Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 23 trang thienle22 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 tuÇn 21 Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2019 Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: Xác định được phân số bằng nhau . 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II.Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng phụ II. Hoạt động học : B.Hoạt động thực hành: HĐ1, 2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được các phân số bằng nhau dựa vào hình vẽ. (Bài 1) + Viết được phân số thích hợp vào ô trống; xác định được PS bằng nhau dựa vào tính chất cơ bản của PS. ( Bài 2,3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài “Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa”. HiÓu ND ý nghÜa cña bµi: Ca ngîi AH L§ TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiÖp quèc phßng vµ x©y dùng nÒn khoa häc trÎ cho ®Êt n­íc. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .BiÕt ®äc diÔn c¶m mét ®o¹n phï hîp víi néi dung tù hµo, ca ngîi. 3. Thái độ: GD Hs lòng tự hào và biết ơn người lao động. 4. Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi GDKNS-KN tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.KN tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Thẻ , SHDH; HS: SHDH III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - Tiêu chí đánh giá: + Ghép được thẻ đúng yêu cầu. ( Xi-ôn-cốp-xki - Người tìm đường lên các vì sao. - Nguyễn Hiền - Trạng nguyên Việt Nam trẻ tuổi nhất. - Bạch Thái Bưởi - Vua tàu thủy Việt Nam. - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi - Danh họa nổi tiếng thế giới. - Cao Bá Quát - Văn hay chữ tốt.) + Tham gia tích cực, chơi hào hứng. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Anh hùng Lao động: danh hiệu Nhà nước phong tặng đơn vị hoặc người có thành tích đặc biệt trong lao động; Tiện nghi: các vật dụng cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày được thuận tiện, thoải mái.) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ 5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi. 1) Ông cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay. 2) Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước, có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. 3) Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao dộng. Ông còn được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. 4) b. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?. 2. Kĩ năng: Tìm được vị ngữ trong câu. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp . Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Máy tính, màn hình HS: SHD III. Hoạt động học: BT6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được các câu kế Ai thế nào? trong đoạn văn. ( Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Ông Ba trầm ngâm. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.) +Tìm được VN, CN của mỗi câu. ( Chủ ngữ: về đêm, cảnh vật; Sông; Ông Ba; Trái lại; ông Sáu; Ông. Vị ngữ: - thật im lìm. - thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. - trầm ngâm. - rất sôi nổi. - hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. + Nắm được nội dung ghi nhớ. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1,2: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được câu theo y/c. ( VD: Ảnh 1: - Bông hoa còn đẫm sương đêm. Ảnh 2: - Những chùm quả căng tròn nhựa sống.) + Câu đúng ngữ pháp, viết đúng chính tả. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Có hiểu biết về vai trò tác hại của âm thanh trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 3. Thái độ : Có ý thức giữ yên tĩnh cho mọi người xung quanh. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực; giao tiếp tốt; trình bày rõ ràng, ngắn gọn. II. Chuẩn bị : - Phiếu, tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - HĐTQ tổ chức chơi trò chơi Nghe âm thanh đoán vật - Xác định mục tiêu tiết học B. Hoạt động cơ bản: HĐ1,2: Trao đổi về vai trò âm thanh trong cuộc sống(Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Trong cuộc sống , chúng ta sử dụng âm thanh để: thưởng thức âm nhạc , trò chuyện, chấp hành luật lệ giao thông, học tập. + Biết được ích lợi của âm thanh: có thể lưu lại những bản nhạc. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3: Quan sát và trả lời:(Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết được tiếng ồn phát ra từ: Hình 6: chợ, loa (từ nhà cao tầng); xe cộ; tàu hỏa; công nhân xây nhà Hình 7: tiếng chó sủa Hình 8: Xưởng cưa gỗ + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ4: Thảo luận: :(Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. + Tiếng ồn gây mất ngủ, đau đầu, có hại cho tai, suy nhược thần kinh, + Ở nhà trường tiếng ồn gây ra do các bạn chơi đùa(hò hét); tiếng máy trộn vữa(hồ). Để góp phần hạn chế tiếng ồn em nhắc nhở các bạn đi nhẹ nói khẽ khi lên xuống cầu thanh- đặc biệt trong các giờ chuyển tiết. Đóng cửa sổ phòng học để hạn chế tiếng ồn, + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ6: HS đọc các thông tin:(Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc thông tin- dựa vào thông tin để và trả lời được câu hỏi + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi. C. Hoạt động ứng dụng: Trao đổi với người thân những thông tin em vừa học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Thø ba, ngµy 22 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n RÚT GỌN PHÂN SỐ (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. 2. Kĩ năng: Em biết cách rút gọn phân số . 3. Thái độ: GD HS yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Đố bạn” 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD Việc 2 : Em cùng bạn trao đổi về nội dung đó Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ Em thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được một PS bằng PS bạn vừa viết. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: Việc 1 : Em đọc nội dung theo SHD Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 2 : Em cùng bạn trao đổi về nội dung đó Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trao đổi trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ 3.Đọc kĩ nhận xét sau và nghe thầy cô hướng dẫn Việc 1 : Em đọc nội dung và thực hiện hoạt động b Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi nội dung và bài làm. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Sử dụng tính chất cơ bản của PS để tìm được PS bằng PS 9 nhưng có TS và MS bé 12 hơn. + H nắm được: Có thể rút gọn PS để đươc một PS có TS và MS bé hơn nhưng PS mới vẫn bằng PS đã cho. + H nắm được cách rút gọn PS để đưa về PS tối giản. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học === Tiếng Việt NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung đoạn viết. 2. Kĩ năng: Nhớ-viết đúng đoạn thơ; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d, từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi/thanh ngã. 3.Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: HS lắng nghe tích cực, năng lực nghe viết, năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy tính, màn hình. III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HĐ3. (Theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động, tích cực lắng nghe ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Viết đúng từ khó: cổ tích, sinh, trụi trần. + Biết viết các lỗi và cách sửa lại từng lỗi vào vở của mình. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ4: Điền đúng dấu thanh thích hợp: * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS điền đúng: a) điểm, đỏ, những, giữa, trải, bãi, mởn, đã, chuyển, + Hợp tác tốt trong nhóm + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Tiếng Việt: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY(T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc, hiểu bài Bè xuôi sông La. HiÓu néi dung: Ca ngîi vÎ ®Ñp cña dßng s«ng La vµ søc sèng m¹nh mÏ cña con ng­êi ViÖt Nam. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. §äc diÔn c¶m 1 ®o¹n th¬ víi giäng nhÑ nhµng, t×nh c¶m. 3. Thái độ: GD HS tự hào về đất nước con người Việt Nam . Giúp các em yêu thích môn Tiếng Việt 4. Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Máy tính, màn hình HS: SHD III. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Hát được bài hát ca ngợi quê hương đất nước. + Tự hào về quê hương đất nước. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( Sông La: Con sông chảy qua Hà Tĩnh; Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loại gỗ quý) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ trong nhóm, diễn đạt rõ ràng, đúng nội dung. HĐ5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. (1)Nước sông trong veo, đôi bờ tre xanh mướt, những gợn sóng lấp lóa nắng chiếu long lanh như vẩy cá, tiếng chim ríu rít trên bờ đê. 2) Đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và nhửng mái ngói hồng. 3) VD: Chiếc bè gỗ được ví với bầy trâu lim dim đang đắm mình trôi theo dòng. Cách nói ấy khiến bè gỗ trở nên cụ thể và sống động. 3) Bài thơ có ý nghĩa ca ngợi vẻ đẹp của sông La và vµ søc sèng m¹nh mÏ cña con ng­êi ViÖt Nam.) + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ . + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn. Tích hợp GDBVMT vào phần luyện đọc, tìm hiểu bài IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 20 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết đúng các phân số; biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số; biết so sánh phân số với 1. 2. Kĩ năng: Đọc, viết đúng các phân số, viết được tử số, mẫu số của một phân số bất kì. Tìm được phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số. H làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 6, bài 7, bài 8. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 IV. Hoạt động học: Khởi động: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được: tử số, mẫu số; mẫu số là số tự nhiên khác 0. + Phối hợp tốt trong nhóm. Trình bày rõ nội dung. HĐ 1,2,3 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết, đọc được phân số chỉ màu đã tô màu trong mỗi hình. ( Bài 1) + Viết, đọc được phân số bất kì mà bạn nêu . (Bài 2) + Viết đọc được phân số trong bảng ( Bài 3) + Có ý thức tự thực hiện nhiệm vụ học tập. Phối hợp tích cực trong nhóm. HĐ 4,6,7,8: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết so sánh phân số với 1. ( Bài 4) + Xác định được tử số, mẫu số trong phân số ( Bài 6) + Viết được thương của phép chia dưới dạng phân số ( Bài 7) + Tìm được phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số. (Bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần vận dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vởcùng bố mẹ, anh chị của mình . === ÔL Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 20 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài: “Chùa Tây Phương”; biết bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trước những công trình kiến trúc, nghệ thuật do bàn tay khối óc của cha ông ta tạo nên. 2. Kĩ năng Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng uôc/uôt. Nói, viết được câu kể Ai làm gì?; xác định được bộ phận vị ngữ , chủ ngữ trong câu. Sử dụng được các từ ngữ về sức khỏe. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về nền nghệ thuật kiến trúc và mĩ thuật của dân tộc. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp xem ảnh và nhận xét về kiến trúc của chùa Tây Phương. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Ôn luyện: HĐ2: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +a) được xây dựng trong khung cảnh núi sông thanh tĩnh. +b) vì chùa mang nét đẹp cổ xưa với lối kiến trúc độc đáo, đầy sáng tạo do bàn tay khối óc của cha ông ta tạo nên. +c) VD: Em thích hình ảnh:“lót ngói nhiều màu , tưởng chừng như chùa được choàng tấm áo hoa xuân”. Vì mái ngói rất độc đáo và lạ mắt. + d) H viết theo hiểu biết. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. HĐ3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Thứ tự các từ cần điền: suốt, thuốc, cuộc, thuộc. (Bài 3b) + Khoanh vào a, c, e .(Bài 4) + Đánh dấu vào: 2, 5, 8( Bài 5) + Bài 6: Câu Bộ phận CN Bộ phận VN a Chim chiền chiện hót thánh thót trên ngọn cây. c Đàn bò gặm cỏ xoàn xoạt ở bờ ruộng. e Sóng vỗ vào mạn thuyền ì oạp. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Làm các BT còn lại cùng người thân. === Thø tư, ngµy 23 th¸ng 1 n¨m 2019 Toán: RÚT GỌN PHÂN SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách rút gọn phân số. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng: Em biết cách rút gọn phân số và bước đầu nhận biết được phân số tối giản. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Đồ dùng dạy học: GV+HS: bảng phụ,SHD III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1, 2, 3,4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, pp viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng số thích hợp vào ô trông ( bài1) + Tìm được PS tối giản;giải thích được: PS tối giản vì cả TS và MS không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. (Bài 2) + Rút gọn được các PS về PS tối giản. ( Bài 3) + Tính và viết được theo mẫu ( Bài 4) + Hợp tác tốt với bạn, tự học và giải quyết vấn đề toán học + Trình bày vở cẩn thận, khoa học, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện bạn kể. 2. Kĩ năng: Dùa vµo gîi ý SGK, chän ®­îc c©u chuyÖn (®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia) nãi vÒ mét ng­êi cã kh¶ n¨ng hoÆc cã søc kháe ®Æc biÖt. BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc thµnh mét c©u chuyÖn ®Ó kÓ l¹i râ ý vµ trao ®æi víi b¹n vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn. Kể được câu chuyện về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. 3. Thái độ: GD HS thích đọc truyện. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, lắng nghe. GDKNS: KN giao tiếp, KN thể hiện sự tự tin, KN ra quyết định, KN tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, truyện III. Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Kể về ai, người đó có gì đặc biệt. + Sự kiện nào cho biết người đó có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. + Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. + Chọn được đại diện tiêu biểu để kể trước lớp. HĐ2: Kể chuyện trước lớp ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. + Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí. + Lời kể tự nhiên, dễ hiểu; biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH === Tiếng Việt: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiên thức: H nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, cách diến đạt, lỗi chính tả . trong bài văn miêu tả của mình và của bạn khi đã được cô giáo chỉ rõ. Hiểu và học hỏi được cái hay ở bài làm của bạn. 2. Kĩ năng: Tự sửa lỗi của mình trong bài văn. 3. Thái độ: Có ý thức học hỏi. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực lắng nghe. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, đồ vật III. Hoạt động dạy học: HĐ 3,4,5 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. Viết - Kĩ thuật: đặt câu , nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe cô giáo nhận xét về bài văn tả đồ vật mà em đã làm. + Tự sửa được lỗi của mình.( Lỗi chính tả, dùng từ; sửa được câu sai) + Chọn một đoạn trong bài và viết lại cho hay hơn. + Sửa đúng, nhanh,nói to, rõ ràng.Hợp tác nhóm tích cực. + Đọc những bài được đánh giá cao và bình chọn được bài viết hay nhất. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === HĐ GD Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người; vì sao cần lịch sự với mọi người. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2. Kĩ năng: Cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. 3. Thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp, lắng nghe chia sẻ. GDKNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác - Ứng xử lịch sự với mọi người - Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống - Kiểm soát khi cần thiết II. Đồ dùng dạy học - SGK III. Hoạt động dạy và học Khởi động: Tổ chức cho H hái hoa dân chủ Việc 1: T tổ chức cho H trả lời theo lớp Việc 2: HĐTQ gọi một số H lên trình bày câu trả lời các câu hỏi sau đây +) Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? +) Kể một số hành động, việc làm của em thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động Việc 3: HĐTQ cho các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung HĐTQ nêu ai trả lời to rõ ràng lưu loát được cả lớp vỗ tay và khen thưởng A. Hoạt động cơ bản: 1. Thảo luận nhóm: Việc 1: Cá nhân đọc truyện: Buổi học đầu tiên Việc 2: Nhóm lớn thảo luận theo câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu em là bạn Hà, em sẽ kuyeen bạn điều gì? Vì sao? Việc 3: Đại diện nhóm thảo luận trước lớp Việc 4: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Việc 5: HĐTQ báo cáo cô giáo; Giáo viên chốt nội dung và ý nghĩa của câu chuyện 2. Đọc ghi nhớ: - Cá nhân đọc ghi nhớ - GV hỏi và gọi vài HS trả lời: Vì sao phải lịch sự với mọi người? * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được nội dung câu chuyện và kể lại được bằng lời của mình. + Thảo luận theo câu hỏi 1,2 + Hiểu được: . Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 . Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. . Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. B. Hoạt động thực hành: BT1 (SGK): Việc 1: Cá nhân đọc thầm những hành vi việc làm ở BT1, chọn việc nên làm Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh Việc 3: HĐTQ điều hành huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung và báo cáo với cô giáo. BT2 (SGK): Việc 1: Cá nhân đọc thầm những ý kiến ở BT2, chọn ý kiến em đồng ý Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh Việc 3: HĐTQ điều hành huy động kết quả: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. -Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Xác định được những hành vi , việc làm nào nên làm trong các tình huống. ( Việc nên làm: b, d) +Bài 2: Biết đồng tình với những ý kiến đúng. ( Ý kiến đúng: c,d) + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. === GDNGLL: CHỦ ĐỀ 3: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận thức được như thế nào là tình huống khẩn cấp, 2. Kĩ năng: Ứng phó đúng, nhanh, bĩnh tĩnh, trong mọi tình huống khẩn cấp. 3. Thái độ: Tích cực hưởng ứng và tham gia vào việc tự xử lí trong các tình huống khẩn cấp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Đồ dùng: Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn hát bài hát khởi động tiết học Việc 2: - GV giới thiệu bài. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu. * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu tiết học, cần làm gì để đạt mục tiêu đó. + HS chủ động, tích cực lắng nghe . + Diễn đạt trôi chảy. B. Hoạt động thực hành HĐ1: Ứng phó với hỏa hoạn Việc 1: Đọc thông tin và tìm hiểu 3 vụ cháy gần đây nhất được báo đài đưa tin và điền thông tin vào bảng Việc 2: Thảo luận với bạn những việc nên/không nên làm/tuyệt đối không được làm để đề phòng cháy nổ xảy ra Việc 3: Vẽ sơ đồ tư duy về cách ứng phó với hỏa hoạn Việc 4: CTHĐTQ mời một số bạn lên nói về kết quả vừa hoàn thiện. Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin để bạn trả lời. Việc 5: GV nhận xét, chốt lại. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Phân tích được nguyên nhân cháy nổ. + Biết những việc nên/không nên làm/tuyệt đối không được làm để đề phòng cháy nổ xảy ra + Biết cách ứng phó với hỏa hoạn. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày ý kiến rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn HĐ2: Ứng phó với những sự cố về điện Việc 1: Đọc thông tin và làm bài tập Việc 2: Thảo luận với bạn những việc nên/không nên làm/tuyệt đối không được làm để xử lí trường hợp người bị điện giật Việc 3: Viết lại theo mẫu Việc 4: CTHĐTQ mời một số bạn lên nói về kết quả vừa hoàn thiện. Các bạn dưới lớp có thể hỏi thêm về thông tin để bạn trả lời. Việc 5: GV nhận xét, chốt lại. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Phân tích, tìm được nguyên nhân bị điện giật. + Biết những việc nên/không nên làm/tuyệt đối không được làm để xử lí trường hợp người bị điện giật + Biết sử dụng an toàn điện lưới, ứng phó nhanh, bình tĩnh với sự cố về điện. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày ý kiến rõ ràng, diễn đạt lưu loát mạnh dạn C. Hoạt động ứng dụng - HS vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày, chia sẻ nội dung bài học với người thân, bạn bè. === Thø năm, ngµy 24 th¸ng 1 n¨m 2019 Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: Thực hiện được quy đồng mẫu số hai PS. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Chỉ ra được PS băng PS 1 và 1 2 3 + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc và làm theo từng bước chính xác. H nắm được: Hai PS 1 và 1 được QĐMS thành 2 PS 3 và 2 , 6 được gọi là MSC chung 2 3 6 6 của 2 PS1 và 1 (HĐ2) 2 3 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 +. Chọn được 12 là MSC của 2 PS 2 và 3 , nói được cách QĐMS trong VD (HĐ3) 3 4 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === TiÕng ViÖt TỪ NGỮ VỀ SỨC KHỎE (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kĩ năng: Ứng dụng để viết bài văn miêu tả cây cối. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Bồi dưỡng nâng cao năng lực diễn đạt, năng lực quan sát. GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: giấy trong, máy chiếu III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó 1.Nói về vẻ đẹp của những loài hoa, loài cây trong ảnh sau: Việc 1: Em quan sát tranh và nói về vẻ đẹp của loài hoa, loài cây có trong tranh. Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được vẻ đẹp của loài hoa, loài cây mà em biết. . Mùa xuân, hoa mai đâm bông rực rỡ. . Mùa hè, hoa phượng thắp sáng cả sân trường. . Những quả dừa như những hũ rượu treo lủng lẳng trên ngọn. . Lũy tre tỏa bóng mát cả đường làng. + Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 2.Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Mời đại diện nhóm đọc ghi nhớ SHD * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu nội dung đoạn văn và làm đúng y/c bài tập. a) Mở bài - Giới thiệu cây mai tứ quý. Thân bài - Tả vẻ đẹp của cây mai tứ quý. Kết bài - Nêu cảm xúc của người tả khi ngắm cây. b) Bài văn Cây mai tứ quý được miêu tả theo trình tự từng bộ phận của cây. + Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. B. Hoạt động thực hành: 1. Thảo luận để trả lời câu hỏi: Trong bài dưới đây, cây gạo được miêu tả theo trình tự nào? Việc 1: Em đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Mời đại diện nhóm đọc ghi nhớ SHD * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu nội dung đoạn văn và làm đúng y/c bài tập. Bài văn “Cây gạo” được miêu tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây. + Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. 1. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. Việc 1: Em tự làm bài tập. Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lập được dàn ý theo một trong hai cách đã học. VD: Lập dàn ý miêu tả cây dừa theo trình tự từng bộ phận của cây. I. Mở bài: Giới thiệu cây dừa. - Quê nội em có rất nhiều dừa. - Nội bảo cây dừa trước sân đã có từ lâu. II. Thân bài: Tả cây dừa. * Tả bao quát: - Nhìn từ xa, cây như chiếc chổi chổng ngược. - Cây cao quá mái nhà. * Tả chi tiết từng bộ phận: - Gốc to cỡ vòng tay ôm của em. - Những chùm rễ bám gốc như những con giun đất to. - Vỏ cứng có nhiều vết sẹo xen kẽ đểu đặn trên thân cây hơi nghiêng về ao cá. - Từng chùm quả xinh xinh như những hồ lô xanh bóng. - Vô số tàu lá túa ra, rũ xuống hệt những chiếc lược khổng lồ. * Cảnh vật xung quanh - Gió khua xào xạc trên lá dừa. - Chim chóc ríu rít trong vòm cây. III: Kết bài - Dừa là đặc sản của quê nội. - Từ dừa, con người có thể thu được nhiều sản phẩm. - Hình ảnh cây dừa khắc họa rõ nét về quê hương. + Dàn ý chặt chẽ, trình tự miêu tả hợp lí. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Không hái hoa, bẻ cành; cùng người thân giữ gìn quê hương tươi đẹp. === Thứ sáu, ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2019 Toán: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về QĐMS hai phân số. 2. Kĩ năng: Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: BT1, 2. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát , Vấn đáp gợi mở. PP viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 +Thực hiện được QĐMS hai PS. + Trình bày vở sạch sẽ, cẩn thận, khoa học, + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: tõ ng÷ vÒ søc kháe (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:. Hiểu một số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khỏe.Biết một số môn thể thao. 2. Kĩ năng: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm “Sức khỏe” 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. Bồi dưỡng nâng cao năng lực diễn đạt, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, tranh. HS: SHD, vë. III. Hoạt động học: HĐ 3: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Tìm được từ ngữ thuộc chủ đề sức khỏe. a) Các hoạt động rèn luyện sức khoẻ: chơi các môn thể thao như kéo co, nhảy dây, đá bóng, chạy bộ. b) Vạm vỡ, cường tráng, cơ bắp, dẻo dai, lực lưỡng, răn chắc, nở nang. + Diễn đạt rõ nội dung. + Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe tích cực. HĐ 4,5: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Điền được từ để hoàn chỉnh các thành ngữ. (Bài 4) a) trâu; b) sóc; c) sên; d) rùa + Biết được những việc làm để có sức khỏe. ( Bài 5) . Cần duy trì giờ giấc học tập, làm việc, vui chơi hằng ngày theo đúng thời gian biểu. . Cần lao động vừa sức và luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi. .Để cơ thể thêm khỏe mạnh, cần bơi lội, chơi cầu lông, nhảy dây, bóng đá. .Cần có chế độ ăn uống điều độ để có sức khoẻ tốt. + Diễn đạt rõ nội dung. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe tích cực. HĐ 6,7 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được câu về chủ đề sức khỏe. + Câu đảm bảo cấu trúc, đúng chính tả. VD: - Nhờ ăn uống điều độ và thường xuyên hoạt động nên bà em vẫn còn rất khoẻ. - Mỗi tuần hai lần, em đều đi bơi cùng gia đình. + Trình bày vở sạch sẽ. + Phối hợp tốt trong nhóm. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Thùc hiÖn theo s¸ch HDHD === Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T2) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Có hiểu biết về vai trò tác hại của âm thanh trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống. Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. Thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 3. Thái độ : Có ý thức giữ yên tĩnh cho mọi người xung quanh. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực; giao tiếp tốt; trình bày rõ ràng, ngắn gọn. II. Chuẩn bị : - Phiếu, tranh ảnh trong TLHD Khoa 4 III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn hát các bài hát yêu thích - Xác định mục tiêu tiết học B. Hoạt động thực hành: HĐ1: Trả lời câu hỏi :(Thực hiện theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào kiến thức đã học HS chọn được đáp án đúng: A, D, E + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2: Đóng vai xử lí tình huống :(Thực hiện theo tài liệu) Việc 1: Chọn tình huống Việc 2: Các nhóm tiến hành thảo luận đóng vai xử lí tình huống Việc 3: Trình bày trước lớp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Nhận xét- Bổ sung * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết cách xử lí tình huống hợp tình, hợp lí + Phối hợp nhóm tốt + Tự tin, mạnh dạn khi thể hiện C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo hướng dẫn === H§TT: SINH HỌAT LỚP I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc đầy đủ, ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết chuẩn bị tham gia ngày hội HS tiểu học tháng 3. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3. Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông === Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 22
  23. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 23