Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 27 - GV: Hoàng Thị Hải Yến - Trường TH số 2 Kiến Giang

doc 15 trang thienle22 5970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 27 - GV: Hoàng Thị Hải Yến - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_27_gv_hoang_thi_hai_yen_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 27 - GV: Hoàng Thị Hải Yến - Trường TH số 2 Kiến Giang

  1. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 TUẦN 27 Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2018 Nhật kí mĩ thuật 4: CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT Thời lượng: 3 tiết I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình mĩ thuật: + Vẽ cùng nhau. +Vẽ biểu cảm - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III.Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Hình minh họa các bước thực hiện. - Mẫu vẽ (lọ hoa, ca, cóc, và một số loại quả). - Một số bài vẽ của hs lớp trước. 2. Học sinh: - Giấy vẽ, giấy màu, IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu : *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2. V.Những lưu ý sau khi dạy : Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2018 Thủ công 1: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T2) Lớp 13 tiết 1,lớp 12 tiết 2 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - HS kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - (Đối với HS năng khiếu: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.) II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình vuông mẫu. - Tranh quy trình 2. Học sinh: GV: Hoàng Thị Hải Yến 1
  2. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Bút, thước, kéo, giấy màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức cắt, dán hình vuông. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách cắt, dán hình vuông. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán hình vuông. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Cắt, dán hình vuông. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán hình vuông. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Cắt, dán được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GV: Hoàng Thị Hải Yến 2
  3. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. - Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG Thời lượng: 22 tiết lớp 22 tiết 3 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Gợi mở, trực quan, thực hành. + Vận dụng quy trình Tạo hình ba chiều. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Một số đồ vật: Túi xách, cặp sách, mũ, giày dép - Hình ảnh túi xách, cặp sách, mũ, giày dép có kiểu dáng, trang trí đẹp. - Bài vẽ, sản phẩm của hs - 2. Học sinh: - Đồ vật của HS thường mang đến trường. - Các vật tìm được: bìa, báo cũ, hộp giấy, - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 3 đến HĐ 4. V. Những lưu ý sau khi dạy: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN Thời lượng : 3 tiết lớp 11 tiết 4 GV: Hoàng Thị Hải Yến 3
  4. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện dạy học : 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh một số loại rau, củ, quả. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách thể hiện bức tranh tập thể. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu : - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành V. Những lưu ý sau khi dạy : - Lớp 1B: 01 học sinh khuyết tật *Dự kiến phương án: Hs tập làm sản phẩm. Nhật kí mĩ thuật 5: CHỦ ĐỀ 10: CUỘC SỐNG QUANH EM Thời lượng: 3 tiết I. Điều chỉnh mục tiêu: - Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương. II. Phương pháp và hình thức tổ chức Phương pháp: + Tạo hình ba chiều – Tiếp cậ theo chủ đề. + Vẽ cùng nhau. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. GV: Hoàng Thị Hải Yến 4
  5. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 III. Đồ dùng và phương tiện dạy học. 1. Giáo viên: - Hình minh họa cách tạo hình sản phẩm 2. Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, các vật tìm được, bút chì, keo IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành V. Những lưu ý sau khi dạy: Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2018 HĐNGLL: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI (T1) lớp 4.2 tiết 1 I.Mục tiêu:- Học sinh biết quý trọng bà, mẹ và cô giáo thông qua những việc làm tốt để mẹ và cô vui lòng. II.Chuẩn bị: Hoa, gói quà III.Hoạt động học: Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài hát. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS trao đổi mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: - Nghe cô giáo nói về lịch sử ngày 8-3 - Em chia sẻ vói bạn bên cạnh: Ngày 8- 3 là ngày gì? -NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Em nói cho bạn nghe về những việc làm tốt của em để giúp mẹ và cô vui lòng GV: Hoàng Thị Hải Yến 5
  6. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 -NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. - Thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. Ban HT cho chia sẻ trước lớp. - Ban văn nghệ bắt cho lớp hát một số bài về mẹ và cô. Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN Thời lượng : 3 tiết lớp 12 tiết 2 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện dạy học : 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh một số loại rau, củ, quả. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách thể hiện bức tranh tập thể. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu : - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành V. Những lưu ý sau khi dạy : GV: Hoàng Thị Hải Yến 6
  7. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết Lớp 32 tiết 3 I. Điều chỉnh mục tiêu : - Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. - Một số hình ảnh - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2 V. Những lưu ý sau khi dạy: Nhật kí mĩ thuật 1: CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN Thời lượng : 3 tiết lớp 13 tiết 4 I. Mục tiêu: - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức : - Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận theo chủ đề. - Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. GV: Hoàng Thị Hải Yến 7
  8. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 III. Đồ dùng và phương tiện dạy học : 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Hình ảnh một số loại rau, củ, quả. + Hình hướng dẫn cách vẽ và cách thể hiện bức tranh tập thể. + Hình minh họa các sản phẩm của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 1. - Giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu : - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 2: HĐ 3. Thực hành V. Những lưu ý sau khi dạy : Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2018 Thủ công 1: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T2) Lớp 11 tiết 1 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - HS kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - (Đối với HS năng khiếu: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác.) II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: - Hình vuông mẫu. - Tranh quy trình 2. Học sinh: - Bút, thước, kéo, giấy màu III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: GV: Hoàng Thị Hải Yến 8
  9. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. - GV giới thiệu bài - ghi đề - nêu mục tiêu. * Hình thành kiến thức. Ôn lại kiến thức cắt, dán hình vuông. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại cách cắt, dán hình vuông. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành cắt, dán hình vuông. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Việc 2: Cắt, dán hình vuông. Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán hình vuông. Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 2. Đánh giá kết quả học tập. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành. + Cắt, dán được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật. Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện. - Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân. - GV: Hoàng Thị Hải Yến 9
  10. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018 Thủ công 2: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1) Lớp 21 tiết 2 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm đồng hồ đeo tay. - HS làm được đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. (-Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.) II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Mẫu đồng hồ đeo tau bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Đồng hồ làm bằng gì ? + Đồng hồ có mấy bộ phận ? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 1. Quan sát tranh quy trình làm đồng hồ đeo tay. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu làm đồng hồ đeo tay. GV: Hoàng Thị Hải Yến 10
  11. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác làm đồng hồ đeo tay. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập làm đồng hồ đeo tay. Chia sẻ cách làm đồng hồ đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết Lớp 33 tiết 3 I. Điều chỉnh mục tiêu : - Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 3. GV: Hoàng Thị Hải Yến 11
  12. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Sách giáo dục địa phương. - Một số hình ảnh - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2 V. Những lưu ý sau khi dạy: Thủ công 2: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T1) Lớp 21 tiết 2 I.MỤC TIÊU: - HS biết cách làm đồng hồ đeo tay. - HS làm được đồng hồ đeo tay. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. (-Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.) II.CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Mẫu đồng hồ đeo tau bằng giấy, quy trình. 2. Học sinh - Giấy màu, giấy nháp, bút chì, kéo, thước, keo. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. GV: Hoàng Thị Hải Yến 12
  13. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 * Hình thành kiến thức. 1. Quan sát, nhận xét. Việc 1: Quan sát hình mẫu và trả lời câu hỏi: + Đồng hồ làm bằng gì ? + Đồng hồ có mấy bộ phận ? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo. 1. Quan sát tranh quy trình làm đồng hồ đeo tay. Việc 1: HS mở vở thủ công, quan sát tranh quy trình tìm hiểu làm đồng hồ đeo tay. Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ. Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết. Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác làm đồng hồ đeo tay. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Tập làm đồng hồ đeo tay. Chia sẻ cách làm đồng hồ đeo tay. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung bài học với bạn bè, người thân. Nhật kí mĩ thuật 2: CHỦ ĐỀ 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG Thời lượng: 2 tiết lớp 21 tiết 2 I. Mục tiêu: GV: Hoàng Thị Hải Yến 13
  14. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Thống nhất với mục tiêu bài học. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Gợi mở, trực quan, thực hành. + Vận dụng quy trình Tạo hình ba chiều. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện dạy học 2. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Một số đồ vật: Túi xách, cặp sách, mũ, giày dép - Hình ảnh túi xách, cặp sách, mũ, giày dép có kiểu dáng, trang trí đẹp. - Bài vẽ, sản phẩm của hs - 2. Học sinh: - Đồ vật của HS thường mang đến trường. - Các vật tìm được: bìa, báo cũ, hộp giấy, - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, keo, kéo IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 3 đến HĐ 4. V. Những lưu ý sau khi dạy: Nhật kí mĩ thuật 3: CHỦ ĐỀ 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết Lớp 31 tiết 3 I. Điều chỉnh mục tiêu : - Tích hợp, lồng ghép giáo dục địa phương. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. III. Đồ dùng và phương tiện dạy học 1. Giáo viên: GV: Hoàng Thị Hải Yến 14
  15. Trường TH số 2 Kiến Giang Năm học: 2017-2018 - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. - Một số hình ảnh - Bài vẽ của HS. 2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Sách giáo dục địa phương. IV. Các hoạt động dạỵ học chủ yếu: - Thống nhất với các hoạt động của bài học *Tiết 1: HĐ 1 đến HĐ 2 V. Những lưu ý sau khi dạy: GV: Hoàng Thị Hải Yến 15