đọc chú giải Nêu cách đọc, đọc diễn cảm HĐ2. Tìm hiểu Truyện có những nhân vật nào? - Theo dõi giáo viên đọc bài Y/c H đọc thầm đoạn 1, - Dế Mèn , chị Nhà - Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn Trò,bọn nhện 8-10p cảnh như thế nào? - T chốt: Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò - H1 : Dế Mèn nhìn thấy đang ngồi gục đầu khóc tỉ tê bên tảng Nhà trò ngồi khóc tỉ tê đá cuội H2 : Nhà Trò ngồi gục đầu - Yêu cầu hs đọc bài trả lời câu hỏi bên tảng đá cuội - Tiếp cận giúp hs yếu Nhận xét, chốt nội dung - Luyện đọc theo cặp, cá Y/c H đọc thầm đoạn 2 nhân -Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà H đọc Trò rất yếu ớt. Lắng nghe T chốt : Nhà trò có thân hình rất bé H đọc nhỏ . gầy yếu , người bự những phấn, H1 Thân hình bé nhỏ , gầy cánh ngắn mỏng như cánh bướm yếu.cánh mỏng như cánh non,kiếm bữa củng chẳng đủ. bướm non -Yêu cầu hs đọc tiếp đoạn 3 H2 :Gầy yếu người bự Lời nói và việc làm của Dế Mèn cho những phấn như mới lột,,, em biết Dế Mèn là người như thế nào? - Lắng nghe 1
  2. - Chốt ý : Đoạn trên nói lên tấm lòng dũng cảm của Dế Mèn, không đồng - Đọc thầm tình vói những kẻ độc ác và ở đoạn H1: Dế Mèn là người có cuối ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của tấm lòng nghĩa hiệp, dũng Dế Mèn cảm HĐ3. Hướng HS đọc lại toàn bài - Nhận xét bổ sung dẫn đọc diễn Yêu cầu 1 hs nhắc lại cách đọc - Lắng nghe cảm Y/c 4 H đọc nối tiếp 7-8p Hướng dẫn cách đọc, hướng dẫn đọc đoạn: năm trước kẻ yếu Chú ý nhấn giọng những từ : mất đi, - hs giỏi đọc bài thui thủi,ốm yếu,nghèo túng, đánh em , 1 Hs nhắc lại cách đọc bắt em, vặt chân - Đọc nối tiếp đoạn Cho hs thi đọc cá nhân - tiếp cận giúp hs yếu - H luyện đọc, - Huy động kết quả - Thi đọc - Tiếp cận giúp hs yếu - Lắng nghe - Nhận xét đánh giá - Yêu cầu luyện đọc theo kiểu phân vai - Luyện đọc theo nhóm - tiếp cận giúp nhóm yếu phân vai. - Nhận xét - Đánh giá - Lắng nghe - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài - 2 H đọc lại toàn bài. 3. Củng cố, -Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - H nêu dặn dò 3 – 5’ - Chốt lại nội dung câu chuyện -Trả lời - Nhận xét tiết học - Nhận xét-bổ sung -H nghe Chính tả NV: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu A. Mục tiêu: Giúp HS: -Nghe- viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b);hoặc BT do giáo viên soạn - Giúp học sinh yếu viết đúng chính tả và làm đúng bài tập. B. Chuẩn bị: T: Bảng phụ chép sẵn bài tập. HS: Vở ô ly,VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ 4 -5p Kiểm tra sách vở, học cụ. Đặt sách vở, học cụ lên bàn. 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu. Lắng nghe. 2
  3. HĐ1. Hướng Đọc đoạn: Một hôm vẫn khóc. Lắng nghe. dẫn nghe HS Đọc đoạn văn. viết chính tả: 8-10p a. Trao đổi nội Hướng dẫn H trao đổi về nội dung H1- Hoàn cảnh Dế Mèn dung. đoạn văn. gặp Nhà Trò Đoạn trích cho em biết về điều gì? H2: - Đoạn trích cho biết hình dáng yếu ớt, đang Nhận xét, chốt nội dung: Đoạn trích thương của Nhà Trò. cho biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Lắng nghe. Nêu lại Nhà Trò. Hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò. b. Hướng dẫn Y/c H nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết Nêu. viết từ khó. chính tả. Nêu một số từ khó: Cỏ xước xanh Đọc các từ khó. dài, tỉ tê, chùn chùn. Gọi 3 H lên bảng viết các từ khó. 3 H lên bảng viết, lớp viết Lưu ý hs yếu vào bảng con. - Huy động kêt quả Lắng nghe. - Nhận xét HĐ2; Viết chính Đọc mẫu lần 2. tả. Đọc lần lượt từng cụm từ, từng câu 15-16p theo đúng cấp độ. Viết. Đọc bài cho H soát lỗi Dùng bút chì, đổi vở cho Thu chấm bài 1 tổ nhau để soát lỗi, chữa bài. Nhận xét bài viết của H. Lắng nghe. +HĐ3. Hướng Y/c H đọc bài tập 1a. Đọc. dẫn bài tập Y/c theo dõi làm bài vào vở Làm bài. chính tả. Huy động kết quả - Hs đọc kết quả 5-6’ - Lưu ý hs yếu Đọc câu đố. Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Lắng nghe Hướng dẫn bài 2.Gọi hs đọc yêu cầu Nêu. Lẫn , nở nang - béo lẵn , chắc nịch, lông mày- loà xoà , làm cho - Yêu cầu hs làm bài tự giải câu đố - Hs giải câu đố vào vở Y/c H nêu lời giải. - Nêu kết quả Kết luận: a, cái la bàn; b, hoa ban. Gv giải thích qua cái la bàn 3. Củng cố, dặn Nhận xét tiết học. Lắng nghe. dò 3 -5’ Dặn H về hoàn thành bài tập. - Lắng nghe ghi nhớ Luyện từ và câu: CấU TạO CủA TIếNG A. Mục tiêu : Giúp HS: 3
  4. -Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh)-ND Ghi nhớ -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào bảng mẫu(mục III). - Giúp học sinh yếu nắm được bài.HS khá giỏi giải được câu đố ở bài tập 2 B. Chuẩn bị: T: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1.Mở đầu 4 -5p Nêu tác dụng của tiết học Lắng nghe 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu Nghe HĐ1 Nhận xét Giao việc, hướng dẫn, theo dõi H Trao đổi, thảo luận, trình bày thực hiện các bài tập ở sgk Đọc thầm Y/c H đọc thầm câu tục ngữ và thực hiện đếm xem Trả lời( 14 tiếng) Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? Đánh vần thầm Y/c H đánh vần tiếng “bầu” Một số H đánh vần Gọi một số H đánh vần trước lớp Nhận xét, rút ra cách đánh vần -Một số H yếu đánh vần lại đúng: b - âu – bâu – huyền – bầu – bầu Tiếng “bầu” có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Tiếng bầu có 3 bộ phận đó là - Lưu ý nhóm hs yếu âm đầu ,vần ,thanh Nhận xét, chốt kết quả. Tiếng nào có đủ các bộ phận như Thảo luận nhóm đôi, trình tiếng “bầu” bày: “Thương, lấy, bí ” Tiếng nào không đủ các bộ phận như tiếng “bầu” Giới thiệu sơ đồ cấu tạo của tiếng Tiếng : “Ơi” ghi sẵn ở bảng phụ. Y/c H lên điền vào sơ đồ cấu tạo - theo dõi bổ sung của tiếng chung. 1 H lên thực hiện, lớp theo Chốt lại sơ đồ đúng (sgk) dõi. ? Tiếng do những bộ phân nào tạo H: Do âm đầu vần và thanh thành tạo thành ? Trong tiếng bộ phận nào không H:Bộ phận vần và thanh thể thiếu? Bộ phận nào có thể không thể thiếu, bộ phận âm thiếu đầu có thể thiếu. T chốt: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có âm đầu vần và thanh. - Lắng nghe Thanh ngang không được đánh dấu khi viết. 4
  5. Qua các bài tập trên, em rút ra ghi Tiếng gồm có 3 bộ phậnđó là nhớ điều gì? âm đầu vần và thanh.Tiếng nào cũng có âm đầu vần và thanh, có tiếng không có âm đầu. - Yêu cầu hs đọc ghi nhớ ở sgk . Đọc sgk - Y/c H đọc lệnh bài tập 1 - Đọc HĐ2:Luyện tập - Yc hs làm vào vở bài tập in - Làm vào vở bài tập in. Bài 1 Y/c theo dõi, giúp H yếu - Lần lượt H nêu kết quả. Gọi H nêu kết quả Thầy nhận xét, chốt lời giải đúng. Y/c H đọc câu đố -Đọc và thảo luận theo nhóm Bài 2 -Yêu cầu hs suy nghĩ và giải câu đôi. đố Trình bày. - Gọi hs trả lời và giải thích - Theo dõi bổ sung Nhận xét, chốt kết quả đúng. Đó là chữ “sao” Hệ thống kiến thức, dặn H về học Lắng nghe – ghi nhớ 3. Củng cố,dặn thuộc ghi nhớ dò 3-5p Kể chuyện: Sự TíCH Hồ BA Bể A. Mục tiêu: -Nghe - kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể( do giáo viên kể) -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Giúp H yếu biết kể lại từng đoạn, kể đúng nội dung câu chuyện B.Chuẩn bị: T: Tranh minh hoạ C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ 4-5p Kiểm tra sgk 2. Bài mới Giới thiệu bài, nêu mục tiêu. Nghe HĐ1. T kể chuyện Kể lần 1: Giải nghĩa từ khó. Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào Nghe 13-14p tranh. Nghe và quan sát, nhớ câu Y/c, theo dõi. chuyện -Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế - Hs theo dõi trả lời các câu nào ? hỏi *Bà cụ ốm yếu người gầy còm , H1 Bà gầy còm , hôi hám toàn người toàn bốc lên mùi H2:trong bà ốm yếu , luôn 5
  6. hôi miệng kêu đói - Mọi người đối xử với bà ra sao H1: mọi người xua đuổi bà - Ai đã cho bà cụ ăn và nghĩ Mẹ con bà goá đưa bà về nhà và lấy cơm cho bà ăn - Lắng nghe - Chuyện gì đã xãy ra trong đêm H- chỗ bà cụ ăn xin nằm sát - Theo dõi bổ sung- chốt kiến rực lên. thức -Chỗ bà cụ ăn nằm sáng rực lên Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn HĐ2: Hướng dẫn - Yêu cầu hs kể theo nhóm Kể chuyện theo nhóm học sinh kể, trao Tiếp cận với từng nhóm yếu, tiếp Mỗi H kể một tranh đổi về ý nghĩa câu sức. chuyện. -Huy động kết quả 1 H kể lại toàn bộ câu chuyện. Thi kể từng đoạn theo tranh -Thi kể từng đoạn theo tranh - Theo dõi bổ sung 16-17p - Tiếp cận giúp hs yếu Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện Thảo luận, trình bày Y/c H trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Câu chuyện cho em biết điều gì Nghe. 1 H nêu lại. - Chốt kiến thức toàn bộ câu Câu chuyện cho biết sự hình chuyện thành của Hồ Ba Bể Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện Câu chuyện ca ngợi những còn nói với ta điều gì? con người giàu lòng nhân ái,khẳng định người giàu - T chốt: lòng nhân ái sẽ được đền Bất cứ ở đâu con người phải có đáp xứng đáng và gặp nhiều lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ may mắn trong cuộc sống. những người gặp khó khăn, hoạn nạn, những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng, gặp Lắng nghe nhiều may mắn trong cuộc sống 3.Củng cố, dặn Nhận xét tiết học - Lắng nghe – ghi nhớ dò: 3-5p Dặn H về tập kể lại câu chuyện, xem trước bài học sau Tập đọc: mẹ ốm A. Mục tiêu : Giúp HS: 6
  7. -Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Hiểu được ND bài: tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất1 khổ thơ trong bài) - Giúp H yếu đọc đúng và hiểu nội dung B.Chuẩn bị: T: tranh minh học ở SGK HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh(H) 1. Bài cũ 4 -5p Gọi 1 H đọc đoạn 1, 2 Bài H lên bảng đọc “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” “Tìm những chi tiết cho thấy chị H nêu Nhà Trò rất yếu ớt ?” Nhận xét, đánh giá Gọi 1 H đọc đoạn 3, 4 H đọc, lớp theo dõi “Lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm H trả lời lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?” Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới :30p Giới thiệu bài, Giới thiệu tranh H nghe, quan sát SGK. HĐ1:Hướng dẫn Yêu cầu, theo dõi H đọc nối tiếp đọc Sửa sai, hướng dẫn luyện đọc H luyện đọc tiếng khó tiếng, từ khép lỏng,cánh màn H đọc theo cặp, nhóm T giúp H hiểu nghĩa từ “cơi trầu”, H nghe, đọc chú giải “y sĩ” Đọc mẫu bài thơ H nghe - Nêu giọng đọc toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu hs đọc thầm 2 khổ thơ Đọc thầm, thảo luận đầu để trả lời các câu hỏi sau TLMẹ bạn nhỏ bị ốm, Bài thơ cho chúng ta biết chuyện H2 : Mẹ bạn ốm bạn lo gì? lắng cho mẹ Nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Lắng nghe Em hiểu những câu thơ sau muốn H1: Mẹ bị ốm nặng không nói điều gì? ăn đượcvì rất mệt Lá trầu .bấy nay H2 : Mẹ bị ốm không ăn Cánh màn sớm trưa được trầu , không đọc Nhận xét, chốt câu trả lời đúng được sáchvì rất mệt Những câu thơ trên muốn nói - Lắng nghe, ghi nhớ rằng mẹ của Trần Đăng Khoa ốm rất nặng mấy lá trầu xanh mọi khi giờ để khô vì mẹ ốm không ăn được và mọi cảnh vật khép lại như truyện kiều , ruộng vườn -HS nhắc lại cũng chẳng có người chăm nom 7
  8. Yêu cầu hs đọc khổthơ 3 và trả lời Mẹ ơi ! cô bác xóm làng câu hỏi đến thăm - Sự quan tâm chăm sóc của xóm . làngđối với mẹ của bạn nhỏ được Và anh y sĩ đã mang thuốc thể hiện qua những câu thơ nào? vào. H1: Nắng xưa - T nhận xét chốt kiến thức Lặn trong tan ?Những câu thơ nào trong bài thơ H2: cả đời tập đi. bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của H3: Vì con nếp nhăn bạn nhỏ đối với mẹ? - Lắng nghe, ghi nhớ Nhận xét, chốt nội dung Các câu thơ trên đều nói lên bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu thương mẹ bạn đã bọc lộ những tình cảm sâu nặng với mẹ. - Gọi hs đọc nối tiếp các khổ thơ - hs đọc nối tiếp HĐ3: Đọc diễn - Nêu cách đọc - Yêu cầu hs đọc - H đọc, tìm ra cách ngắt cảm và HTL từng khổ thơ và tìm ra cách ngắt giọng , nhấn giọng ngọt giọng , nhấn giọng hợp lý ngào , lần giường, diễn -Yêu cầu hs đọc thầm , to ,nhỏ kịch. - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ , - H luyện đọc, thi đọc tiếp cận hs yếu H nghe - Huy động kết quả -Hs đọc bài - Huy động học sinh yếu đọc -Hs yếu đọc bài - Tiếp cận giúp hs yếu - Hs k-g đọc bài - Huy động hs k-g đọc - Thi đọc thuộc giữa các nhóm - Nhận xét đánh giá - Gọi 1 Hs đọc lại toàn bài -1 Hs đọc lại toàn bài 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét, dặn H về nhà học bàì 3-5’ Tập làm văn: Bài: Thế nào là kể chuyện? A.Mục tiêu: Giúp học sinh -Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được điều gì đó có ý nghĩa. - Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay BChuẩn bi: T:Bảng phụ HS : VBT 8
  9. C.Các hoạt động dạy- học: ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Mở đầu: - Giới thiệu về phân môn tập làm -Theo dõi 1-2p văn B.Bài mới: *Phần nhận - Gọi H đọc yêu cầu bài tập -1 hs đọc nội dung BT, lớp theo xét: 10-12p dõi BT1: Gọi 2 hs kể lại chuyện: Sự tích Hồ -2 hs kể chuyện, cả lớp theo dõi Ba Bể - H suy nghĩ trao đổi trong bàn -YC H cả lớp thực hiện 3 yc của bài và làm vào VBT - Theo dõi, giúp H yếu -hs tiếp nối nhau đọc kq bài làm -Chữa bài: GV rút ý ghi bảng - Theo dõi, ghi nhớ BT2: YC hs đọc bài: Hồ Ba Bể -1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm - Gợi ý: Bài văn có nhân vật không? H suy nghĩ,TLCH Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối -HS nối tiếp nhau TL với nhân vật không? HS khác nxét bổ sung So sánh bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể? BT3: Theo em, thế nào kể chuyện? -HS trao đổi, phát biểu GV kết luận: Kể chuyện là kể lại - Lắng nghe một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật *Phần ghi * HD rút ghi nhớ, đọc ghi nhớ ở nhớ: 2-3p SGK *Phần luyện - Gọi H đọc yêu cầu bài tập -2-3 hs đọc , cả lớp đọc thầm tập:12-15p GV gợi ý: trước khi kể cần xác định BT1: nhân vật, cần nói được sự giúp đỡ, -1 hs đọc yc, lớp theo dõi cần kể chuyện với ngôi thứ nhất: -HS nắm các gợi ý em, tôi - Yêu cầu H kể chuyện, theo dõi, -HS kể theo cặp giúp H yếu -1 số hs thi kể trước lớp - Tổ chức, theo dõi -Cả lớp và GV nxét góp ý - Lắng nghe BT2: Gọi hs đọc yc và TLCH: Những 1 hs đọc yc, hs nối tiếp nhau nhân vật trong chuyện của em? Nêu phát biểu. HS khác nxét bổ sung ý nghĩa của câu chuyện? GV kết luận: - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ (Em, người phụ nữ có con nhỏ; Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp) 5.Củng cố, Gv nxét tiết học, dặn dò - Lắng nghe dặn dò: 2p- 3p 9
  10. Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng A. Mục tiêu: Giúp HS: -Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học(âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT 1. -Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3 Giúp H yếu hiểu và làm đúng BT. HS khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ( bt4) giải được câu đố ở bài tập 5. B. Chuẩn bị: T: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ 4 -5p Y/c 2 H lên bảng phân tích cấu tạo 2 H lên bảng làm của tiếng trong các câu: ở hiền gặp Lớp theo dõi, nhận xét lành, Uống nước nhớ nguồn Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu H nghe HĐ1: Hướng Giao việc, tổ chức, hướng dẫn, theo H trao đổi, thảo luận làm dẫn H làm bài dõi, giúp đỡ bài tập “Bài tập yêu cầu gì?” Bài 1 Y/c H đọc lại đề bài và bài mẫu Ghi kết quả, phân tích cấu - yêu cầu hs thảo luận nhóm tạo của từng tiếng trong T theo dõi, giúp đỡ H yếu câu tục ngữ vào bảng Huy động kết quả 2 H đọc trước lớp - Theo dõi – nhận xét Nhận xét, chốt kết quả đúng - Lắng nghe Bài 2 Gọi 1 H đọc yêu cầu - Hs đọc Câu tục ngữ được viết theo thể thơ H trao đổi nhóm đôi làm nào? bài, 1 H làm bài ở bảng Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt phụ vần với nhau? - Huy động kết quả 1 H đọc trước lớp, lớp theo - Theo dõi nhận xét dõi Bài 3 Gọi H đọc yêu cầu - 2 H đọc to trước lớp Yêu cầu H tự làm bài Tự làm bài vào vở . Giúp hs yếu - 2 H lên bảng làm Huy động kết quả Theo dõi, sửa chữa Gọi H nhận xét Nhận xét, chốt lời giải đúng H lần lượt trả lời Bài 4 Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào H1 : Hai tiếng bắt vần với là hai tiếng bắt vần với nhau? nhau là hai tiếng có phần Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: 2 vần giống nhau hoàn toàn tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có hoặc không hoàn toàn 10
  11. phần vần giống nhau hoàn toàn H1:Lá trầu khô giữa cơi - Gọi hs tìm các câu tục ngữ,ca dao , trầu thơ đã học các tiếng bắt vần với Truyện Kiều gấp lại trên nhau. đầu bấy nay H2: Cánh cò khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹcuốc cày sớm trưa. Bài 5 Gọi H đọc yêu cầu 1 H đọc Y/c H tự làm bài H làm, trình bày Tiếp cận giúp hs yếu đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng -bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu, -bỏ đuôi có nghĩa là bỏ âm cuối. Dòng1: chữ bút bớt đầu Huy động kết quả bằng chữ út - Chữa bài – chốt kiến thức Dòng 2: đầu đuôI bỏ hết là Kết luận đó là chữ “bút” chữ bút thành chữ ú H nghe 3. Củng cố, dặn -Nhận xét tiết học, dặn H về nhà -Lắng nghe, ghi nhớ dò 3 -p làm bài tập Tập làm văn Bài: Nhân vật trong truyện I.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện phải là người, là con vật, đồ vật cây cối được phân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. -Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. -GD hs học tập những tính cách tốt của nhân vật. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, sgk, VBT III.Các hoạt động dạy- học: ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra Bài văn KC khác với bài văn không -2 hs TLCH bài cũ: 3-5p KC ở những điểm nào? nhận xét GV nxét ghi điểm B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1-2p 2.Phần nhận Gọi 1 hs đọc yc của bài -1 hs đọc yc bài xét:10-11p ?Kể tên những truyện các em mới -HS: Dế Mèn bênh vực kẻ BT1: học? yếu, sự tích Hồ Ba Bể 11
  12. - Ghi tên các nhân vật trong truyện -HS làm vào VBT em mới học là nghười, là vật GV theo dõi gợi ý thêm cho HSY - Yêu cầu H trình bày -HS đọc kq - Yêu cầu lớp nhận xét - H nhận xét - Nhận xét, chốt kết quả đúng: - Theo dõi, chữa bài BT2: Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp -HS trao đổi theo cặp, phát - Nhận xét, chốt kết quả đúng: biểu ý kiến * Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp -Lắng nghe * Mẹ con bà nông dân nhân hậu, 3.Phần ghi nhớ: 2-3p - HD rút ghi nhớ -3 hs đọc ndung ghi nhớ - Nhắc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK 4.Phần luyện Gọi hs đọc ndung BT1 -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, tập: 13-15p -Tổ chức cho hs t/luận nhóm nhỏ qsát tranh minh hoạ trao đổi, BT1: +Bà nxét tính cách của từng cháu tluận ntn? -HS nối tiếp nhau phát biểu GV nxét bổ sung BT2: GV hd hs trao đổi, thảo luận về các -HS thảo luận sau đó làm vào hướng sự việc có thể diễn ra VBT -GV nxét, sữa chữa -HS đọc bài làm -Nhận xét, bổ sung 5.Củng cố, - GVnxét tiết học. Khen những hs - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ dặn dò: 2-3p học tốt.Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 12
  13. Tuần 2 Tập đọc Dế MèN BÊNH VựC Kẻ YếU ( tiếp theo) A. Mục tiêu : Giúp HS: -Giọng đọc phù hợp, tính cách mạnh mẽ của nhân vât Dế Mèn -Hiểu ND bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK) ( HS KG chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ, và giải thích được lí do vì sao lựa chọn). -Giáo dục hS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị T: tranh SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn: Năm trước kẻ yếu. HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của học sinh(H) 1. Bài cũ 4 -5p Gọi hs lên bảng đọc bài thơ mẹ ốm 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi Theo dõi, lắng nghe - Nhận xét -ghi điểm 2. Bài mới: 30p Giới thiệu bài học HĐ1. Hướng dẫn Y/c H đọc theo từng đoạn Đọc nối tiếp 3 đoạn đọc: 8-10p Theo dõi, sửa sai Hướng dẫn hs đọc tiếng, từ câu Luyện đọc cá nhân khó: Giải nghĩa từ: song sững, lủng Lắng nghe, đọc chú giải củng. Tđọc mẫu - Theo dõi giáo viên đọc Nêu cách đọc, đọc diễn cảm - Lắng nghe HĐ2. Tìm hiểu Truyện xuất hiện thêm những nhân - Lắng nghe trả lời câu hỏi bài vật nào? - Dế Mèn gặp bọn nhện để Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì đòi lại công bằng ,bênh 8-10p Y/c H đọc thầm đoạn 1, vực Nhà Trò yếu ớt H1 : bọn nhênchăng tơ từ bên nọ sang bên kia Trận địa mai phục của bọn nhện đường đáng sợ như thế nào? - Luyện đọc theo cặp, cá - Yêu cầu hs đọc bài trả lời câu hỏi nhân - Tiếp cận giúp hs yếu H đọc *Nhận xét, chốt nội dung Thảo luận, trả lời Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững Lắng nghe- Ghi nhớ giữa lối đi Y/c H đọc thầm đoạn 2 H đọc 13
  14. Dế Mèn đã làm cách nào để bọn - Thảo luận trả lời câu hỏi nhện phải sợ - Lắng nghe Chốt nội dung chính của đoạn 2 - Đọc thầm -Yêu cầu hs đọc tiếp đoạn 3 Trao đổi, thảo luận, sau đó - Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện lần lượt trình bày nhận ra lẽ phải Nhận xét, bổ sung - Chốt ý chính của đoạn 3 H đọc - Chốt nội dung đoạn HĐ3. Hướng dẫn hs đọc lại toàn bài - hs giỏi đọc bài đọc diễn cảm Yêu cầu 1 hs nhắc lại cách đọc 1 Hs nhắc lại cách đọc 7-8p Y/c 3 H đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp đoạn Hướng dẫn cách đọc, hướng dẫn - H luyện đọc, đọc đoạn: năm trước kẻ yếu Cho hs thi đọc cá nhân - Thi đọc - Tiếp cận giúp hs yếu - Lắng nghe - Yêu cầu luyện đọc theo kiểu - Luyện đọc theo nhóm phân vai phân vai. - Tiếp cận giúp nhóm yếu - Lắng nghe - Huy động - Nhận xét - Đánh giá 3. Củng cố, dặn - Yêu cầu hs đọc lại toàn bài - 2 H đọc lại toàn bài. dò 3 – 5p -Em học được gì ở nhân vật Dế - H nêu Mèn? - Chốt lại nội dung câu chuyện H nghe - ghi nhớ - Nhận xét tiết học Lắng nghe - Về nhà đọc lại bàivà đọc trước bài hôm sau. Chính tả: Mười năm cõng bạn đi học A. Mục tiêu: Giúp HS: -Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định -Làm đúng BT2 và BT3 a/b, - Hs giỏi viết đúng , đẹp có sáng tạo- HS yếu viết đúng chính tả. B. Đồ dùng: Bảng phụ chép sẵn bài tập. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ 4 -5p T đọc một số từ khó yêu cầu hs viết 2-3 hs viết bảng vào bảng con -T chữa bài nhận xét ghi điểm Lắng nghe. 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu. 14
  15. HĐ1. Hướng - yêu cầu hs đọc đoạn văn Đọc đoạn văn. dẫn nghe - viết Hướng dẫn H trao đổi về nội dung chính tả: 8-10p đoạn văn. Trao đổi, phát biểu ý kiến. a. Trao đổi nội - Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ dung. Hanh? Lắng nghe. Nêu lại - Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở những điểm nào? Nhận xét, chốt nội dung: Nêu. b. Hướng dẫn Y/c H nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết viết từ khó. chính tả. Đọc các từ khó. Nêu một số từ khó: ki -lô -mét . khúc khuỷu, gập ghềnh 3 H lên bảng viết, lớp viết Gọi 3 H lên bảng viết các từ khó. vào bảng con. Lưu ý hs yếu - Huy động kêt quả - Nhận xét Lắng nghe. HĐ2: Viết chính Đọc mẫu lần 2 : tả. Đọc lần lượt từng cụm từ, từng câu Viết bài. 15-16p theo đúng cấp độ. Đọc bài cho H soát lỗi Dùng bút chì, đổi vở cho Thu chấm bài 1 tổ nhau để soát lỗi, chữa bài. Nhận xét bài viết của H. Lắng nghe. HĐ3. Hướng Y/c H đọc bài tập 2. dẫn bài tập Y/c theo dõi làm bài vào vở chính tả. Huy động kết quả Đọc. 5-6p - Lưu ý hs yếu Làm bài. Nhận xét, chốt kết quả đúng. - HS đọc kết quả Hướng dẫn bài 2. Đọc câu đố. - Yêu cầu hs làm bài tự giải câu đố Y/c H nêu lời giải. - Lắng nghe Nêu. Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ - HSgiải câu đố vào vở ngồi :Truyện đáng cười ở chi tiết - Nêu kết quả nào? Lắng nghe. Gọi HS đọc yêu cầu BT a - Hs đọc truyện vui Yêu cầu hs tự làm bài Yêu cầu hs giải thích câu đố Lưu ý HS yếu - đọc yêu cầu Huy động kết quả- chữa bài - hs làm bài - Trình bày kết quả 3. Củng cố, dặn Nhận xét tiết học. dò 3 -5’ Dặn H về hoàn thành bài tập. - Lắng nghe ghi nhớ 15
  16. Luyện từ và câu: MRVT: nhân hậu -đoàn kết A. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân( BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3) - Giúp học sinh KG nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. B. Chuẩn bị: T: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. Hs: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh(H) 1. Bài cũ 4 -5p Y/c H tìm các tiếng chỉ người mà phần 2 H lên bảng làm vần có một âm, có 2 âm Lớp theo dõi, nhận xét Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu H nghe Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu Giao việc, tổ chức, hướng dẫn, theo dõi, 1 HS đọc giúp đỡ H trao đổi, thảo luận làm “Bài tập yêu cầu gì?” bài Y/c H đọc lại đề bài và bài mẫu Ghi kết quả, phân tích cấu - yêu cầu hs thảo luận nhóm tạo của từng tiếng trong T theo dõi, giúp đỡ H yếu câu tục ngữ vào bảng Huy động kết quả 2 H đọc trước lớp - Theo dõi – nhận xét Nhận xét, chốt kết quả đúng - lắng nghe Bài 2 Gọi 1 H đọc yêu cầu Yêu cầu hs thảo luận theo cặp - 2Hs đọc thành tiếng - Huy động kết quả H trao đổi nhóm đôi làm - Theo dõi nhận xét- chốt lời giải đúng bài, 1 H làm bài ở bảng Yêu cầu hs nêu nghĩa của các từ vừa phụ sắp xếp người , lòng thương người - HS nêu nghĩa của các từ Tiếp cận giúp sức hs yếu vừa sắp xếp người , lòng T chốt câu đúng thương người Bài 3 Gọi H đọc yêu cầu 1 H đọc trước lớp, lớp theo Yêu cầu H tự làm bài dõi Giúp hs yếu - H tự làm bài vào VBT 2 H đọc to trước lớp Huy động kết quả gọi hs đọc câu mình HS khác nhận xét đặt Gọi H nhận xét Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 4 Gọi H đọc yêu cầu H đọc yêu cầu Y/c H thảo luận theo nhóm đôI về ý H thảo luận theo nhóm đôI 16
  17. nghĩa của từng câu tục ngữ về ý nghĩa của từng câu Tiếp cận giúp hs yếu tục ngữ Huy động kết quả - Đại diện nhóm lên bảng - Chữa bài - chốt kiến thức làm *ở hiền gặp lành : khuyên người ta Theo dõi, sửa chữa sống hiền lành, nhân hậu vì sống như vậy sẽ gặp những điều tốt lành may H lần lượt trả lời mắn - Lắng nghe *Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người - Lắng nghe - ghi nhớ 3. Củng cố, dặn khác được hạnh phúc, may mắn dò 3 -5p Nhận xét tiết học, dặn H về nhà làm bài - Lắng nghe tập Kể chuyện: Kể Chuyện đã nghe đã đọc A. Mục tiêu: -Hiểu được câu chuyện Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. 1. Rèn luyện kĩ năng nói: Giúp H yếu biết kể lại từng đoạn, kể đúng nội dung câu chuyện Hs K- G nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở bài tập 4 B. Chuẩn bị: T: Tranh minh hoạ C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh(H) 1. Bài cũ 4-5p Gọi hs lên kể câu chuyện Sự tích - 2 Hs nối tiếp nhau kể lại Hồ Ba Bể chuyện 2. Bài mới :28p - Nhận xét - ghi điểm Nghe HĐ1:Tìm hiểu Giới thiệu bài, nêu mục tiêu. câu chuyện Gv đọc diễn cảm bài thơ Nghe và quan sát, nhớ câu Gọi hs đọc bài thơ chuyện Yêu cầu hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - Hs theo dõi trả lời các câu Bà lão nghèo làm gì để sống? hỏi. HS theo dõi bổ sung Con ốc bà bắt được có gì lạ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc - Theo dõi bổ sung- Lắng nghe và ghi nhớ *Tchốt kiến thức : ( Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt óc; thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn thả, ) -HS đọc thầm đoạn 2, trả lời - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 2 câu hỏi( - Từ khi có ốc bà lão thấy trong 17
  18. nhà có gì lạ? *Tchốt kiến thức :Từ khi có ốc, Lắng nghe và ghi nhớ đi làm về, bà thấy nhà cửa sạch sẽ ). Yêu cầu hs đọc thầm đoạn cuối - và trả lời câu hỏi Khi đó bà lão đã làm gì? HĐ2: Hướng dẫn - Thế nào là kể lại câu chuyện HS trả lời, HS khác nhận học sinh kể, trao bằng lời của em xét(Em đóng vai người kể, kể đổi về ý nghĩa câu lại câu chuyện cho người chuyện. khác nghe. Kể lại bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ) - Gọi 1hs khá kể mẫu đoạn 1 -Yêu cầu hs kể theo nhóm Kể chuyện theo nhóm Tiếp cận với từng nhóm yếu, tiếp sức. + Huy động kết quả: Thi kể từng đoạn theo tranh -Thi kể từng đoạn theo tranh - Theo dõi bổ sung - Tiếp cận giúp hs yếu Thi kể toàn bộ câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện Y/c H trao đổi ý nghĩa câu Thảo luận, trình bày chuyện. -Câu chuyện cho em biết điều Nêu gì ? Nghe. 1 H nêu lại. -*Chốt kiến thức toàn bộ câu chuyện: Lắng nghe - ghi nhớ Câu chuyện nói lên tình thương yêu lẫn nhaugiữa bà lão và - nàng tiên ốc. Bà lão thương ốc không nở bán . ốc biến thành 3.Củng cố, dặn một nàng tiên giúp đỡ bà. dò: 3-5p Nhận xét tiết học Lắng nghe - ghi nhớ Dặn H về tập kể lại câu chuyện, xem trước bài học sau Tập đọc: Truyện cổ nước mình A. Mục tiêu : Giúp HS: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. -Hiểu nội dung: ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu ). BChuẩn bị: T: Tranh minh học ở SGK HS: SGK 18
  19. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh(H) 1. Bài cũ 4 -5p Gọi 1 H đọc đoạn 1, 2 Bài H lên bảng đọc HS khác “Dế Mèn ” nhận xét Qua đoạn trích em thích nhất hình H nêu ảnh nào của Dế Mèn? Vì sao? Nhận xét, đánh giá H đọc, lớp theo dõi Gọi 1 H đọc toàn bài, Dế Mèn là người như thế nào? H trả lời Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, Giới thiệu tranh SGK. HĐ1:Hướng * 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài 1H đọc, lớp đọc thầm dẫn đọc - Chia đoạn: Chia 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu tiên độ trì Nghe, đánh dấu đoạn vào + Đoạn 2: Tiếp rặng dừa nghiêng soi SGK + Đoạn 3: Tiếp ông cha của mình + Đoạn 4: Tiếp chẳng ra việc gì + Đoạn 5: Phần còn lại - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn H luyện đọc nối tiếp đoạn của bài, khen những HS đọc đúng, kết lần 1 hợp sửa cho những HS đọc sai. - Hướng dẫn luyện đọc từ khó Đọc cá nhân, lớp - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn H luyện đọc nối tiếp đoạn của bài lần 2 - Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở Nghe phần chú thích và giải nghĩa. - Yêu cầu H luyện đọc theo bàn HS luyện đọc từng cặp - Theo dõi chung - Huy động kết quả, nhận xét 2-3 nhóm đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, sửa sai - Đọc mẫu bài thơ Nghe - Nêu giọng đọc toàn bài HĐ2: Tìm * Yêu cầu hs đọc từ đầu đến đa tình hiểu bài đa mang để trả lời các câu hỏi sau : H suy nghĩ, trao đổi, trả lời Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước H thảo luận nhóm đôi, sau mình ? đó trình bày Nhận xét, chốt câu trả lời đúng H trả lời Em hiểu những câu thơ - Hs khác nhận xét bổ sung Vàng cơn nắng trắng cơn mưa như thế - Lắng nghe nào? H trả lời Nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Nận xét bổ sung T giải nghĩa từ : Nhận mặt - Lắng nghe Đoạn thơ trên nói lên điều gì? -thảo luận nhóm trình bày 19
  20. Yêu cầu hs thảo luận - Nhận xét, chốt nội dung Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì? - T chốt nội dung chính của bài lên - Lắng nghe bảng HĐ3. Hướng * Gọi hs đọc nối tiếp các khổ thơ - hs đọc nối tiếp dẫn đọc diễn - Nêu cách đọc -Hướng dẫn đọc diễn cảm cảm - Yêu cầu hs đọc từng khổ thơ và tìm - H đọc, tìm ra cách ngắt ra cách ngắt giọng , nhấn giọng hợp giọng , nhấn giọng lý - H luyện đọc, thi đọc -Hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng H nghe thơ đầu(Yêu cầu hs đọc thầm , to,nhỏ) - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ , tiếp -Hs đọc thuộc 10 dòng thơ cận HS yếu đầu - Huy động học sinh yếu đọc -Hs yếu đọc bài - Tiếp cận giúp hs yếu -HS yếu-TB đọc thuộc 2-4 - Huy động hs k-g đọc câu - Thi đọc thuộc giữa các nhóm - Hs k-g đọc thuộc 10 dòng - Nhận xét đánh giá -1 Hs Giỏi đọc thuộc toàn Nhận xét, dặn H về nhà học bài, bài 3. Củng cố, - đọc trước bài tiết sau - Lắng nghe, ghi nhớ dặn dò 3 p Tập làm văn: kể lại hành động của nhân vật A. Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật(ND Ghi nhớ). -Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung của bài tập 1; Tranh SGK trang 14 HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của học sinh 1. Bài cũ 4 -5p “Thế nào là kể chuyện?” 1 H nêu Nhận xét, đánh giá - Theo dõi nhận xét - Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện? Nhận xét, cho điểm Lắng nghe 2. Bài mới 30p G/t bài, nêu mục tiêu H nghe 20
  21. HĐ1:Nhận xét Gọi 1 H đọc truyện Bài 1 *T đọc , chú ý phân biệt lời kể của 1 H đọc, lớp theo dõi nhân vật. Xúc động , giọng buồn khi Truyện: đọc lời nói: Thưa cô , con không có ba Chia nhóm, phát giấy và y/c H hoàn thành - Lắng nghe Thế nào là ghi lại vắn tắt -H làm việc theo nhóm Gọi H trình bày kết quả 2 nhóm H lên trình bày Nhận xét, chốt kết quả đúng - Theo dõi bổ sung Các hành động của cậu bé được kể - Lắng nghe theo thứ tự nào Em có nhận xét như thế nào về thứ tự kể các hành động nói trên ? H thảo luận, Khi kể lại hành động của nhân vật cần . Ghi nhớ chú ý điều gì? T chốt lại ý chính của nội dung câu - trình bày kết quả chyện. H lắng nghe HĐ2:. Luyện Gọi hs đọc phần ghi nhớ 3 H đọc thành tiếng tập Gọi 1 H đọc lệnh bài tập - Lớp theo dõi đọc thầm Bài tập yêu cầu gì -2 H đọc, lớp theo dõi -y/c H thảo luận nhóm đôi H trả lời - Huy động kết quả Thảo luận theo nhóm đôi Nhận xét, chốt câu trả lời đúng H lần lượt nêu - T chốt nội dung chính. Tại sao bạn ghép tên sẻ vào câu 1 H nghe Yêu cầu hs thảo luận và sắp xếp các - hành động thành một câu chuyện Chốt kết quả từng nội dung Gọi hs kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp -Tiếp cận giúp hs yếu Gọi H nêu kết quả thảo luận Thảo luận theo nhóm đôi - Gọi hs kể lại câu chuyện theo dàn ý 3-5 hs kể lại câu chuyện 3. Củng cố, đã sắp xếp dặn dò 3 -5p - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Về nhà tiếp tục hoàn thànhbài tập 2, học thuộc ghi nhớ 21
  22. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm A. Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu( ND Ghi nhớ) -Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) B. Chuẩn bị: T: Bảng phụ viết sẵn các bài tập HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của học sinh 1. Bài cũ 4 -5p Y/c 2 H lên đọc các từ ngữ đã tìm ở 2 H lên bảng làm bài tập 1 Lớp theo dõi, nhận xét Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu H nghe HĐ1 : Tìm hiểu Giao việc, tổ chức, hướng dẫn, theo H trao đổi, thảo luận làm ví dụ dõi, giúp đỡ bài “Bài tập yêu cầu gì?” Y/c H đọc thầm và trả lời câu hỏi 2 H đọc trước lớp Trong câu văn dấu 2 chấm có tác Trình bày kết quả dụng gì? - Theo dõi - nhận xét Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - lắng nghe - Yêu cầu hs thảo luận nhóm T theo dõi, giúp đỡ H yếu - Hs đọc Huy động kết quả H trao đổi nhóm đôi làm Nhận xét, chốt kết quả đúng bài, 1 H làm bài ở bảng Qua các ví dụ em hãy cho biết dấu hai phụ chấm có tác dụng gì? -hs trả lời Dấu 2 chấm thường phối hợp với -Lớp theo dõi bổ sung những dấu khác khi nào? - hs đọc to phần ghi nhớ Rút ra kết luận SGK lớp đọc thầm HĐ2: Hướng Gọi 1 H đọc yêu cầu - 2 H đọc to trước lớp dẫn H làm bài Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôivề Tự làm bài vào vở . tập tác dụng của mỗi dấu 2 chấm trong - 2 H lên bảng làm Bài 1 từng câu văn Theo dõi, sửa chữa -Tiếp cận giúp hs yếu - Huy động kết quả H lần lượt trả lời - Theo dõi nhận xét - Lắng nghe Bài2 Gọi H đọc yêu cầu Yêu cầu H tự làm bài - 1 H đọc Giúp hs yếu - H làm, trình bày Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào Còn khi nó dùng để giảI thích thì sao Yêu cầu hs viết đoạn văn - H nghe 22
  23. - Yêu cầu hs đọc đoạn văn của mình, và đọc rõ dấu 2 chấm dùng ở đâu? nó - hs đọc đoạn văn của có tác dụng gì mình, Huy động kết quả Hs trả lời Gọi H nhận xét Nhận xét, chốt lời giải đúng - Theo dõi nhận xét Qua 2 bài tập trên, em thấy dấu 2 -H trả lời(Dấu hai chấm chấm có tác dụng gì có tác dụng giả thích cho Nhận xét, chốt câu trả lời đ bộ phận đứng trước) 3. Củng cố, dặn -Nhận xét tiết học, dặn H về nhà học dò 3 -5p thuộc phần ghi nhớ ở sgk làm bài tập - Lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện A. Mục tiêu: Giúp HS:hiểu trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nd Ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hìnhđể xác định tính cách nhân vật( bt1) mục III: Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên( BT2). HS Khá - giỏi kể dược toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả được ngoại hình của 2 nhân vật ở bài tập 2 B. Chuẩn bị: T: Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện Sự tích hồ Ba Bể C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh(H) 1. Bài cũ 4 -5p ? Khi kể lại hành động của nhân 2 hs trả lời vậtcần chú ý điều gì? - Theo dõi nhận xét Nhận xét ghi điểm H nghe ? Gọi 2 hs lên kể câu chuyện đã 1 - 2 H kể, lớp lắng nghe giao Nhận xét -ghi điểm 2. Bài mới 30p Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - hs lắng nghe HĐ1: Nhận xét - Y/c H đọc đoạn văn 1 hs đọc đoạn văn - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả H trao đổi, trả lời lời các câu hỏi ở bài tập 1 - Các nhóm khác nhận xét - Yêu cầu các nhóm trình bày kết bổ sung. quả - H ghi vào vở * T chốt : Những đặc điểm ngoại Lắng nghe và ghi nhớ hình tiêu biểu có thể nói lên tính 23
  24. cách hoặc thân phận của nhân vậtvà làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn Rút ra kết luận 2 hs đọc to , lớp đọc thầm -Yêu cầu 2 hs đọc bài Yêu cầu hs đọc thầm và trả lời câu H thảo luận, trả lời HĐ2 :Luyện tập hỏi Bài 1 Chi tiết nào diễn tả ngoại hình của H trao đổi và nêu( các ghi chú bé liên lạc, các chi tiết đó nói tiết: Người gầy, tóc húi lên điều gì về chú bé? ngắn, hai túi áo trễ xuống ) Yêu cầu hs lên bảng gạch chân những chi tiết miêu tả ngoại hình -Gọi hs nhận xét - T chốt nội dung - Nhận xét bổ sung H nghe, - Gọi hs đọc yêu cầu H đọc Bài 2 Cho hs quan sát tranh minh hoạ Hs quan sát tranh truyện thơ Nàng tiên Ôc -Lưu ý hs chỉ kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - hs tự làm bài - Yêu cầu hs tự làm - 3 hs thi kể - Theo dõi tiếp cận hs yếu - Huy động kết quả - Nhận xét tuyên dương những hs kể tốt - Theo dõi trả lời(Khi tả Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ngoại hình nhân vật cần chú 3.Củng cố, dặn dò ý tả những gì? ý tả hình dáng, vóc người, 3 -5’ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả khuôn mặt, đầu tóc ) những đặc điểm tiêu biểu? Nhận xét tiết học Lắng nghe ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ 24
  25. Tuần 3 Tập đọc Thư thăm bạn I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu,phần kết thúc bức thư). - Giáo dục học sinh biết cách chia sẻ,thông cảm với bạn II.Đồ dùng dạy học GV.Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS-SGK III.Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ HS đọc bài "Truyện cổ nớc mình"và trả 2HS lên bảng đọc và trả (5') lời:Em hiểu nhận mặt có nghĩa ntnào? lời -Bài thơ nói lên điều gì? Cả lớp lắng nghe,nhận xét GV nhận xét,cho điểm 2.Bài mới Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi HS:Bức tranh vẽ cánh gì? Vì sao em biết? HS quan sát tranh và trả GTB-Ghi đề lời HĐ1.Luyện -Gọi HS khá đọc cả bài trớc lớp. đọc(10'-11) -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 1HS khá đọc,cả lớp lắng đến hết bài. nghe,đọc thầm theo SGK GV theo dõi và sửa sai phát âm cho -Nối tiếp nhau đọc bài,cả HS,,đồng thời khen những em đọc đúng lớp theo dõi để các em khác noi theo. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 1-2 HS đọc cả bài GV nhận xét tuyên dương Nhúm đụi -GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2.Tìm Cho HS đọc thầm bài hiểu bài -GV nêu các câu hỏi ở SGK cho HS trả lời Lắng nghe (9-10'') -GV nhận xét,bổ sung và chốt các ý HS đọc thầm và trả lời chính,nội dung bài:Hiểu tình cảm của câu hỏi ngời viết thư, thương bạn,muốn chia sẻ -Nắm các ý chính và nội đau buồn cùng bạn. dung bài HĐ3.Luyện Gọi HS đọc nối tiếp 2HS nhắc lại nội dung bài đọc diễn -GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn 25
  26. cảm(11'- đã viết sẵn HS thực hiện đọc,cả lớp 12') -GV đọc mẫu đoạn văn trên lắng nghe,nhận xét xem Cho HS luện đọc diễn cảm đoạn văn bạn đã đọc đúng chưa -Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm toàn bài -HS lắng nghe GV theo dõi uốn nắn,tuyên dương 3.Củng cố, Y/c HS nhắc lại nội dung bài dặn dò(3') Nhận xét giờ học-chuẩn bị bài tiếp theo 2HS nhắc lại nội dung bài -Lắng nghe Chính tả(nghe-viết): Cháu nghe câu chuyện của bà A.Mục tiêu - Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát,các khổ thơ - Làm đúng bài tập 2b - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết,trình bày sạch sẽ BChuẩn bị -GV.Bảng phụ -HS:Bảng con,SGK C.Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động cuả thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ(4') -Gọi 2 HS lên bảng viết lại tiếng sai 2 HS viết trên bảng của bài trước -Lớp viết vở nháp 2.Bài mới GTB-Ghi đề - Lắng nghe HĐ1.HD nghe- a)Tìm hiểu nội dung bài viết viết (20') -Gọi 1 HS đọc bài viết một lượt 1 HS đọc,lớp theo dõi,đọc thầm theo GV.Nội dung bài thơ nói gì? 2HS trả lời *T chốt: Bài thơ nói lên tình yêu th- ơng của hai bà cháu dànhcho một cụ Lắng nghe- Ghi nhớ già bị lẫn đến mức không biết cả đ- ường về nhà của mình. b)HD viết từ khó -Yêu cầu HS tìm những tiếng,từ khó -2-3 em nêu:rniệng trong đoạn viết? dẫn,bỗng GV nêu một số tiếng,từ lớp hay viết sai -Cả lớp viết bảng con -Cho cả lớp viết bảng con -Gọi HS nhận xét,phân tích,sửa sai c)Viết chính tả 26
  27. GV hướng dẫn cách viết và trình bày Lắng nghe -Đọc từng câu cho HS viết -Cả lớp viết bài vào vở -Đọc cho HS soát bài -HS đổi vở soat bài,báo - -Chấm bài 1 dãy lỗi -GV nhận xét chung Thực hiện sửa lỗi nếu sai HĐ2.Luyện Bài 2b.Gọi HS đọc yêu cầu tập (12') HS đọc thầm doạn văn,làm bài cá nhân vào VBT 1HS đọc 1HS làm bảng phụ,cả lớp Gọi HS nhận xét,bổ sung làm VBT -Chốt lời giải đúng Nhận xét,bổ sung triển lãm-bảo-thử-vẽ cảnh-cảnh- -Chữa bài khẳng-bởi-sĩ vẽ-ở-chẳng. Lắng nghe và ghi nhận 3.Củng cố, Nhận xét tiết học dặn dò Về nhà sửa lỗi sai,chuẩn bị bài sau (2-3') Lắng nghe Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức A. Mục tiêu : Giúp HS: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức.(ND Ghi nhớ) - Nhận biết đợc từ đơn,từ phức trong đoạn thơ(BT1,mục III);bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ)để tìm hiểu về từ(BT2,BT3). -HS có ý thức học bài B. Chuẩn bị: GV-Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng. HS.-VBT,SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh 1.Bài cũ - Nêu tác dụng và cách dùng dấu hai - 2-3 HS trả lời (4-5’ ) chấm Lớp nghe,nhận xét GV nhận xét,cho điểm 2. Bài mới ,Giới thiệu bài Nêu mục tiêu giờ học Lắng nghe (1-2’) - HĐ1:.Phần nhận Đưa ra từ : học, học hành, hợp tác xã - Từ học có một xét và yêu cầu HS nhận xét về số lượng tiếng tiếng , từ hành có (9-10’) của ba từ đó. hai tiếng, từ hợp tác xã có ba tiếng. - HS đọc yêu cầu ở - Phát phiếu cho các nhóm. phần nhận xét. - Nhận xét kết quả bài làm của các - Các nhóm trao đổi HĐ2. Ghi nhớ(4- nhóm. ghi vào giấy. 5’) - Yêu cầu HS hiểu đợc: - Đại diện nhóm 27
  28. +Tiếng dùng để cấu tạo từ. trình bày +Có thể dùng 1 tiếng để cấu tạo nên 1 từ đó là từ đơn. +Cũng có thể dùng từ 2 tiếng trở lên để tạo nên 1từ đó là từ phức. +Từ dùng để tạo nên câu. HĐ3. Luyện tập - Y/C HS đọc ghi nhớ ở SGK (18-20’) Bài 1: Y/C HS thảo luận,làm vào VBT Bài 2 - Chữa bài- Chốt từ đơn và từ phức G/Thiệu từ điển - 2-3 HS đọc to ,cả Y/c HS tìm từ đơn và từ phức trong từ lớp đọc thầm. điển -Làm việc theo T/c nhận xét -chốt KQ nhóm đôi. - Trình bày trớc lớp. - 1HS tìm trong từ điển theo Y/C và Bài 3: đọc. - Nêu Y/C BT, - Đặt câu với từ đã - làm bài,nghe HS đặt câu ,sửa sai. chọn Tìm từ điển theo yêu cầu Yêu cầu hs đặt câu vừa tìm đợc HS trình bày trước lớp ,trình bày trước lớp 3. Củng cố,dặn Nhận xét chốt câu đúng dò Nhận xét giờ học - Lắng nghe. (1-2’) Kể chuyện: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. A. Mục tiêu: -Kể được câu chuyện(mẫu chuyện,đoạn truyện) đã nghe,đã đọc có nhân vật,có ý nghĩa,nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý SGK) -Lời kể rõ ràng,rành mạch,bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. (Lu ý:HS khá-giỏi kể chuyện ngoài SGK) -Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện. B.Chuẩn bị: HS-Chuẩn bị một số câu chuyện về lòng nhân hậu. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ 4-5’ - Y/C HS kể chuyện - 2 HS kể. Nàng tiên ốc - lắng nghe - Nhận xét ghi điểm 28
  29. 2. Bài mới - Giới thiệu tên bài, nêu - Nghe giới thiệu. GTB(1-2’) mục tiêu. - 1-2 HS đọc đề bài,nắm HĐ1. Hớng dẫn học sinh - Y/C HS đọc gợi ý 1,2,3. trọng tâm. KC - Một số biểu hiện của (10 -11’) lòng nhân hậu Y/C HS kể - Giới thiệu với bạn các chuyện ngoài sách GK câu chuyện của mình. - Tìm truyện về lòng - Đọc dàn bài kể chuyện nhân hậu. - Dàn bài của câu chuyện. HĐ2:HS thực hành kể - Nghe HS kể, hướng dẫn - Kể theo nhóm đôi. chuyện ,trao đổi ý nghĩa HS nhận xét, trao đổi về HS K-G kể chuyện ngoài câu chuyện(17-19’) ý nghĩa câu chuyện . SGK - Thi kể trớc lớp - Nghe bạn kể,trao đổi ý nghĩa,nhận xét, bình chọn bạn kể hay. Chốt: Câu chuyện ca - Nghe. 1 H nêu lại. ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái,khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng 3.Củng cố, dặn dò: 3-5’ Nhận xét tiết học Lắng nghe Dặn H về tập kể lại câu chuyện, xem trước bài học sau Tập đọc: người ăn xin I. Mục tiêu : Giúp HS: -Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể hiện đợc cảm xúc,tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời được câu hỏi1,2,3) -HS Khá-Giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK -Giáo dục HS có tấm lòng nhân hậu,biết thông cảm,giúp đỡ những ngời nghèo khổ II- Đồ dùng dạy học GV-Tranh minh học ở SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện. HS-SGK III. Các hoạt động dạy học: 29
  30. Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh 1. Bài cũ 4 -5’ - Gọi 1 H đọc đoạn 1, 2 Bài - H lên bảng đọc và “Th thăm bạn” trả lời câu hỏi trong Nhận xét, ghi điểm . bài. 2. Bài mới 30’ a)Giới thiệu bài - Dựa vào tranh - QS tranh minh hoạ 1phút nghe giới thiệu b, Luyện đọc( - HD HS phát âm một số tiếng từ khó - Luyện đọc tiếng từ 10phút) - Giúp HS hiểu nghĩa từ mới . theo hớng dẫn. -HD cách ngắt nghỉ hơi. - 2-3 em đọc từ chú - Đọc diễn cảm bài văn. giải. Nghe hớng dẫn. - Lắng nghe. c) Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm bài 12phút -Giáo viên nêu các câu hỏi ở SGK cho - Đọc thầm , đọc lớt HS trả lời. và trả lời câu hỏi ở -Giáo viên nhận xét,bổ sung và chốt các SGK. ý chính,nội dung bài:Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu.biết đồng cảm, thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. - 3HS nối tiếp đọc 3 d) Đọc diễn - HD HS tìm cặp giọng phù hợp với nội đoạn. cảm và HTL dung từng đoạn. 11' Treo bảng phụ HD HS cách đọc diễn - Đọc ở bảng phụ, đọc cảm đoạn văn. phân vai, đọc trong nhóm ,đọc trớc lớp. - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện . 3. Củng cố, dặn - Nhận xét chung giờ học. - Hsuy nghĩ trả lời dò 3-5’ Tập làm văn: kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. A. Mục tiêu Giúp HS: - Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.(ND ghi nhớ) 30
  31. - Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III) - Giáo dục học sinh yêu thích môn kể chuyện. B. Chuẩn bị: - 4 tờ giấy A4 viết các nội dung bài tập 1,2,3. - VBTTVT1,bảng phụ ghi BT3. C.Hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ 3 - - Y/C HS nêu ghi nhớ khi tả ngoại hình - 3 HS nêu 5’ nhân vật. 2. Bài mới - Lắng nghe 30’ - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu GTB(1phút) Hđ1:Phần - Y/C HS đọc bài ngời ăn xin và làm bài - 1 HS đọc nội dung nhận xét(9- tập. của bài tập 1,2 10) ?Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều - Ghi lại vào vở bài Bài 1,2 gì về cậu. tập lời nói , ý nghĩ - Chốt ý đúng. của cậu bé. Bài 3 - Treo bảng phụ ghi sẵn 2cách kể lại lời - 1 số HS phát biểu ý nói, ý nghĩa của ông lão. kiến ?ý nghĩa, lời nói của ông lão ăn xin trong H trao đổi và nêu 2cách kể có gì khác nhau. HĐ2.Phần -Chốt lại khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ H đọc thầm, 1 H đọc ghi nhớ cho HS thành tiếng, lớp theo (4-5’) Yêu cầu HS đọc ghi nhớ dõi H nghe, đọc chú giải HĐ3:Luyện - HD HS làm BT 1,2,3 ở VBT Trao đổi, trình bày tập Bài1: yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi - BT1 HS thảo luận (18-20 ‘t) Yêu cầu hs thảo luận trình bày kết quả nhóm đôi và làm vào nhận xét chốt kt VBT Bài 2:Yêu cầu hs tự đọc thầm bài - Thảo luận nhóm và làm vào vbt đôi, trình bày lời dẫn Gọi hs trình bày kết quả trực tiếp. chốt kiến thức đúng -Đọc thầm bài ,tự làm Bài 3;yêu cầu hs làm bài vào VBT,trình bày lời 3. Củng cố, Nhận xét chốt kiến thức dẫn trực tiếp dặn dò( 3 -5’) Củng cố nội dung bài học - Lắng nghe. -Nhận xét giờ học Luyện từ và câu: mrvt: nhân hậu-đoàn kết 31
  32. A. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu-Đoàn kết(BT2,BT3,BT4);biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,tiếng ác (BT1) -HS có ý thức đoàn kết,có tấm lòng nhân hậu B. Chuẩn bị: - Từ điển TV - Bảng phụ viết sẵn bảng từ của BT2 C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ 4 -5’ - ?Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để -2 H lên bảng làm làm gì? Cho ví dụ. Lớp theo dõi, nhận - Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ xét phức? cho ví dụ. 2. Bài mới 30’ Hớng dẫn H làm - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu H nghe bài tập a.BT1(10 phút) - HD HS sử dụng từ điển và tra từ H trao đổi, thảo luận - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm làm bài làm bài. Ghi kết quả, phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng b.Bài 2(7 phút) - Y/c H đọc lại đề bài và làm việc cá 2 H đọc trước lớp nhân. H trao đổi nhóm đôi -T theo dõi, giúp đỡ H yếu làm bài, 1 H làm bài Nhận xét, chốt kết quả đúng ở bảng phụ c.Bài 3(7 phút) 1 H đọc trước lớp, lớp - Tổ chức trò chơi: Nêu yêu cầu và cách theo dõi chơi: 2nhóm, mỗi nhóm 4 em. thể thơ lục bát ngoài – hoài ơd.Bài 4(10 Gọi H đọc yêu cầu 2 H đọc to trước lớp phút) Yêu cầu H tự làm bài Tự làm bài vào vở . 2 Gọi H nhận xét H lên bảng làm Nhận xét, chốt lời giải đúng Theo dõi, sửa chữa Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là H lần lượt trả lời hai tiếng bắt vần với nhau? Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: 2 tiếng Lắng nghe bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn Bài 5 Gọi H đọc yêu cầu 1 H đọc Y/c H tự làm bài H làm, trình bày Kết luận đó là chữ “bút” 32
  33. 3. Củng cố, dặn Nhận xét tiết học, dặn H về nhà làm bài H nghe dò 3 -5’ tập Tập làm văn viết thư A.Mục tiêu -Nắm chắc mục đích của việc viết thư,nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (Nội dung ghi nhớ). -Vận dụng kiến thức đã học để viết đợc bức thư thăm hỏi,trao đổi thông tin với bạn -HS biết viết thư cho người thân. BChuẩn bị: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ C.Các hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Baì cũ(4') -Gọi 1HS lên bảng trả lời:Cần kể lại lời 1HS lên bảng trả lời nói,ý nghĩa của nhân vật để làm gì?Có -Cả lớp lắng nghe,nhận những cách nào để kể lại lời nói của nhân xét vật? -GV nhận xét,cho điểm 2.Bài mới Giới thiệu bài -Đọc và viết tên bài HĐ1.Tìm Cho HS đọc yêu cầu chung của bài tập 1HS đọc,cả lớp lắng hiểu ví dụ -Giao việc nghe 10' -Cho HS làm bài H;Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để HS đọc bài tập,có thể ghi làm gì? nhanh ra nháp H:Theo em người ta viết thư để làm gì? Để thăm hỏi chia sẻ H:Để thực hiện mục đích trên 1 bức thư cùng Hồng vì gia đình cần có những nội dung gì?-Nhận xét,chốt bạn Hồng lại lời giải đúng -Để thăm hỏi tin tức cho -Một bức thư thư ờng mở đầu và kết nhau thúc như thế nào? -Nhận xét,chốt:+Phần đầu thư -Địa điểm thời gian HS trả lời -Lời thư gửi -Lớp nhận xét +Phần cuối thư -Lời chúc, lời cảm ơn 2HS đọc -Chữ kí,tên hoặc họ tên HĐ2.Ghi -Cho HS đọc SGK nhớ-3' GV giải thích thêm cho HS hiểu 33
  34. HĐ3.Luyện a) HD tập(20') -Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc -Nhiều HS lần lượt đọc 1HS đọc to -Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? -Cả lớp lắng nghe và đọc thầm -Mục đích viết thư để làm gì? -Viết thư cho bạn ở trường khác -Để thăm hỏi và kể cho -Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế bạn nghe tình hình lớp nào? và trờng em hiện nay. -Cần xư ng hô thân b)-Cho HS làm bài mật,gần gũi: -Cho HS làm bài miệng bạn,cậu,tớ.mình -Nhận xét bài mẫu -Cho HS làm bài vào vở c)Chấm chữa bài 1HS nêu miệng -Chấm ba bài của HS đã làm xong -Lớp nghe,nhận xét -Nhận xét bố cục, nội dung, trình bày -Cả lớp viết vào vở -Biểu dư ơng những HS học tốt -Yêu cầu HS làm bài chư a xong về nhà 3HS viết xong chấm bài 3.Củng cố, tiếp tục hoàn chỉnh -Lắng nghe dặn dò-3' -Nhận xét giờ học Lắng nghe 34
  35. TUầN 4 Tập đọc: Một người chính trực I) Mục tiêu: * Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài . * Hiểu nội dung ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa. * Giáo dục HS sống ngay thẳng trung thực. II:Đồ dùng dạy-học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc , Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. HS: Sách giáo khoa. II) Hoạt động dạy-học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ: GV kiểm ta bài Người ăn xin. H: đọc bài và trả lời. 3-4’ GV nhận xét và ghi điểm. 2) Bài mới: * GV giới thiệu bài kết hợp tranh SGK * Lắng nghe, QS HĐ1 tranh. HD Luyện + GV gọi 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn của -3 em đọc nối tiếp 3 đọc truyện (2 lượt) đoạn. 8-10’ - HD đọc từ khó: quan tham tri chính - Luện đọc đúng các sự, gián nghi đại phu, từ khó. - Cho H luyện đọc theo cặp. - H đọc theo cặp. - Gọi các nhóm đọc trước lớp. -Các nhóm đọc trớc -Giúp H hiểu nghĩa các từ khó. lớp. - Theo dõi,nhận xét uốn nắn cách đọc . - Các nhóm khác nhận HĐ2 - GV đọc mẫu toàn bài. xét , bổ sung. Tìm hiểu bài * YC H đọc thầm toàn bài trả lời câu H lắng nghe. 10-12’ hỏi ở SGK: * H đọc thầm bài tìm ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực ý trả lời các câu hỏi ở của Tô Hiến Thành thể hiện như thế SGK. nào? ? Khi ông ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? ? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ? Vì sao Thái Hâụ ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? ?Vì sao nhân dân ca ngợi sự chính trực - Câu 3 thảo luận N2 của Tô Hiến Thành? GV nhận xét các câu trả lời của H. * Rút nội dung bài: Ca ngợi sự chính -H nêu được nội dung trực,thanh liêm,tấm lòng vì dân vì bài học. 35
  36. nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. HĐ3 - 3 H đọc bài và nêu Luyện đọc -Gọi 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện cách đọc mỗi đoạn. diễn cảm. Và nêu giọng đọc mỗi đoạn. -H luyện đọc theo -Treo b’phụ HD đọc diễn cảm đoạn 2 hướng dẫn của GV. -Cho HS luyện theo N2 - 3em thi đọc. Tổ chức thi đọc diễn cảm. -Lớp bình chọn H đọc 3)C2, dặn dò -NX khen H đọc hay. hay. 1-2’ GV nhận xét giờ học. -Lắng nghe. - Dặn dò chuẩn bị bài sau. Chính tả: Truyện cổ nước mình I) Mục tiêu: * Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ truyện cổ nước mình và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. * Làm đúng bài tập 2b. *HS có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch. II) Đồ dùng: GV: Bảng phụ HS : vở BTGK. III) Hoạt động dạy-học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ: GV cho H viết từ khó bài trước vào H viết từ khó bài trước 3-4’ bảng con. vào bảng con. GV nhận xét. 2) Bài mới: * GV giới thiệu nội dung bài học. * H theo dõi. HĐ1 - YC 1H đọc thuộc lòng đọan viết. - H đọc thuộc lòng đoạn Hướng dẫn viết. H nhớ , viết. - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước H trả lời. 20-25’ nhà ? GV nhận xét. - H lắng nghe -YC HS tìm trong bài các chữ khó - H tìm các từ khó trong viết. bài -Hướng dẫn HS viết đúng các chữ: - Luyện viết các từ khó ở nghiêng, cổ, rặng,tuyệt. b’ con. -Nhận xét sữa sai. - GV nhắc H chú ý những từ dễ viết Lắng nghe sai, chú ý những từ viết hoa, cách trình bày đoạn thơ lục bát. -YC H gấp SGK tự nhớ để viết bài. - H viết bài vào vở. 36
  37. - GV thu vở chấm 2 tổ. Lắng nghe - Nhận xét chung bài viết. HĐ2 Bài tập 2b:. Luyện tập GV nêu yêu cầu của bài tập. 4-6’ GV hướng dẫn cho H nên chọn bài 2b. * H nắm YC bài tập. GV cho H làm vào vở bài tập. - Gọi H trình bày KQ. - H làm bài vào vở bài - GV chữa bài ,chốt kết quả đúng. tập , 1 H làm bảng phụ. - Thứ tự cần điền: chân , dân , - H trình bày KQ bài dâng. làm. -vùng , sân , chân - Đổi chéo vở kiểm tra KQ. 3) Củng cố, GV nhận xét giờ học. - Lắng nghe. dặn dò. Dặn chuẩn bị bài sau. - Về nhà thực hiện. 1-2’ Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy I: Mục tiêu: * Nhận được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). * Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho. * HS yêu thích môn học. II: Đồ dùng dạy - học: GV -Bảng phụ. HS - Vở bài tập. III: Hoạt động dạy , học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ: GV kiểm tra bài nhân hậu - đoàn kết. H trả lời các câu hỏi 3-4’ GV nhận xét và ghi điểm. của GV. 2) Bài mới * Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. * H theo dõi. HĐ1 GV gọi H đọc nội dung bài tập và các H đọc nội dung của Phần nhận xét. gợi ý ở SGK bài tập. 8-10’ GV cho H suy nghĩ và thảo luận N2. -Thảo luận N2 sau đó - Đại diện các nhóm trình bày. trình bày ý kiến. GV nhận xét,chốt: -Từ ghép :truyện cổ,ông cha,lặng im. -Từ láy: thì thầm,chầm chậm,cheo 37
  38. leo,se sẽ. -Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. -Những từ có tiếng phối hợp với Lắng nghe nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy. -H nêu được từ - Thế nào là từ ghép,thế nào là từ ghép,từ láy. láy,cho ví dụ.-Rút ra ghi nhớ GV gọi H đọc laị ghi nhớ. - H Đọc ghi nhớ. HĐ2 Bài tập 1: Gọi H đọc YC của bài. Phần luyện tập. Hướng dẫn H làm bài theo cá nhân. * H đọc yêu cầu. 18-20’ GV nhận xét chốt: a. Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ -H làm việc cá nhân. bãi,tởng nhớ. -Trình bày KQ. -Từ láy: nô nức. -Các H khác nhận xét, b.Từ láy: nhũ nhặn, cứng cáp,mộc bổ sung. mạc. -Từ ghép: dẻo dai,vững chắc,thanh cao. * Bài tập 2: Giúp HS nắm YC. Nắm yêu cầu bài tập. -YC H làm việc theo nhóm 2. -Thảo luận N2. GV huy đông kết quả -Đại diện nhóm trình GV chữa bài,chốt KQ đúng. bày. 3) Củng cố , GV nhận xét giờ học. -Lắng nghe. dặn dò. Dặn chuẩn bị bài sau. 1-2’ Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính I) Mục tiêu: * Rèn kĩ năng nói: + Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể) + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. * Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. * HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ ,nhà văn. II) Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh hoạ chuyện. III) Hoạt động dạy-học: 38
  39. ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ: GV gọi H lên kể lại câu chuyện đã 2 H lên bảng kể ,lớp 3-4’ nghe, đã đọc tuần trớc. theo dõi,nhận xét. GV nhận xét , ghi điểm. H theo dõi. 2) Bài mới: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. HĐ1 * GV kể chuyện lần 1. * H lắng nghe. GV kể chuyện. - Đoạn 1 + Đoạn 2:giọng kể thong thả, 4-5’ rõ ràng nhấn giọng ở các từ ngữ:nổi tiếng bạo ngược, hết sức lầm than, - Đoạn 3 kể nhịp nhàng ,giọng hào hùng. - Giải thích những từ khó hiểu * GV kể lần 2 kết hợp tranh. * Lắng nghe,kết hợp HĐ2 QS tranh. Hướng dẫn H a, Cho HS đọc YC 1 SGK và đọc câu kể chuyện và hỏi a,b,c,d. -Nghe HD kể chuyện. trao đổi nội b, Cho HS kể chuyện kết hợp trao đổi dung , ý nghĩa ý nghĩa của chuyện theo tranh. câu chuyện. - Cho HS kể theo nhóm 4 - H kể chuyện theo 16-18’ - Theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng N4 và trao đổi với các túng. bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - Gọi các nhó kể trước lớp. - H thi kể chuyện . -Nhận xét ,uốn nắn cách kể của HS. -Lắng nghe,bình chọn * Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. bạn kể tốt. - HD HS nhận xét. -HS tự do phát biểu -Khen HS kể tốt. theo ý đã thảo luận. HĐ3 ý nghĩa câu -Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? -Nối tiếp nêu ý nghĩa chuyện - NX chốt : Ca ngợi nhà thơ chân của chuyện. 3-4’ chính của vương quốc Đa- ghet-x tan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ -Lắng nghe, ghi nhớ không chịu ca ngợi vị vua tàn bạo 3) Củng cố, -Nhận xét tiết hoc. -Về nhà thực hiện. dặn dò. -Dặn dò về nhà. 1-2’ Tập đọc : Tre Việt Nam I) Mục tiêu: * Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. * Hiểu ND bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực * Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ trong bài . * HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. 39
  40. II) Đò dùng dạy-học: Tranh SGK,bảng phụ ghi đoạn luyện đọc II) Hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND-TG -Gọi 3 em đọc bài Một người chính - 3em đọc bài và trả lời 1) Bài cũ: 3-4’ trực và TL CH đoạn đọc. các câu hỏi của GV. 2) Bài mới: GV nhận xét và ghi điểm. -Theo dõi,QS tranh. -GV giới thiệu kết hợp tranh SGK. 4 H đọc 4 đoạn của HĐ1.Luyện -Gọi 4 H đọc 4 đoạn của bài(2 lợt) bài. đọc Kết hợp giúp H đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ khó. H đọc nhóm. 8-10’ - YC H đọc theo nhóm 2 - H lắng nghe. - Các nhóm đọc trước lớp. -Nhận xét uốn nắn cách đọc. HĐ2 - GV đọc mẫu. - Đọc và trả lời các câu - YC H đọc thầm bài trả lời các câu hỏi của GV Tìm hiểu bài. hỏi ở SGK. -Nêu được các phẩm ? Tìm những câu thơ nói lên sự gắn chất cao đẹp của nưgời 10-12’ bó của cây tre đối với con người Việt Việt Nam. Nam? a,Cần cù b,Đoàn kết c,Ngay thẳng - H trả lời theo ý thích. ? Em thích hình ảnh nào nhất. -GV nhận xét các câu trả lời của H. -Nêu được ND bài *Nội dung bài.Qua hình tượng cây đọc. tre, tác giả ca ngợinhững phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực - 4H đọc 4 đoạn,kết * GV gọi 4 H đọc 4 đoạn. hợp nêu cách đọc mỗi HĐ3 GV hướng dẫn giọng đọc mỗi đoạn. đoạn. Luyện đọc diễn - H luyện đọc theo cảm -HD luyện diễn cảm đoạn 1 trên hướng dẫn của GV. bảng phụ. - H luyện HTL. 8-10’ - Tổ chức cho HS HTL 8 dòng thơ - đầu. Thi HTL và diễn cảm. -Tổ chức thi HTL và đọc diễn cảm. - Bình chọn Hđọc hay. - NX khen H đọc hay. - Lắng nghe. 2 3) C , dặn dò GV nhận xét giờ học. 1-2’ 40
  41. Tập làm văn: Cốt truyện I) Mục tiêu: * Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc ( nội dung ghi nhớ). * Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trớc thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BTmục 3) * HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. III: Đồ dung dạy-học: GV: Bảng phụ II) Hoạt động dạy-học: ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ: ? Một bức thư gồm những phần nào? H trả lời. 3-4’ Nhiệm vụ chính mỗi phần là gì? GV nhận xét và ghi điểm. 2) Bài mới: * GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. * H theo dõi. Phần nhận * Bài tập 1,2: xét. GV gọi H đọc yêu cầu bài tập. - H đọc YC bài tập. 10-12’ -YC HS xem lại truyện “ Dế Mèn bênh - Xem lại truyện theo vực kẻ yếu” YC. GV cho H làm việc theo nhóm 2. -H làm việc theo N2. GV huy động kết quả. -Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ - GV chốt lại lời giải. sung. * Bài tâp 3: GV đọc yêu cầu của bài. H theo dõi. GV cho H làm miệng. H làm miệng. GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Cốt truyện là chuổi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. GV gọi 3 H đọc lại ghi nhớ. -H đọc lại ghi nhớ. Phần luyện * Bài tập 1: tập. GV gọi H đọc yêu cầu bài tập. H đọc yêu cầu bài tập. 16-18’ GV cho làm ở vở nháp. H Làm ở vở nháp. GV chữa bài. * Bài tập 2: GV đọc yêu cầu của bài. GV yêu cầu H dựa vào 6 sự việc đã đợc sắp xếp lại ở bài tập một, kể lại câu chuyện theo một trong hai cách sau. + Cách 1: ( Đơn giản) + Cách 2: (Trình độ cao hơn) 3) Củng cố, GV cho H làm miệng. - H làm miệng. dặn dò. GV chữa bài. 41
  42. 1-2’ - GV nhận xét giờ học. -Lắng nghe. Dặn chuẩn bị bài sau. -Về nhà thực hiện. LTVC: Luyện tập về từ ghép và từ láy I) Mục tiêu: * Qua luyện tập,bước đầu nắm được hai loại từ ghép (Có nghĩa tổng hợp,có nghĩa phân loại). BT1,2. * Bước đầu nắm được ba nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu,vần,cả âm đầu và vần) BT3. II: Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ. HS: Vở bài tập. II) Hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Bài cũ: -Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. - 2 H trả lời 3-4’ ? Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ. -Lớp theo dõi , NX. GV nhận xét và ghi điểm. 2) Bài mới: * GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. * H theo dõi Hướng dẫn * Bài tập 1: H làm bài GV gọi 1 H đọc nội dung yêu cầu của -H đọc YC bài tập. tập. bài tập. Lớp đọc thầm 28-30’ - GV cho H làm miệng. - H trả lời miệng. -Lớp nhận xét , bổ sung. GV chữa bài và chốt lại lời giải đúng. + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. -Nắm được từ ghép tổng + Từ bánh rán có nghĩa phân loại. hợp, từ ghép phân loại. Cho HS lấy thêm ví dụ hai loại từ trên. - H nêu ví dụ. * Bài tập 2: GV gọi H đọc nội dung của bài tập 2. H đọc nội dung bài tập. - Các em phải sắp xếp và chọn được các từ in đậm vào cột từ ghép phân loại hay từ ghép tổng hợp sao cho đúng. -H làm vào vở bài tập. -YC H làm bài ở vở bài tập,1 em làm -1 em làm bảng phụ. bảng phụ. GV chữa bài,chốt lời giải đúng. Từ ghép PL: Đường ray, xe đạp, tàu Lắng nghe và ghi nhớ hoả, xe điện, máy bay. -HS nhắc lại các từ GV Từ ghép TH: Ruộng đồng, làng xóm, chốt. núi non, gò đống, bờ bãI , hình dạng, màu sắc. * Bài tập 3: GV gọi H đọc nội dung của bài tập 3. *H đọc yêu cầu bài tập. GV: Muốn làm được bài tập này cần xác -Trả lời. 42
  43. định các từ láy lặp lại là bộ phận nào? ( Lặp âm đầu, lặp vần hay lặp cả âm đầu và vần) -Yêu cầu HS thảo luận N2 sau đó ghi KQ vào vở, 1 nhóm làm bảng phụ. - Thảo luận N2. GV chữa bài. -Trình bày kết quả trước - GV nhận xét giờ học lớp. 3) Củng cố, Dặn chuẩn bị bài sau. - H lắng nghe. dặn dò. -Về nhà thực hiện. 1-2’ Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện I) Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề ( SGK ), xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. - Giáo dục HS có trí tượng trong kể chuyện. II) Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý. III) Hoạt động dạy-học: ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Bài cũ: -Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện - 2 H thực hiện. 3-4’ thường có những phần nào? -Lớp theo dõi , nhận - 1em kể lại chuyện Cây khế. xét. GV nhận xét và ghi điểm. 2) Bài mới: * Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng. HĐ1 - GV gọi H đọc yêu cầu đề bài. - H đọc yêu cầu đề bài. Tìm hiểu đề -Phân tích đề: Gạch chân dưới những H phân tích đề bài với bài. từ ngữ: ba nhân vật,bà mẹ ốm,ngời GV. 2-3’ con,bà tiên. HĐ2 - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến -H Lắng nghe,trả lời Hướng dẫn xây điều gì ? dựng cốt - Khi XD cốt tryện các em chỉ cần ghi truyện. ắn tắt các sự việc chính.Mỗi sự việc 4-5’ chỉ cần ghi lại bằng một câu. - Yêu cầu HS chọn chủ đề. -Gọi HS đọc gợi ý 1. - 1 em đọc gợi ý . - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên b’. - Trả lời tiếp nối theo ý 1,Ngời mẹ ốm NTN ? ý mình. 43
  44. 2,Ngời con chăm sóc mẹ NTN ? 3, Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ngời con gặp những khó khăn gì ? 4,Ngời con đã quyết tâm NTN ? 5,Bè tiên đã giúp hai mẹ con NTN ? * Gọi HS đọc gợi ý 2. * Kể trước lớp và trả -HD nh gợi ý 1. lời. HĐ3 * Tổ chức cho HS kể chuyện theo * HS kể chuyện theo HS thực hành nhóm 4. nhóm 4. kể chuyện - Kể theo tình huống mình đã chọn 20-22’ dựa vào các câu hỏi gợi ý - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. * Kể trước lớp. * 6-8 HS thi kể trớc - Gọi HS tham gia thi kể lớp. - HD HS nhận xét ,bình chọn bạn kể - theo dõi bình chọn hay. bạn kể hay nhất. - Khen HS kể tốt. Lắng nghe,về nhà thực 3) Củng cố, -GV nhận xét giờ học. hiện. dặn dò. Dặn chuẩn bị bài sau 1-2’ 44
  45. Tuần 5 Tập đọc: Những hạt thóc giống A.Mục tiêu: -.Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) B.Chuẩn bị: T: Tranh minh họa bài TĐ, Bảng phụ chép đoạn cần TĐ HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS đọc bài Tre Việt Nam và TL 2HS đọc và trả lời 3-4p câu hỏi trong bài Nhận xét, ghi điểm Lắng nghe 2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. Lắng nghe a.Luyện đọc. -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 4 HS đọc 4 đoạn 10- 12p lượt. -HD đọc từ: dõng dạc, lệnh. Đọc đúng từ -Câu: lời vua, lời của Chôm. Phân biệt lời cậu bé và vua HD HS nắm nghĩa 1 số từ trong SGK. -Cho HS luyện đọc theo cặp. T giúp 1 số HS đọc còn yếu và sửa sai Nhóm đôi -Gọi HS đọc cả bài 1-2 em -Đọc mẫu toàn bài: Giọng Chôm ngây thơ, lo lắng. Giọng nhà vua khi Lắng nghe, nắm cách đọc dõng dạc, khi ôn tồn. b.Tìm hiểu Y/c HS đọc thầm và TLCH 1,2,3 SGK Đọc và TLCH tong câu hỏi bài: 1,Nhà vua chọn người thế nào để HS nối tiếp nhau TL và nhắc truyền ngôi? lại 8-9p Câu 4: Cho HS TL nhóm3 Nhóm 3 Qua từng câu hỏi HS trả lời - T chốt Lắng nghe và ghi nhớ ND và Y/c HS nhắc lại. 2-3 HS T chốt ND toàn bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, Lắng nghe và ghi nhớ dũng cảm, dám nói lên sự thật c.Luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 4HS đọc diễn cảm - Y/c HS nhắc lại cách đọc bài trên. 1-2 HS - HD HS tìm giọng đọc phù hợp. 10-12p - HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 Luyện đọc diễn cảm đoạn- HD đọc toàn bài. 3.Củng cố: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Vài HS trả lời 2-3p Nhận xét tiết học, dặn HS ôn bài. Lắng nghe 45
  46. Chính tả Nghe viết: Những hạt thóc giống A.Mục tiêu -Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. -Làm đúng các bài tập 2 a -GD HS ý thức viết nắn nót, cẩn thận. B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ viết BT chính tả; HS: Vở. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đề. Lắng nghe a.HD nghe viết - Đọc bài viết- Lắng nghe chính tả Y/c HS đọc lại. 1 HS ?Nội dung đoạn văn nói gì? 20-22p -HD viết từ khó: thóc giống, dõng Theo dõi và viết đúng vào vở dạc, Chôm, truyền ngôi nháp. -Nhắc HS cách TB văn bản: Lời nói Lắng nghe trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm., xuống dòng, gạch đàu dòng.ư thế ngồi viết. -Đọc bài cho HS viết vào vở Chấm bài - Nhận xét. Cả lớp viết bài vào vở. -Treo bảng phụ HD HS làm BT b.HD làm BT -Huy động kết quả, chốt kq đúng: Lời Cả lớp - VBT chính tả giảI, lần này, nộp bài, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài. Lắng nghe và ghi nhớ 8-9p -Cho HS đổi vở KT cặp - Gợi ý HS K- G giải câu đố BT 3 c.Củng cố: Nhận xét giờ học-Tuyên dương HS Lắng nghe 3- 4p viết đúng chính tả, chữ đều, đẹp. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực- tự trọng A.Mục tiêu: - Biết thêm 1 số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ , tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng BT 4 ; tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với mỗi từ tìm được ( BT1, 2) nắm được nghĩa từ Tự trọng ( BT 3). B.Chuẩn bị: T: Từ điển, giấy A0.bút dạ HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: 46
  47. Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học Lắng nghe Bài 1 -Gọi HS đọc y/c 1HS 7-8p -T/c cho HS TL nhóm 3. Nhóm 3 -Chữa chung: Mời đại diện nhóm nêu Đại diện nhóm TL Kết quả. T chốt từ cùng nghĩa, trái nghĩa Lắng nghe- ghi nhớ Bài 2 -Cho HS đọc và làm vào vở.T giúp Cả lớp-Vở BT 7-8p HSY làm bài -Chữa chung: Chú ý câu phải đúng Lắng nghe- ghi nhớ ngữ pháp và có từ cần đặt. Bài 3 -Cho HS TL nhóm. Miệng- Nhóm 2 5-7p -Chữa :Y/c các nhóm nêu * Chốt ý nêu đúng nghĩa của từ tự Nghe-Ghi nhớ trọng: Câu c.Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài 4 -Y/c HS đọc đề-thảo luận Nhóm 4 8-9p -Y/c các nhóm nêu. -Giáo viên chốt: giải nghĩa những Lắng nghe- ghi nhớ thành ngữ. Củng cố: 3p Nhận xét giờ học – Tuyên dương Lắng nghe Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của truyện. B. Chuẩn bị: T, HS: Sưu tầm truyện theo y/c Bảng phụ viết sẵn đề bài C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu tiết học -Ghi đề. Lắng nghe 1p -Ghi đề bài lên bảng. a.HD HS kể Y/c HS đọc và HD tìm hiểu đề. Theo dõi-Suy nghĩ-Hiểu đề chuyện. Kể lại một câu chuyện em đã được bài. 10-12p nghe hoặc được đọc về tính trung thực - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý kể chuyện 47
  48. - Y/c HS giới thiệu tên câu chuyện của mình kể. Nối tiếp giới thiệu -T/c cho HS kể chuyện theo nhóm b.T/c cho HS kể T lưu ý: Kể có đầu, có cuối, lời kể tự Kể theo nhóm chuyện và trao nhiên. Lắng nghe đổi ý nghĩa -T/c cho HS kể trước lớp và trao đổi ý truyện. nghĩa truyện. Thi đua kể trước lớp. TB ý 20-23p -HS nhận xét bổ sung. nghĩa câu chuyện 2.Củng cố: 2p Nhận xét giờ học-Tuyên dương Nhận xét-Bổ sung Tập đọc: gà trống và cáo A.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dõm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. ( Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng) B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Y/c HS đọc và TLCH bài “Những hạt 2HS thóc giống” 3-4p - T nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi đề. Lắng nghe a.Luyện đọc: T/c cho HS luyện đọc. T sửa sai HD 1 số từ: Tinh nhanh, Đọc đúng tiếng , từ khó 10- 12p gian dối. -T/c đọc theo cặp Đọc đúng lưu loát từng đoạn - HS đọc toàn bài và cả bài. -Đọc mẫu toàn bài thơ: Giọng dí dỏm, thể hiện đúng tâm trạng và tính cách Lắng nghe nhân vật: Gà thông minh, ăn nói ngọt ngào. Cáo tinh nhanh, xảo quyệt. b.Tìm hiểu bài: -T/c cho HS đọc thầm từng đoạn và Đọc thầm và TLCH TLCH 1, 2, 3, 4 SGK: 8-9p Câu 4: Cho HS TL theo nhóm 3. Y/c HS nêu. T chốt: TL nhóm 3 C, Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào. Lắng nghe và ghi nhớ c.Luyện đọc -T/c cho HS đọc thuộc bài. thuộc lòng bài -HD HS tìm đúng giọng đọc và thể Đọc và tìm hiểu cách đọc. thơ. hiện. 48
  49. 10- 12p -Thi đọc diễn cảm-tuyên dương. Thi đua đọc 3.Củng cố -Y/c HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 1-3 HS Dặn dò: 2-3p Về nhà đọc và xem lại bài. Lắng nghe Tập làm văn: Viết thư A.Mục tiêu: - HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức đủ 3 phần (Đầu thư, phần chính, cuối thư). B.Chuẩn bị: T:bảng phụ ghi 4 đề SGK HS:Vở TLV C. Các hoạt động dạy học: Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài Giới thiệu mục đích giờ KT Lắng nghe a.HD HS nắm Treo bảng phụ HD HS đọc lần lượt từng Quan sát-Theo dõi chọn đề lại đề đề ở bảng. để làm 5-6p -HD Các em chọn 1 trong 4 đề để làm Theo dõi nắm chắc cách làm bài. -HD HS nhớ lại 3 phần của 1 lá thư để viết. Lắng nghe -Nhắc nhở HS trình bày chú ý lời lẽ cách xưng hô. b.Thực hành T/c cho HS viết thư theo các đề bài gợi ý Thực hành viết thư theo Y/c viết thư ở SGK ( chọn 1 trong các đề trên để làm) vào vở 24- 27p T nhắc nhở thêm 1 số HSY -Thu bài về nhà chấm. Củng cố Nhận xét giờ họcTìm hiểu bài TLV tiếp Dặn dò: 2p theo. Lắng nghe Luyện từ và câu Danh từ A.Mục tiêu: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) - Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu ( Bt mục III. B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ chép phần nhận xét HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 49
  50. 1.Bài cũ: Tìm từ cùng nghĩa với trung thực, trái 2HS 4-5p nghĩa với trung thực -Y/c HS đặt câu với từ tìm được - T nhận xét, ghi điểm Lắng nghe 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Lắng nghe a.Nhận xét Y/c cả lớp mở SGK (52) 8-9p Y/c 1 HS đọc đề 1-2HS đọc -T/c cho HS đọc thầm và thảo luận theo Nhóm 4 nhóm.T gợi ý 1 số HSY ?Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ? Đại diện nhóm trình bày. TL lớp:Mời đại diện nhóm T chốt lời giải đúng. Nghe – Ghi nhớ Dòng 1: Truyện cổ Dòng 2:Cuộc sống, tiếng, xưa. BT 2.T/c cho HS đọc thầm-TL nhóm T chốt: Đọc-TL nhóm Từ chỉ người; ông cha, cha ông Từ chỉ vật:sông, dừa,chân trời Lắng nghe và ghi nhớ T giải thích thêm:Danh từ chỉ k/n Danh từ chỉ đơn vị. -HD HS căn cứ BT1,BT2 TL: Theo em ?Thế nào là danh từ? b.Ghi nhớ T rút ra ghi nhớ - SGK 5-6p Y/c HS đọc lại ghi nhớ DT là những từ chỉ sự vật c.Luyện tập HD HS làm BT Nghe - Ghi nhớ Bài 1 Y/c HS đọc bài và TL theo nhóm 2 Tìm những danh từ chỉ k/n? Đọc,TL và làm VBT 7-8p TL lớp: Đại diện nhóm nêu kết quả T chốt danh từ: điểm , đạo đức, lòng, Vận dụng làm BT kinh nghiệm. Bài 2 Cho HS nêu Y/c BT Nghe -Ghi nhớ 5p T/c cho HS TL nhóm đôi 1- 2 HS HD tương tự BT1 Nhóm 2 Củng cố:3p - Y/c HS nhắc lại thế nào là danh từ? 2- 3 HS nhắc lại Nhận xét giờ học - Tuyên dương Lắng nghe Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện A.Mục tiêu: -Giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện ND ghi nhớ. -Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn K/c. B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ; HS:SGK 50
  51. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học -Ghi đề. Lắng nghe a.Nhận xét: BT1.T/c gợi ý cho HS đọc BT. 8-10p Gợi ý HS nêu sự việc tạo cốt truyện và sự Nhóm bàn việc được kể trong đoạn văn. (nhóm) TL chung.T chốt KT BT2: Giúp HS nhận ra dấu hiệu mở Đại diện nhóm TB đầu.Kết thúc đoạn Nêu dấu hiệu nhận ra chỗ -HD rút ra ghi nhớ từ BT1,2 MĐ và kết thúc b.Ghi nhớ: Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự Nghe-Ghi nhớ 4-5p việc. Mỗi sự việc được kể thành 1 đoạn . Khi viết hết 1 đoạn văn, cần chấm xuống dòng. -Y/c HS đọc-lớp đọc thầm. -Gọi HS đọc ND bài luyện tập 3HS c.Luyện tập -T/c cho HS TL theo nhóm đôi sau đó 15-17p hoàn thành vào VBT Nhóm 2 -Y/c HS trình bày bài mình Lớp nhận xét. T nhận xét bài làm của Nối tiếp nhau đọc HS. Lắng nghe Nhận xét giờ học-Tuyên dương 3.Củng cố: 2p Lắng nghe 51
  52. Tuần 6 Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. A.Mục tiêu: - HS bước đầu biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm , bước đàu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). B.Chuẩn bị: T: Tranh minh họa bài TĐ HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Gà 2HS đọc và trả lời 5p Trống và Cáo , TL câu hỏi trong bài Nhận xét, ghi điểm Lắng nghe Giới thiệu bài- Ghi đề. Lắng nghe 2.Bài mới: -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 3HS đọc 3 đoạn a.Luyện đọc. lượt. Luyện đọc tên riêng 10-12p An-đrây-ca, khóc nấc lên,nức nở Đọc đúng từ +Lời ông: giọng mệt nhọc, yếu ớt. Phân biệt lời nhân vật +Anđrâyca: trầm buồn HD HS nắm nghĩa 1 số từ trong SGK. Nhóm đôi -Cho HS luyện đọc theo cặp. T giúp 1 số HS đọc còn yếu và sửa sai 1-2 HS -Gọi HS đọc cả bài -Đọc mẫu toàn bài: Giọng trầm , Lắng nghe, nắm cách đọc buồn, xúc động, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm Đọc và TLCH Y/c HS đọc thầm và TLCH 1,2,3, 4 HS nối tiếp nhau TL và nhắc b.Tìm hiểu bài: SGK Nhóm 3 8- 9p Câu 4: Cho HS TL nhóm3 Lắng nghe và ghi nhớ Qua từng câu hỏi HS trả lời - T chốt 2-3 HS ND và Y/c HS nhắc lại. T chốt ND toàn bài: Lắng nghe và ghi nhớ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân 4HS đọc c.Luyện đọc -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 1-2 HS diễn cảm - Y/c HS nhắc lại cách đọc bài trên. 52
  53. 10- 12p - HD HS tìm giọng đọc phù hợp. Luyện đọc diễn cảm - HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “ Bước vào ra khỏi nhà” - HD đọc toàn bài. Vài HS trả lời 3.Củng cố: Câu chuyện muốn nói với em điều 2- 3p gì? Lắng nghe Nhận xét tiết học, dặn HS ôn bài. Chính tả: Nghe viết: Người viết truyện thật thà A.Mục tiêu: - Giúp H nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”; Trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Biết phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. - Làm đúng BT 2 và BT 3b: Tìm từ láy có chứa dấu ?/~. B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi BT HS: VBT, vở Chính tả C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học. Lắng nghe a) HD nghe viết -Đọc truyện ở SGK- Gọi H đọc 1-2HS chính tả. -Bài văn nói gì? Những chữ nào viết 18- 25p hoa? -HD viết đúng:Ban-dắc, Pháp, Viết đúng vào vở nháp. truyện, thật thà, bật cười, - Nhắc HS cách TB: Lời nói trực tiếp Lắng nghe của nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng: viết tên người nước ngoài theo đúng quy định. -Đọc cho H viết vào vở. Cả lớp nghe,viết vào vở. -Y/c H đổi vở phát hiện lỗi. Chấm- Đổi vở kiểm tra nhận xét. b) HD làm BT -Treo bảng phụ HD làm BT 2 và Lắng nghe chính tả BT3b 7- 8p -T/c cho H tự làm vào VBT. T giúp 1 Cả lớp-VBT số HSY - Chữa chung, chốt KQ đúng Lắng nghe- Ghi nhớ BT 3b: Đủng đỉnh, lởm chởm , lủng củng bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm 53
  54. mĩm 2.Củng cố: 2p Nhận xét giờ học- Tuyên dương Lắng nghe Luyện từ và câu:Danh từ chung. Danh từ riêng A.Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ( BT 1, mục III ) - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu biết vận dụng qui tắc đó vào thực tế ( BT 2) B.Chuẩn bị: T:Bản đồ TN Việt Nam ( Có sông Cửu Long ) Bảng phụ ghi ND BT1. HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ:3p Thế nào là danh từ.Cho VD 1HS 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề. Lắng nghe a.Nhận xét 1.Gọi HS đọc y/c.Lớp đọc thầm 1-2HS ghi nhớ - Cho HS trả lời nhóm đôi. Hoạt động nhóm2 10- 12p - TL chung: T chốt. Lắng nghe Sông Cửu Long (Bản đồ TNVN) 2.HD tương tự BT1.Y/c HS so sánh sự khác nhau giữa nghĩa từ . Nhóm bàn ( sông - Cửu Long) T chốt: sông, vua - DT chung Nghe-Ghi nhớ Cửu Long, Lê Lợi-DT riêng 3.HD HS nắm y/c suy nghĩ làm T chốt rút ghi nhớ SGK Nghe - Ghi nhớ DT chung là tên của 1 loại sự vật. DT riêng là tên riêng của 1 sự vật. DT riêng luôn luôn được viết hoa. -Gọi vài HS đọc lại 3HS b.Luyện tập HD làm BT Bài1 -Gọi 1 HS đọc-Lớp đọc thầm 1-2 HS 8 -9p -Cho HS trao đổi theo cặp Nhóm đôi -TL chung: HS nêu kết quả.T chốt Nghe - Ghi nhớ DT chung : núi, dòng, sông DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Trác, Bác Hồ Bài 2 HD viết họ tên 3 bạn nam, 3 bạn nữ Làm vào VBT 54
  55. 7- 8p vào vở. 2 HS viết bảng lớp. 3.Củng cố: 2p Y/c HS nhắc thế nào DTC- DTR 1-2 HS nhắc lại Nhận xét giờ học Lắng nghe Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện - Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng B. Chuẩn bị: T : Một số câu chuyện về lòng tự trọng, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá HS: Sưu tầm một số truyện nói về lòng tự trọng C. Các hoạt động dạy và học ND- TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: 3p - Kiểm tra chuẩn bị của học sinh - Lớp chuẩn bị một số tài liệu. 2. Bài mới * Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1:Hướng - Yêu cầu học sinh đọc đề và xác định - Đọc và xác định trong dẫn kể chuyện trọng tâm của đề: tâm đề 12 p Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng tự trọng. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các gợi - HS đọc gợi ý- Lớp theo ý trong SGK dõi - Yêu cầu HS nhớ lại và trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi bổ ? Thế nào là tự trọng? (Tự tôn trọng bản sung thân, giữa gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình) ? Nêu một số biểu hiện của lòng tự - Nêu những biểu hiện về trọng?(Quyết tâm vươn lên, không chịu lòng tự trọng thua kém ban bè; sống bằng lao động của chính mình, không ăn bám hoặc dựa dẫm vào người khác) - Yêu cầu học sinh giới thiệu tên một số - Nêu tên các câu chuyện câu chuyện tương ứng với biểu hiện lòng và tập sách có chuyện đó tự trọng và tên tập sách có câu chuyện ấy. - Theo dõi nhận xét - HS nối tiếp nhau trả lời 55
  56. - Yêu cầu HS nhắc lại dàn ý kể chuyện - Nhắc lại dàn bài - Theo dõi nhận xét a. Giới thiệu câu chuyện: + Nêu tên câu chuyện, tên nhân vật trong truyện + Cho biết các em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu, vào dịp nào? b. Kể thành lời + Mở đầu câu chuyện + Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện HĐ2: Thực - Yêu cầu học sinh hoạt động theo - Tập kể chuyện theo hành kể nhóm: thống nhất câu chuyện sẽ kể, tập nhóm chuyện 20' kể theo dàn bài, bổ sung - Theo dõi giúp đỡ các nhóm - Tổ chức thi kể chuyện: yêu cầu học - Thi kể chuyện sinh lắng nghe, hỏi và nhận xét - Theo dõi, bổ sung ý kiến cho từng - Theo dõi đặt câu hỏi, truyện, đánh giá chung nhận xét 3. Củng cố- - Nhận xét tiết học - Lớp theo dõi và lắng dặn dò: 3' - Kể lại truyện cho người thân nghe và nghe chuẩn bị tiết sau. Tập đọc: chị em tôi A. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Giáo dục học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin B.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ SGK trang 60. Bảng phụ. HS : Đọc trước bài và trả lời câu hỏi C. Các hoạt động dạy học: Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS và trả lời câu hỏi trong bài” Nỗi 2HS đọc và trả lời 5p dằn vặt của An - đrây- ca - GV nhận xét ghi điểm Lắng nghe 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ Lắng nghe a.Luyện đọc. giới thiệu bài mới 10-12p -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt. 3HS đọc 3 đoạn Luyện đọc từ khó: Giận dữ, tặc lưỡi, sững sờ, phỗng, trận Đọc đúng từ cuồng phong Phân biệt lời cậu bé và 56
  57. HD HS nắm nghĩa 1 số từ trong SGK. vua -Cho HS luyện đọc theo cặp. T giúp 1 số Nhóm đôi HS đọc còn yếu và sửa sai -Gọi HS đọc cả bài 1-2 HS -Đọc mẫu toàn bài: Giọng kể nhẹ nhàng , hóm hỉnh, nhấn giọng những từ gợi Lắng nghe, nắm cách đọc tả, gợi cảm Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật. b.Tìm hiểu Y/c HS đọc thầm và TLCH 1,2,3, 4 SGK Đọc và TLCH bài: Câu 4: Cho HS TL nhóm3 HS nối tiếp nhau TL và 8- 9p Qua từng câu hỏi HS trả lời - T chốt ND nhắc và Y/c HS nhắc lại. Nhóm 3 T chốt ND toàn bài: Lắng nghe và ghi nhớ Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự 2-3 HS giúp đỡ của cô em Lắng nghe và ghi nhớ -Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn 4HS đọc - Y/c HS nhắc lại cách đọc bài trên. 1-2 HS - HD HS tìm giọng đọc phù hợp. - HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 Luyện đọc diễn cảm c.Luyện đọc đoạn “ Hai chị em về đến cho nên diễn cảm người” 10- 12p - HD đọc toàn bài. 3.Củng cố: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều Vài HS trả lời 2- 3p gì? Câu chuyện khuyên chúng ta không Lắng nghe nên nói dối, nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình Nhận xét tiết học, dặn HS ôn bài. Tập làm văn: Trả bài viết thư A.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý , bố cục rõ, ding từ , đặt câu và viết đúng chính tả, ) . Tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV. B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ ghi câu,từ dùng chưa chính xác; 4 đề HS: Bài văn viết thư GV đã chấm. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học Cả lớp theo dõi 1p 2.GV nhận xét Treo bảng phụ ghi 4 đề kiểm tra chung kết quả -Nhận xét HS xác định đề bài viết, bố Lắng nghe bài làm của HS: cục 57
  58. 8-10p - Thông báo điểm cụ thể và trả bài Lắng nghe - Nhận bài cho HS 3.HD HS chữa - HD sữa lỗi: Theo dõi , biết cách sửa bài: + chữa lỗi chung lỗi theo HD của T 10-12p + lỗi chính tả + lỗi diễn đạt +lỗi dùng từ, câu. 4 HD HS học - Đọc những bài văn hay của 1 số em tập những đoạn cho cả lớp nghe và học tập Lắng nghe , học tập thư hay, lá thư những câu văn , đoạn văn hay.7-8p hay 5. Củng cố:2p Nhận xét chung- Tuyên dương Lắng nghe Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực-Tự trọng A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng( BT1, 2). Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo 2 nhóm nghĩa ( BT 3) và đặt câu được với một từ trong nhóm ( BT 4) B.Chuẩn bị: T: Từ điển , bảng phụ HS: SGK, VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu Nêu mục tiêu tiết học. Lắng nghe bài: 1p 2.Luyện tập HD HS nắm lệnh BT 1-2HS đọc Bài1.Điền từ -Giúp HS nắm lệnh BT TL nhóm 3 7-8p -Y/c cả lớp thảo luận nhóm và làm vào VBT. T gợi ý HSY Nhóm tham gia chơi -Chữa bài: T/c trò chơi “ai nhanh ai đúng” để huy động kết quả Nghe-ghi nhớ T chốt: các từ thích hợp từng vị trí thứ tự: Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự áI, tự hào. Nhóm - SGK Bài2.Chọn từ -T/c Cho HS TL nhóm. đúng với nghĩa -Chữa chung.Y/c các nhóm TB Nghe - Ghi nhớ 6-8p T chốt kết quả đúng; giải nghĩa 1 số từ thực tế. 1-2HS Bài3.Xếp từ -Y/c đọc lệnh BT3 Nhóm 3-SGK thành nhóm -Cho HS TL nhóm 3 Thi đua giữa các nhóm. 58
  59. 8-9p -T/c Cho HS thi xếp từ theo nhóm Tổng kết -Tuyên dương Miệng Bài 4:Đặt câu -T/c cho HS nắm lệnh suy nghĩ và đặt Cấu trúc câu 8-9p câu. Chữa: Lưu ý phải có từ cần đặt, câu đúng Ngữ pháp. Lắng nghe 3.Củng cố: 1p Nhận xét giờ học-Tuyên dương Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện A.Mục tiêu: Giúp HS - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời diễn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện ( BT1 ) - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 bức tranh tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện ( BT 2 ) B.Chuẩn bị: T: Tranh kể chuyện 3 lưỡi rìu HS:SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: ?Đoạn văn trong bài văn k/c nói lên 1-2HS 5p điều gì? * Nhận xét, ghi điểm Lắng nghe 2.Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề Lắng nghe a.HD kể lại cốt T/ cho HS quan sát tranh và kể lại câu Quan sát tranh+SGK- truyện Ba lưỡi chuyện 3 lưỡi rìu nhóm 4 rìu( BT1) Giải nghĩa từ “ tiền phu” Lắng nghe 9-10p Gợi ý phân tích ND truyện, nhân vật Nhóm- Lớp trong truyện. + Truyện có mấy nhân vật? + Nội dung truyện nói lên điều gì? b.Phát triển ý - Gọi HS đọc ND BT 1 HS đọc y/c. lớp đọc nêu dưới mỗi -Gợi ý HS đọc lệnh BT2 và trả lời câu thầm tranh thành 1 hỏi ở BT2. đoạn văn k/c -Gợi ý HS TL Nhóm TL nhóm (Bài tập 2) -T/c cho các nhóm trình bày-Nhận Đại diện nhóm trình bày 17-20p xét -Chữa bài , chốt ND chính tong đoạn Lắng nghe và ghi nhớ Củng cố: 1p Nhận xét giờ học-Tuyên dương Lắng nghe 59
  60. TUầN 7 Tập đọc: Trung thu độc lập A.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp nội dung. - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B.Chuẩn bị: T:Tranh SGK HS:SGK C.Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu chủ -Cho HS quan sát tranh và giới thiệu QS-Theo dõi điểm và bài học chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” 2p -Giới thiệu bài -Ghi đề. Lắng nghe 2.Luyện đọc -HD đọc nối tiếp 3HS đọc 3 đoạn 10- 12p +HD đọc từ khó: man mác, phấp Đọc đúng theo y/c phới +HD đọc câu dài: Đêm nay /anh Ngắt nghỉ đúng la/khiến thu/ em. T giúp HSY đọc đúng câu dài HSY thực hiện -Giúp HS hiểu các từ trong bài: độc lập , trăng ngàn, nông trường. Nghe-hiểu nghĩa các từ -T/c HS đọc theo cặp. T giúp HSY Nhóm đôi -Gọi 1-2 HS đọc cả bài trước lớp 1-2HS -T đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, thể Lắng nghe hiện niềm tự hào , ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươI đẹp cả đất nước, của thiếu nhi. T/c cho HS đọc thầm từng đoạn và trả Đọc- Tìm hiểu bài 3.Tìm hiểu bài lời từng câu hỏi 1,2,3,4 SGK Suy nghĩ và nối tiếp nhau trả 7- 8p -Chốt ND bài: Tình thương yêu các lời em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước về Lắng nghe- Ghi nhớ tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập. 4.Luyện đọc -Y/c 3 HS đọc nối tiếp 3HS đọc 3 đoạn diễn cảm -HD tìm đúng giọng đọc 1-2 HS nêu 10- 12p -HD luyện đọc diễn cảm đoạn 2 Nhóm 4 -T/c thi đọc diễn cảm đoạn 2 Thi giữa các nhóm *Củng cố: ?Bài văn cho thấy t/c của anh chiến sĩ 3p đối với các em nhỏ ntn? 1-3HS Về nhà đọc và xem lại bài 60
  61. Chính tả: (Nhớ viết) Gà Trống và Cáo A.Mục tiêu. - Nhớ viết lại đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát trong bài Gà Trống và Cáo. - Làm đúng BT2 a; 3a - Giáo dục HS ý thức viết nắn nót cẩn thận. B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ ghi BT HS: Học thuộc bài thơ, vở. C.Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS viết bảng từ láy có chứa âm x 2 HS lên bảng 5p và s. * Nhận xét - Ghi điểm Lắng nghe 2.Bài mới: 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đề Lắng nghe a.Hướng dẩn HS -Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ “Gà nhớ viết: Trống và Cáo” 2-3HS đọc 20p -T đọc lại đoạn thơ. Lắng nghe ?Nội dung đoạn thơ nói gì? 2-3HS trả lời ?Những chữ nào trong bài được viết hoa.Vì sao ? T chốt: Gà Trống và Cáo viết hoa vì Nghe- Hiểu tên của con vật được nhân hóa. -HD viết đúng: Gà Trống,Cáo. Nghe- Viết đúng Quắp đuôi, ghi ơn, phách, gian dối. -HD trình bày thơ lục bát. Lắng nghe -T/c cho HS nhớ và viết lại đoạn thơ Nhớ và viết bài vào vở- T nhắc HSY viết đúng chính tả ,soát lại bài. Chấm bài-Nhận xét. b.HD làm bài -Treo bảng phụ HD HS nắm lệnh BT. 2HS đọc lệnh tập chính tả. Bài 2a. Cho HS làm VBT Làm cá nhân vào VBT 7- 8p Chữa chung.Huy động kq và chốt ý đúng: trí tuệ, phẩm chất, trong lòng Nghe và ghi nhớ đất, chế ngự Bài 3a.Giao việc theo nhóm Nhóm đôi - T/c chơi: Tìm từ nhanh Thi đua chơi -Chữa bài. Chốt kq đúng Lắng nghe *Củng cố dặn -Nhận xét giờ học-về viết lại bài Lắng nghe dò:2p 61
  62. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam A.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN. - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2 mục III) Tìm và viết đúng 1 vài tên riêng Việt Nam (BT3) HS K- G làm đầy đủ BT 3 B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ, bản đồ HS: SGK C.Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đặt câu với từ: Trung thực, trung hậu 2 HS lên bảng đặt câu 4p * Nhận xét , ghi điểm Lắng nghe 2. Bài mới: *Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học-Ghi đề Lắng nghe a.Nhận xét -Y/c HS mở SGK đọc và TL cách 5- 6p viết hoa tên có trong bài. Nhóm 3- SGK - Huy động KQ: Y/c các nhóm trả lời Đại diện nhóm trình bày *T chốt : Mỗi tên riêng đã cho gồm 2,3 hay nhiều tiếng, chữ cái đầu mỗi Lắng nghe-Ghi nhớ tiếng đều phải viết hoa. b. Ghi nhớ - Vậy khi viết tên người, tên địa lý Nối tiếp nhau trả lời VN ta phải viết như thế nào? 3- 4p T chốt rút ra ghi nhớ SGK: Khi viết hoa tên người, tên địa lý Lắng nghe-Ghi nhớ Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. Gọi vài HS nhắc lại 2-4 HS b.Luyện tập T/c cho HS làm BT ở SGK Bài 1 Y/c HS viết tên mình và địa chỉ gia Cả lớp-Vở 6p đình mình vào vở.1 HS viết bảng Y/c HS đổi vở KT Nhóm đôi Bài 2 Y/c HS đọc đề , thảo luận nhóm đôi Thảo luận nhóm đôi và làm 7p sau đó làm vào VBT vào VBT - Huy động KQ: T chốt các xã , TT ở Đại diện nhóm TB huyện ta: xã Xuân Thủy, xã An Lắng nghe-Ghi nhớ Thủy, xã Liên Thủy,xã Phú Thủy, xã Lộc Thủy, thị trấn Kiến Giang . Bài 3 T :T/c trò chơi.Thi tìm nhanh đúng 1 Nhóm 4 7-8p số di tích, danh lam thắng cảnh trên bản đồ tỉnh Quảng Bình. T chốt : Danh lam thắng cảnh: Phong Lắng nghe và ghi nhớ Nha , Suối Bang Di tích lịch sử: Nhà thờ Tam Tòa, hang Tám Cô, Chùa An Xá 62
  63. *Củng cố: 1p Nêu cách viết tên người, địa lý Việt Vài HS nêu Nam Kể chuyện: lời ước dưới trăng A. Mục tiêu: - Nghe kể lại được tong đoạn câu chuyệntheo tranh minh họa( SGK ); Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng . - - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, niền hạnh phúc cho mọi người. B. Chuẩn bị: T: Tranh minh họa HS: SGK C.Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi HS kể chuyện về lòng Tự trọng 2 HS kể 5p mà em đã được nghe, được kể. 2. Bài mới; Giới thiệu bài: Lắng nghe *GV kể chuyện: T kể chuyện Lời ước dưới trăng giọng Theo dõi, lắng nghe 7- 8p chậm. Rãi , nhẹ nhàng. Lời cô bé tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng. - T kể lần 1, HS nghe Nghe và nắm vững cốt - T kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh truyện *HD HS kể chuyện , trao đổi + HD kể chuyện trong nhóm và trao Kể chuyện theo nhóm 4 ý nghĩa câu đổi về ND câu chuyện chuyện: + Tổ chức thi kể chuyện trước lớp Thi đua kể chuyện 20p - Lớp nhận xét , tuyên dương * Củng cố: 2p - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Vài HS nêu Tập đọc: ở Vương Quốc Tương lai A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch một đoạn kịch , bước đầu biết đọc nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu ND : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ , hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK ) B.Chuẩn bị: T: Tranh SGK HS: SGK C.Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ HS đọc và trả lời bài ‘ Trung thu độc QS-Theo dõi 3p lập” 2. Bài mới: 63
  64. *.Giới thiệu và -Cho HS quan sát tranh và -Giới thiệu Lắng nghe bài học bài -Ghi đề. *.Luyện đọc -HD đọc nối tiếp màn 1 và màn 2 2 lượt 10- 12p -Giúp HS hiểu từ trong bài: Thuốc Nghe-hiểu nghĩa trường sinh -T/c HS đọc theo cặp. T giúp HSY Nhóm đôi đọc đúng -Gọi 2 HS đọc 2 màn trước lớp 2HS -T đọc mẫu: Giọng rõ ràng , hồn Lắng nghe nhiên. Biết đổi giọng đọc để thể hiện lời của các nhân vật khác nhau trong tong màn kịch *.Tìm hiểu bài T/c cho HS đọc thầm từng màn kịch Đọc-Tìm hiểu bài 7- 8p và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK -Chốt ND bài: Ước mơ của các bạn 1-2HS nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ và hạnh Lắng nghe, ghi nhớ phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo. *.Luyện đọc -Y/c HS đọc nối tiếp 2HS đọc 2 màn diễn cảm -HD tìm đúng giọng đọc 1-2 HS nêu 10- 12 -HD luyện màn 2 Nhóm 4 -T/c thi đọc đoạn 2 Thi giữa các nhóm 3.Củng cố ? Vở kịch nói với em điều gì?? 1-3HS 2p Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện A.Mục tiêu: - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của 1 câu chuyện “ Vào nghề” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ HS: SGK, VBT C.Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: -Y/c HS nhìn tranh kể lại chuyện “Ba 2-3 HS 5p lưỡi rìu”. 2.Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề. Lắng nghe a.HD làm BT1 -Gọi 1 HS đọc cốt truyện “Vào nghề” 1-2 HS 7- 8p -Giới thiệu tranh minh họa (SGK) Quan sát,theo dõi -Y/c HS đọc thầm và nêu các sự việc Đọc và nêu sự việc chính. Chốt: Mỗi lần xuống dòng đánh dấu Nghe-Ghi nhớ 64
  65. 1 sự việc: 4 sự việc. b.HD làm BT2 -Nêu y/c bài.Gọi 4 HS đọc 4 đoạn 4 HSnối tiếp đọc 18- 20p chưa hoàn chỉnh của truyện “Vào nghề”. -T/c cho HS chọn đoạn để hoàn Thực hành-VBT chỉnh(HS khá giỏi hoàn chỉnh 2 đoạn) -Gọi HS trình bày.Nhận xét 2-4HS T kết luận những đoạn văn hoàn Nghe chỉnh, hay.Chữa cách diễn đạt, dùng từ. *Củng cố: 2p Nêu cách LT xây dựng đoạn văn Kể HS trả lời chuyện Luyện từ và câu: Luyện viết tên người tên địa lý Việt Nam A.Mục tiêu: Giúp HS - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng 1 số tên riêng VN. - Giáo dục HS ý thức viết đúng, đẹp. B.Chuẩn bị: T: Bảng phụ viết sẵn bài tập LT Bản đồ VN HS : SGK, vở. C.Nội dung.TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giớithiệubài:1p Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đề Lắng nghe a.Luyện tập T/c cho HS nắm lệnh và làm bài tập 10 -12p vào vở (HD bảng phụ). Cả lớp làm BT Gợi ý HS tìm tên riêng về các phố và ghi đúng. Nêu cách viết *T chữa chung: Tên riêng các phố ở Nghe-Ghi nhớ HN phải viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng b.T/c trò chơi -Treo bản đồ địa lý VN lên bảng Nắm cách chơi “Du lịch trên bản HD cách chơi:Tìm nhanh trên bản đồ Chơi theo nhóm đồ VN”. và viết đúng tên tỉnh thành phố, các 18p danh lam thắng cảnh mà em biết. -Nhóm nào viết nhanh đúng nhóm đó thắng cuộc. Tổng kết trò chơi- T chốt cách viết Nghe- hoa tên người, tên địa lí VN -Tuyên dương nhóm thắng cuộc *Củng cố; 3p Nhắc HS ghi nhớ KT đã học để viết Nghe và ghi nhớ đúng quy tắc. 65