Giáo án Sinh học 6 - Tiết 30 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tiết 30 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_6_tiet_30_bai_26_sinh_san_sinh_duong_tu_nhi.docx
Nội dung text: Giáo án Sinh học 6 - Tiết 30 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Chương V: Sinh sản sinh dưỡng Tiết 30- Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh dưỡng tự nhiên - Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại có hại với cây trồng 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh phân tích qua mẫu vật. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ TV 4. Phát triển năng lực II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Tranh hình 26 trong sgk, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu. - Mẫu vật gồm: củ khoai lang, củ khoai tây, củ gừng, lá bỏng mọc mầm. 2. Học sinh: - Mẫu vật: cây rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng. (chuẩn bị theo nhóm hay cá nhân) - Kẻ sẵn bảng sgk trang 88 vào bảng phụ - Chuẩn bị bài thuyết trình về sự phát triển của một số cây. III. Phương pháp dạy học: trực quan, đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động(5p) - Các em có thể thấy xung quanh chúng ta có rất nhiều cây xanh, qua các môn học các con đã thấy được tầm quan trọng của cây xanh đối với đời sống của con người. (?) Vậy ở nhà các con trồng những loại cây nào?(2hs) GV chốt: - Trường, lớp, nhà các em trồng nhiều loại cây khác nhau. Chúng đều có tác dụng nhất định với chúng ta. - Bây giờ cô muốn cả lớp cùng quan sát hình ảnh một loại cây có hoa sau và xác định các cơ quan của cây có hoa và chức năng của các cơ quan đó? HS: rễ, thân, lá (Cơ quan sinh dưỡng) - Chức năng: Thân: Rễ Lá
- chức năng nuôi dưỡng cây. Theo các em ngoài chức năng trên các cơ quan này còn có chức năng nào khác? HS: còn có chức năng sinh sản tạo thành cây mới. (HS có thể có nhiều dự đoán khác nhau) GV: Dự đoán của các em là đúng hay sai chúng ta cùng tìm hiểu các hình thức sinh sản của thực vật. GV; Sinh sản ở thực vật là gì? -HS: trả lời (Là hiện tượng tạo thành cây mới) - GV giới thiệu các hình thức sinh sản: Sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính Hôm nay Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu trong : Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG. Tiết 30: Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. TG Hoạt động thầy - trò Nội dung cần đạt 20- Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân lá ở một số cây có hoa 22 Mục tiêu:- HS thấy được 1 số cơ quan sinh dưỡng của 1 số cây có khả năng mọc chồi để tạo phút thành cây mới. - Phát triển năng lực thuyết trình của học sinh. GV: 1. Sự tạo thành cây (?) Tiết trước cô yêu cầu các con về chuẩn bị - HS báo mới từ rễ, thân, lá ở các mẫu vật. Bây giờ các nhóm báo cáo kết quả cáo(Nhóm 1,4) một số cây có hoa: chuẩn bị của nhóm mình: GV: - Cô thấy các con chuẩn bị rất tốt. Cô khen tinh thần chuẩn bị của các con. GV yêu cầu HS quan theo dõi video qan sát - Hstheo dõi video, H26.3 SGK thảo luân nhóm lớn 5’ trả lới câu quan sát mẫu vật hỏi SGK và các hình trong - Bây giờ các con quan sát mẫu vật và hình vẽ sgk, trong sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1+2 hoàn thành câu hỏi 1,2: ? Cây rau má khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu than có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể mọc thành cây mới không? Vì sao? - HS: thảo luận ? Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo thành một cây mới không? Vì sao? + Nhóm 3+4 hoàn thành câu hỏi 3,4:
- ? Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao? ? Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành cây những cây mới được không? Vì sao? - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày các - GV chốt sau phần trình bày của nhóm 1, 2. nhóm khá bổ sung. - GV chốt phần trình bày của nhóm 3,4 - GV tổ chức trò chơi : Trên tay cô có một món quà rất đặc biệt, lớp mình có ai muốn quà không? + GV chia lớp thành hai đội: mỗi đội 6 học sinh + GV phổ biến luật chơi: (HS đọc) HS hai đội sau khi + Đội nào nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng nhận các miếng bìa Và chắc chắn sẽ nhận được phần ( nhận quà ) sẽ nhanh chóng lên GV: Tổng kết trò chơi: dán vào bảng Cô thấy hai đội, đội nào cũng nhanh nhưng thử xem đội nào chính xác nhất: Một số cây có hoa có - Qua phần thảo luận và trò chơi em hãy cho HS trả lời thể sinh sản sinh dưỡng biết ở một số cây có hoa cây mới có thể được bằng: thân bò, thân rễ, tạo thành từ cơ quan nào và trong điều kiện nào? rễ củ, lá khi có độ ẩm. GV cho học sinh liên hệ: - HS: Khái quát trả - GV cho HS quan sát củ khoai tây: lời ? Khoai tây sinh sản bằng gì? GV dẫn dắt: Còn đối với củ khoai lang, sau mỗi mùa vụ người nông dân thu hoạch nhiều. - HS ghi vở CHỉ cần một chút ẩm là chúng có thể mọc mầm – đương nhiên các con thấy sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của chúng. - HS quan sát trả ?Vì vậy, cần bảo quản như thế nào? lời câu hỏi ? Nhưng trong trường hợp đã bị mọc mầm rồi , - HS: đưa ra nếu bỏ đi thì rất lãng phí. Theo các con chúng phương án( ăn – ta sẽ xử trí thế nào? mất chất dinh dưỡng) + cho gia súc ăn
