Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Năm học 2017 - 2018)

doc 18 trang thienle22 7080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Năm học 2017 - 2018)

  1. TUẦN 8 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TỐN 4 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ (T1) I. Mục tiêu: - Em biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. II . Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học cĩ những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đĩ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thi vẽ sơ đồ : Việc 1 : Mỗi nhĩm vẽ tĩm tắt bài tốn bằng sơ đồ với bài tốn cho trước Việc 2 : Nhĩm trưởng điều hành các bạn thảo luận và vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện các số đã cho, các số phải tìm trên sơ đồ 2. Đọc bài tốn và vẽ sơ đồ tĩm tắt, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải cho thích hợp : Việc 1 : Em đọc bài tốn ghi kết quả bài tốn bằng giấy trong theo 2 cách: C1: Tìm số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2 C2 : Tìm số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm Em đọc nội dung nội dung trong SHD Trang 72 Việc 3 : Em và bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH * Hướng dẫn cho HS tiếp thu cũn chậm: - Hướng dẫn cho các em cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng và giải bài tập 3. * Đối với HS tiếp thu nhanh: - So sánh để rút ra sự khác nhau giữa hai cách giải. Báo cáo với thầy cơ những việc em đã làm 1
  2. 3.Giải bài tốn sau bằng hai cách Việc 1 : Em giải bài tốn bằng hai cách: Tổng của hai số là 110.Hiệu của hai số là 30. Tìm hai số đĩ? C1: Số bé là : (110 - 30 ): 2 = 40 Số lớn là: (110 + 30 ) : 2 = 70 Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhĩm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhĩm CTHĐTQ yêu cầu một số bạn đọc bài làm của mình trước lớp. 4.Viết tiếp vào chỗ chấm Việc 1 : Em trả lời các câu hỏi và ghi lên giấy trong Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài làm của mình. CTHĐTQ tổ chức cho các nhĩm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Báo cáo kết quả với cơ giáo === Tiếng việt: BÀI 8A : BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ ?(T1) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Phiếu HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng - Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm ND bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và hiểu được nội dung bài. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Khơng. IV. Lưu ý sau khi dạy: . === 2
  3. Tiếng việt: BÀI 8A BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ? (T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HS: SHD, vở II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng - Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: Bài6- HĐCB:Tiếp cận giúp các em yếu xác định được tên người, tên địa lí nước ngồi gồm 1 bộ phận và gồm nhiều bộ phận. Bài 1- HĐTH: Tiếp cận giúp các em viết đúng quy tắc tên người, tên địa lí nước ngồi. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Giúp đỡ HS tiếp thu chậm làm bài tập 1. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Khơng. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tốn:TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ(T2) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhĩm. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: BT4 làm vào bảng nhĩm. - Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: - Hướng dẫn cho các em kĩ dấu hiệu nhận biết của bài tốn về tổng hiệu để các em xác định được dạng tốn. - Cĩ thể cho các em nhắc lại cách tìm số lớn và số bé trong bài tốn. + Đối với HS tiếp thu nhanh: - Tổng của hai số lẻ liên tiếp là 92. Tìm hai số đĩ. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo SHD. IV. Lưu ý sau khi dạy: === 3
  4. TiÕng ViƯt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 8A : BẠN SẼ LÀM GÌ NẾU CĨ PHÉP LẠ (T3) I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng đoạn văn:; viết đúng từ cĩ tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc tiếng cĩ vần iên/ yên/ iêng. II. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học cĩ những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đĩ * Hình thành kiến thức: Ban thư viện lấy đồ dùng học tập 1.Viết vào vở những tên riêng sau cho đúng quy tắc Việc 1 : Em viết vào vở các tên riêng Việc 2 : Hai bạn cùng trao đổi bài, nhận xét, sửa sai. 2.Nghe- viết CTHĐTQ yêu cầu 1 bạn đọc lại đoạn văn trước lớp. Việc 1 : Cá nhân đọc thầm đoạn văn và phát hiện từ khĩ Việc 2: Cá nhân luyện viết từ khĩ Việc 3 : Nghe cơ giáo đọc bài và viết vào vở Việc 4 : Hai bạn cùng bàn đổi bài cho bạn để sốt lỗi 3.Tìm và viết vào vở các từ cĩ tiếng bằng r/d/g a, Cĩ tiếng bắt đầu bằng r,d/gi, cĩ nghĩa như sau: - Cĩ giá thấp hơn mức bình thường - Người nổi tiếng - Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm bằng gỗ, tre, cĩ khung, trên mặt trải chiếu hoặc nệm b, Cĩ tiếng chứa vần iên/iêng 4
  5. Việc 1 : Em tìm và viết Việc 2 : Đổi chéo vời bạn để kiểm tra CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. 4.Thảo luận hoặc tra từ điển và viết các từ láy thích hợp vào bảng nhĩm Việc 1 : Cá nhân tìm từ láy Việc 2 : Hai bạn trao đổi Việc 3: Nhĩm trưởng điều hành chia sẻ nội dung thảo luận. === Ơn luyện Tốn: ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 7 I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại. - Tính được giá trị biểu thức cĩ chứa 2 chữ, 2 chữ. - Sử dụng được tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng trong thực hành tính( theo cách thuận tiện) II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: TL Em tự ơn luyện Tốn theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: cần tiếp cận để giúp HS hồn thành các bài tậ1a,b 2 cột đầu,4a,5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn cịn chậm IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng V. Lưu ý sau khi dạy: . === Tiếng việt: BÀI 8B ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T1) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: HĐCB 1 hình thức cả lớp Việc 1: Cá nhân quan sát tranh 5
  6. Việc 2: Trình bày trước lớp sự suy đốn của mình vì sao cậu bộ đeo đơi giày và những người trong tranh đều rất vui - Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: -Tiếp cận giúp các em đọc yếu luyện thêm từ: làm sao, sát, sợi dây, sẽ đọc bài và nắm ND bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em HSKG đọc diễn cảm và hiểu được bài. III. Hoạt động ứng dụng: Khơng IV. Lưu ý sau khi dạy: === HĐNGLL: GDĐP: EM YÊU TRƯỜNG EM (T2) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết được các thơng tin về các phịng học, các phịng chức năng trong nhà trường II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Tài liệu GDĐP - HS: TL GDĐP, giấy A4 III. Hoạt động học *Khởi động Ban văn nghệ điều hành cho lớp hát bài hát 1.HĐ1: Tìm hiểu về trường Việc 1 : Cho HS đi tham quan trường, các phịng chức năng và nội quy của nhà trường Việc 2 : Trao đổi với các bạn trong nhĩm Việc 3 : Đại diện nhĩm trình bày ý kiến của mình trước cả lớp CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá giữa các nhĩm 2. HĐ2: Thi văn nghệ Việc 1: HD cho các HS tổ chức thi hát, múa, đọc thơ về trường lớp, thầy cơ bạn bè Việc 3: Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chọn bài và luyện tập CTHĐTQ tổ chức cho các bạn trình bày tác phẩm của nhĩm 3. HĐ3 : Vẽ tranh về chủ đề trường em 6
  7. Việc 1 : GV tổ chức, hướng dẫn cho HS vẽ về lớp, trường mình theo các nhĩm Việc 2 : Các nhĩm phân cơng nhau thực hiện vẽ một bức tranh chung vừa nhanh vừa đẹp Việc 3: Chia sẻ nhĩm, tuyên dương các nhĩm làm tốt 4. HĐ4: Tổng kết, đánh giá Việc 1 : Cá nhân tự nhận xét về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc yêu trường lớp Việc 2 : Hai bạn cùng bàn chia sẻ. Việc 3 : Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá nhau Hoạt động kết thúc tiết học Qua tiết học, em cần biết yêu trường lớp hơn === Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 Tốn: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC(T1) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhĩm. II. Điều chỉnh hoạt động: Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng Điều chỉnh nội dung dạy học: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: + Đối với HS tiếp thu nhanh: III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu. IV. Lưu ý sau khi dạy: . === Tiếng việt: BÀI 8B ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em chọn, kể được câu chuyện về ước mơ mà em đã nghe, đã đọc. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện được nghe, được đọc về ước mơ mà em và các bạn kể trước lớp. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: khơng IV. Lưu ý sau khi dạy: . 7
  8. Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tốn: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhĩm. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: - Hướng dẫn cho các em kĩ BT 5. + Đối với HS tiếp thu nhanh: - Mẹ hơn con 25 tuổi. Sau 5 năm nữa tuổi của hai mẹ con là 45 tuổi. Tìm tuổi mẹ và con hiện nay. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu. IV. Lưu ý sau khi dạy: . === Tiếng việt: BÀI 8B: ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T3) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em viết được đoạn văn kể lại một đoạn của câu chuyện mà các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em nêu được nội dung của đoạn mình văn mình viết. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH IV. Lưu ý sau khi dạy: . === Tiếng việt: BÀI 8C: THỜI GIAN, KHƠNG GIAN (T1) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD,vở II. Điều chỉnh hoạt động: 8
  9. - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: + Đối với HS tiếp thu nhanh: III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu. IV. Lưu ý sau khi dạy: IV. Lưu ý sau khi dạy: . === Ơn luyện Tiếng Việt: ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 7 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu truyện Cây bút thần. Biết kể về những giấc mơ thể hiện niềm ao ước của con người trong cuộc sống. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng cĩ vần ươn/ương) - Viết đúng tên người, tên địa lý Việt Nam. - Phát triển được nội dung câu chuyện theo ý mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ơn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hồn thành các bài tập1,2,3(a,b),4(a),5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập, giúp đỡ các bạn học chậm trong nhĩm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng V. Lưu ý sau khi dạy: . === Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tốn: GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học Tốn. II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh 9
  10. - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: - Hướng dẫn cho các em đọc được tên gĩc, đỉnh và cạnh. Phân biệt kĩ về các gĩc nhọn, tù, bẹt. + Đối với HS tiếp thu nhanh: - Giúp đỡ HS tiếp thu chậm làm được các BT. - Yêu cầu các em tự vẽ và đọc được các loại gĩc đã học. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD IV. Lưu ý sau khi dạy: . === TiÕng ViƯt: BÀI 8C: THỜI GIAN, KHƠNG GIAN (T2) I.Mục tiêu: Bước đầu biết cách kể chuyện theo trình tự khơng gian -GDKNS: +Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn. + Thể hiện sự tự tin; xác định giá trị. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,2-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đơi, chia sẻ trong nhĩm rồi chia sẻ trước lớp. - Điều chỉnh NDDH phù hợp với vùng miền: Khơng - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: giúp HS làm bài tập 1; kể được câu chuyện Ở Vương quốc tương lai theo trình tự khơng gian. + Đối với HS tiếp thu nhanh: kể được tồn bộ câu chuyện theo trình tự khơng gian cĩ sáng tạo; mạnh dạn, tự tin kể trước lớp. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. V. Lưu ý sau khi dạy: . === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động Đội trong 2 tuần qua, đề ra phương hướng trong 2 tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể của Đội. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Mở đầu:(5p) - ổn định tổ chức. Hát bài hát tập thể. 2. Tiến trình (25p) * HĐ1: Chi đội trưởng Đánh giá lại tình hình hoạt dộng trong tuần qua. - Yêu cầu Chi đội trưởng lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. 10
  11. - Mời Hs phát biểu ý kiến. - GV nhận xét chung hoạt động của lớp + Trong tuần qua lớp đã cĩ cố gắng nhưng nền nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ + Học tập lớp đã cĩ nhiều cố gắng tuy nhiên cĩ một số em vẫn cịn thiếu tự giác: Trụ, sang, Hằng. * HĐ2: Đề ra kế hoạch hoạt dộng trong tuần tới. - Chi đội trưởng và các ban đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Tích cực, chăm chỉ học tập hơn. chuẩn bị đồ dùng đầy đủ khi đến lớp. + Khơng nĩi chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chĩng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. * HĐ3: Sinh hoạt Đội. Yêu cầu trưởng ban văn nghệ cho lớp ơn lại các bài hát truyền thống của Đội. Tổ chức cho HS ra sân múa lại một số bài ca múa hát tập thể của trường. === 11
  12. HĐGD Đạo đức: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(T2) I.Mục tiêu:Sau bài học HS: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. - GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. -BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện phápBVMT và tài nguyên thiên nhiên. - SDNLTK và HQ: +Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng dầu, than đá, gass là tiết kiệm của cho bản thân, gia đình và đất nước. + Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm năng lượng; phản đối, khơng đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng. II/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 3: Thảo luận nhĩm đĩng vai Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung SGK chọn 1 trong 3 tình huống để đĩng vai Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đĩng vai * HĐ 4: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm. Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và bày tỏ ý kiến theo quy ước. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Hoạt động 3: Hs thảo luận nhĩm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục KNS; BVMT; SDNLTK và HQ 2. Hoạt động ứng dụng 12
  13. Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. Cùng người thân sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. === Kĩ Thuật: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG HĐGD KĨ THUẬT BÀI: KHÂU ĐỘT THƯA ( T1) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đèu nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - Hình thành thĩi quen làm việckiên trì, cẩn thận II. Đồ dùng: - Mâũ đường khâu đột thưa. - Tranh qui trình (sgk). - Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III.Các hoạt động dạy chủ yếu: III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : HS đọc Mục tiêu - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đèu nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - Hình thành thĩi quen làm việckiên trì, cẩn thận Hoạt động cơ bản 1- Hướng dẫn quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, yêu cầu Hs quan sát, nêu đặc điểm về đường khâu đột thưa ?. - Gợi ý cho hs rút ra khái niệm khâu đột thưa? Việc 1 : Em đọc sách và quan sát mẫu GV đưa . Việc 2: Em trao đổi theo nhĩm đơi nhận xét về đường khâu ở mặt trái và phải. 13
  14. Việc 1: Nhĩm trưởng cho các bạn trao đổi sản phẩm GV đưa ra về đường khâu ở các mặt vải và ứng dụng của khâu đột thưa. Việc 2: Nhĩm trưởng tổng kết ý kiến trong nhĩm Việc 3: Em báo cáo kết quả với cơ giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhĩm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhĩm trưởng cử đại diện trả lời, các nhĩm khác bổ sung ý kiến ( Khơng lặp lại ý kiến của nhĩm trước) Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét Đăc điểm: Mặt phải là các mũi khâu cách đều nhau, mặt sau là các mũi khâu liền kề nhau. Khâu độ thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi tiến 3 mũi trên đường dấu. - Gọi 1-2 Hs đọc mục ghi nhớ SGK - Giới thiệu một số sản phẩm cĩ đường khâu đột thưa, yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu khâu đột thưa. 2- Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn hs quan sát qui trình sgk, nêu các bước. - Yêu cầu Hs nêu cách khâu các mũi đột thưa. - Hướng dẫn Hs thao tác bắt đầu khâu. ? Dựa vào hình 1,em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu. Việc 1: Em quan sát hình SGK để nêu các bước tiến hành khâu đột thưa và cách vạch dấu đường khâu. Việc 2: Nhĩm trưởng tổng kết ý kiến . Việc 3: Em báo cáo kết quả với cơ giáo. - GV chốt: Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2, rút chỉ lên cho nút chỉ sát mặt sau của vải. Bước 3: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4, rút chỉ lên ta được 1 mũi khâu. ? Dựa vào hình 3a,em hãy cho biết khâu đột thưa vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải. 14
  15. ?Dựa vào hình 3b,em hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu (đã được học ở bài 3) GV hướng dẫn một số lưu ý sau: + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. + Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật thẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - GV làm mẫu cho HS quan sát, làm chậm từng bước để HS quan sát kỹ. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải. chú ý vạch đâu trên mặt trái của một mảnh vải. - GV nhận xét Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành khâu đột thưa trên vải. - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng . Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dị HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Khâu đột thưa (T2) . 15
  16. ƠN LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 5 I.Mục tiêu - Em ơn lại các kiến thức đã học trong tuần. - giải các bài tốn liên quan đến tìm số trung bình cộng - Trả lời các câu hỏi trong biểu đồ và làm được các bài tốn phát triển Tài liệu, phương tiện: Vở ơn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Tốn 4, BP II. Hoạt động học: 16
  17. * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ơn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Tốn 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 19) Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ơn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Tốn 4 Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. -Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nĩi cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhĩm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo cơ giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Em cùng bố mẹ tìm xem tuổi của thủ mơn là bao nhiêu ở phần ứng dụng trang 30 - Chia sẻ với bạn trong tiết học sau. Ơ.L. Tiếng Việt ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 5 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Làm đúng các bài tập theo sách ơn luyện. B. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ơn lại từ láy, từ ghép: Việc 1: H đọc thơng tin và trả lời : - Thế nào là từ ghép ? Thế nào là từ láy ? Em hãy lấy ví dụ và đặt câu với từ em vừa tìm được . - Em hĩy so sánh từ đơn và từ phức cĩ gì khác nhau ? 17
  18. Việc 2: Em và bạn cùng bàn trả lời câu hỏi Việc 3: Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. HĐ2: Làm bài tập Việc 1: Em làm bài vào vở Việc 2: Đổi vở, nhận xét bạn HĐ3. Việc 1: Cá nhân làm vào vở Việc 2: Đổi chéo kiểm tra bạn Việc 3: Nhĩm trưởng huy động kết quả trong nhĩm Báo cáo với thầy cơ những việc em đĩ làm Tiếng việt: BÀI 8B ƯỚC MƠ GIẢN DỊ (T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh hoạt động từng lơ gơ: Khơng điều chỉnh - Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu cịn hạn chế: Tiếp cận giúp các em chọn, kể được câu chuyện về ước mơ mà em đã nghe, đã đọc. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện được nghe, được đọc về ước mơ mà em và các bạn kể trước lớp. III. Hướng dẫn phần ứng dụng: khơng 18