- GV: Cảm ơn các con. Nhưng cô có cách khác(lấy củ khoai mọc mầm trồng trong cốc thủy tinh) các này của cô sẽ giúp chúng ta - HS: khoai lang còn có thêm một không gian xanh. trồng bằng thân, - Cô giao nhiệm vụ cho nhóm 1: chăm chút, khoai tây trồng theo dõi quá trình phát triển của cây, sau đó đặt bằng thân củ. ở cửa sổ lớp để trang trí lớp học. - CÒn nhóm 2,3,4: hãy làm theo cách này để tạo thêm cây xanh cho lớp chúng ta. - Qua đây cô muốn nhắn nhủ với cả lớp: Các con hãy: Bớt một rác thải nhựa Thêm một nhành cây xanh Mái trường em trong lành Nâng niu bao mơ ước. Sự tạo thành cây mới Tên cây Mọc từ phần nào Thuộc cơ quan nào Trong điều kiện nào của cây Rau má Thân bò Cơ quan sinh dưỡng Có đất ẩm Gừng Thân rễ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Khoai lang Rễ củ Cơ quan sinh dưỡng Nơi ẩm Lá thuốc bỏng Lá Cơ quan sinh dưỡng đủ độ ẩm 10- Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 12 Mục tiêu: - HS nêu được khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên phút - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó GV dẫn: Như các con đã thấy trong phần (I): Cây khoai lang được hình thành từ củ trong điều kiện có độ ẩm phù hợp mà không cần có sự can thiệp của con người. Nên người ta gọi đây là một hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 2. Sinh sản sinh dưỡng -Vậy thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tự nhiên: chúng ta cùng tìm hiểu trong phần (II) - GV cho hs làm BT điền từ: ? HS đọc BT/ máy
- - Cá nhân HS đọc - GV nhận xét đưa đáp án, chốt/ máy thông tin, - Hs lên bảng tìm từ điền vào bảng phụ - HS khác nhận xét, bổ sung - Là hiện tượng hình ? Qua bài tập điền từ em cho biết thế nào là sinh thành cá thể mới từ một sản sinh dưỡng tự nhiên? - 1-2 HS trả lời phần của cơ quan sinh GV: ghi bảng: HS trả lời, HS dưỡng (rễ, thân,lá) khác nhận xét, bổ sung - Các cơ quan thực hiện chức năng sinh sản: + Rễ củ: + Thân rễ: + Lá: - Hãy kể tên 1 số cây có hình thức sinh sản sinh + Thân bò: dưỡng tự nhiên và cơ quan thực hiện chức năng - HS suy nghĩ trả sinh sản của cây đó? lời - Nếu HS không kể dược GV có thể giới thiệu (cỏ chanh, có gấu, cỏ gà, bèo nhật bản ) Một số cây cỏ dại (cỏ chanh, có gấu, cỏ gà, ), rất hại cho đất đai, cây trồng. Muốn loại bỏ chúng người ta phải làm như thế nào? Vì sao? - HS suy nghĩ trả GV: Chốt: Vì nó là cỏ dại, lời - Nêu lợi ích và tác hại của hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? GV chốt toàn bài: - Như vậy qua bài học ngày hôm nay dự doán lúc đầu cảu các bạn là đúng hay sai? - HS tả lời. Qua bài học ngày hôm nay, chúng ta đã tìm hiểu hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và thấy được lợi ích to lớn của hình thức này: Bên cạnh đó cũng cần lưu ý: 4. Củng cố:( 4 phút) ? Hãy kể tên 1 số cây có khả năng sinh sản bằng thân bò, bằng lá mà em biết? Chän ý tr¶ lêi ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau: Câu 1: Sinh sản sinh dưỡng là gì? a. Cây mới được mọc lên từ hạt b. Cây mới được tạo thành từ thân cây có hoa. c. Cây mới được tạo thành từ một phần cơ quan sinh dưỡng( rễ, thân, lá) ở cây mẹ. Câu 2: Cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
- a. Cây rau muống b. Cây su hào c. Cây mồng tơi d. cây rau ngót Câu 3: Muốn tiêu diệt cỏ gấu tận gốc cần: a. Cắt sát mặt đất b. Đào lấy hết thân rễ c. Phun thuốc diệt cỏ làm cháy lá Câu 4: Nhãm c©y nµo sau ®©y gåm toµn nh÷ng c©y cã h×nh thøc sinh s¶n b»ng th©n rÔ : a. C©y s¾n, khoai lang, rau m¸. b. C©y gõng, c©y nghÖ, c©y cá gÊu. c. L¸ thuèc báng, c©y dong ta, c©y su hµo. d. Cá tranh, cñ c¶i, rau m¸. Câu 5: Quan sát hình ảnh và cho biết cơ quan thực hiện chức năng sinh sản của cây khoai tây là cơ quan nào? a. Thân rễ. b. Bằng lá. c. Thân củ. d. Rễ củ. 5. Hướng dẫn hoạt động tiếp theo: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ 88; - Làm bài tập trong sách bài tập Sinh học 6. - Đọc bài 27 : Sinh sản sinh dưỡng do người. - Tìm hiểu: + Các ứng dụng về cách sinh sản sinh dưỡng tự nhiên vào thực tế được con người thực hiện như thế nào? + Chuẩn bị: đoạn sắn, ngọn mía, đoạn rau muống, đoạn khoai lang, cành xoài, ) cắm xuống đất ẩm cho ra rễ. - Ôn bài: Sự vận chuyển các chất trong thân. Rút kinh nghiệm: