Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 17 trang thienle22 2670
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 7 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2018 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết tính chất giao hoán của phép cộng. - KN: Em tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ với giá trị cho trước của các chữ. Em nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ. - TĐ: HS yêu thích học toán.Có ý thức tự học. - Năng lực: Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để tự chiếm lĩnh kiến thức mới II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - HS: Quân xúc xắc. - GV: Phiếu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: * Hướng dẫn HS làm BT1, 2,3,4,5: ( Theo tài liệu) Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát sản phẩm, vấn đáp gợi mở. - KT: Trình bày miệng; Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS thay được bằng số theo y/c; tiến tới thay nhanh, thay đúng (B1) + HS nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ. (B2) + HS tính được giá trị biểu thức nhanh, đúng ( B3) + HS chủ động làm BT, hợp tác tốt trong nhóm. + HS nắm được tính chất giao hoán của phép cộng. Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khong thay đổi. ( BT 4) + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT IV. Hướng dẫn phần ứng dụng( Theo tài liệu). === Tiếng Việt: Bài 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. B­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m ®o¹n v¨n phï hîp néi dung. - KN: HiÓu ND: T×nh th­¬ng yªu c¸c em nhá cña anh chiÕn sÜ; m¬ ­íc cña anh vÒ t­¬ng lai ®Ñp ®Ï cña c¸c em vµ cña ®Êt n­íc. - TĐ: GD Hs lòng tự hào về sự đổi hay của quê hương đất nước, yêu quê hương đất nước; lòng biết ơn đối với các anh chiến sĩ ngày đêm giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc. 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. -GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng xác định nhiệm vụ của bản thân. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu, giấy trong III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và mô tả được tranh vẽ cảnh gì? + Đoán xem anh chiến sĩ mơ ước điều gì trong đêm Trung thu độc lập. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( HĐ3: Chọn đúng: a- 4; b-5; c-1; d-2; e-3) HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. + Câu1: đoạn 1- 3; đoạn 2 - 2; đoạn 3- 1. + Câu 2: Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, + Câu 3: dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn; những ống khói nhà máy chi chít , cao thẳm rải trên cánh đồng lúa bát ngát vàng tươi; nông trường to lớn, vui tươi. + Câu 4: ý b + Câu 5: VD: nước ta có nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới; nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang, + Nội dung chính của bài: Tình thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độclập đầu tiên của đất nước. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn. Sau HĐ5, GV đưa câu hỏi: Các em sẽ làm gì để mai này lớn lên xây dựng quê hương, đất nước. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 Bài 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T2) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: -KT: Hiểu được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - KN: Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam - TĐ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp . II. Hoạt động học: 1.Khởi động - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Đố bạn” + Thủ đô của Việt Nam là gì? + Ai là người đọc Bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hòa? + Quê hương của Bác Hồ ở đâu? - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được các nội dung các câu hỏi, - Chơi chủ động, biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. - GV Kết hợp giới thiệu bài. * Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân đọc mục tiêu, trao đổi mục tiêu với bạn. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1: Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Việc 1: Cá nhân đọc các tên riêng sau và nhận xét mỗi tên riêng có mấy tiếng, chúng được viết hoa như thế nào? Việc 2: Chủ động chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm, thảo luận, thống nhất câu trả lời và báo cáo với giáo viên. 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Cá nhân đọc ghi nhớ (2 lần):Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. HĐTQ cho cả lớp chia sẻ nội dung sau: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam chúng ta cần viết như thế nào? Tìm và ghi vào vở 2 tên người, tên địa lí Việt Nam. - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. quan sát + KT: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Xác định được: Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai. Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây. + Tên riêng có 2 (3,4) tiếng được viết hoa những chữ cái đầu của tiếng. + Viết đúng 2 tên người, tên địa lí Việt Nam. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn tự tin trước tập thẻ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1. Viết các tên riêng có trong câu sau cho đúng chính tả: Viết các tên riêng có trong câu sau cho đúng chính tả: Lê thị phương hòa ở xã phương hòa, huyện nông cống, tỉnh thanh hóa. Chia sẻ câu trả lời với bạn. NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. 2. Viết vào vở tên của 3 địa điểm du lịch ở nước ta mà em mơ ước được đến tham quan. Việc 1: Cá nhân viết vào vở 3 địa điểm du lịch ở nước ta mà em mơ ước được đến tham quan. Việc 2: Chia sẻ với bạn 3 địa điểm du lịch ở nước ta mà mình mơ ước được đến tham quan - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. quan sát 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + KT: trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng: Lê Thị Phương Hòa ở xã Vạn Hòa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. - Viết đúng tên của 3 điểm du lịch ở nước ta. - Trình bày vào vở cẩn thận, sạch sẽ. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Hỏi người thân và ghi vào vở tên 3 địa điểm du lịch của tỉnh Quảng Bình. === Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (T2) I.Mục tiêu: - KT: Em nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ. Biết tính chất giao hoán của phép cộng - KN: Em tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ với giá trị cho trước của các chữ. - TĐ: HS yêu thích môn toán. - Năng lực: - Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để tự chiếm lĩnh kiến thức mới II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD III. Hoạt động học : * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: BT1,2,3, 4,5 ( Theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp gợi mở, quan sát sản phẩm + KT: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + HS viết tiếp nhanh, đúng vào ô trống ( BT1) + Biết thay số vào chữ và tính được giá trị biểu thức. (BT2) + HS tính được giá trị biểu thức.(BT3) + HS viết được số hoặc chữ thích hợp theo y/c. (BT4) + HS tính được kết quả của phép cộng, so sánh và điền đúng dấu + theo y/c (BT5) + HS chủ động làm BT, phối hợp tốt trong nhóm, tự chiếm lĩnh kiến thức. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH === Tiếng việt: Bài 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (T3) I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Hiểu nội dung đoạn viết. Biết cách trình bày một đoạn văn. - KN: + Biết Nghe- viết đúng một đoạn văn, 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Làm đúng bài tập viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch; hoặc tiếng có vần ươn/ương. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đẹp, giữ vở sạch. - Năng lực: HS lắng nghe tích cực năng lực nghe viết, hợp tác nhóm. - BVMT - GDTN,MTB,HĐ: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. - Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy trong III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ4,5-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. III. Hoạt động học : BT3: Nghe viết ( Theo tài liệu) HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: đầy ắp, ôn tồn, quý + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập 4(theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 4.a + a/ ý chí, trí tuệ. + phân biệt âm ch/tr. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. BT4: Thi đặt câu ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + VD: Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập. Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục. + Dùng từ đặt câu đúng; câu rõ nghĩa. + Viết đúng chính tả. + Hợp tác tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. Ở HĐ3 GV liên hệ hình ảnh nhữngcon tàu mang cờ đỏ sao vàng giữa biển khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ Tổ quốc để giáo dục HS ý thức chủ quyền biển đảo C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 ÔL Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 6 I. Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Con quạ và bộ lông rực rỡ. Hiểu kết cục đáng buồn của sự thiếu trung thực. - KN: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có thanh hỏi/ ngã). Nhận diện đúng danh từ chung, danh từ riêng. Xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - TĐ: GD HS biết sống trung thực . - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, nâng cao năng lực phân tích tổng hợp, sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động học: HĐ1,2, 3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + Nói dối hại thận: Nói dối có hại cho bản thân mình. Trâu buộc ghét trâu ăn: Thấy người khác hơn mình thì đố kị, ghen ghét. + Nêu được tác hại của sự thiếu trung thực. + Hiểu được nội dung câu chuyện qua phần trả lời câu hỏi: Câu 1: Nó nhặt những chiếc lông đẹp nhất của các loài chim cắm lên người mình. Câu 2: Vì Quạ muốn thần Dớt chọn mình làm vua. Câu 3: Quạ không đạt được mong muốn của mình vì đó không phải là bộ lông của nó. Câu 4: Cách làm của Quạ thiểu trung thực. + Trả lời ngắn gọn, rõ nội dung, diễn đạt trôi chảy. HĐ4, 5 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết. - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4a) Tô màu vào dòng: Sông sâu sóng cả; Được lòng ta xót xa lòng người. 4b) Các từ cần điền lần lượt là: dã, thẳng, nhỏ. + Nhận diện đúng danh từ chung, danh từ riêng. ( Bài 5) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === Ngày dạy: Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Toán ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH T4 BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ. 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: -KT: Em biết tính chất kết hợp của phép cộng -KN: Em nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ.Em tính được gía trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ. - TĐ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Học sinh chủ động, tự tin, biết vận dụng kiến thức đã học để tự chiếm lĩnh kiến thức mới, nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Hoạt động học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HĐ1. Khởi động: Chơi trò chơi “Nghĩ ra biểu thức có chứa chữ” Việc 1: Mỗi bạn trong nhóm nêu một ví dụ về biểu thức có chứa một chữ, một ví dụ về biểu thức có chứa hai chữ. Việc 2: NT cho giá trị của các số, yêu cầu các bạn nêu cách thực hiện để tính giá trị của biểu thức đó. Việc 3: Nhóm thảo luận và nghĩ ra một biểu thức có chứa ba chữ. - Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : + Cá nhân nghĩ được một biểu thức có chứa mộtchữ, hai chữ ; trong nhóm nghĩ ra một biểu thức có chứa ba chữ. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày ngắn gọn. HĐ2. Cá nhân đọc nội dung đóng khung trang 76 HDH(2-3 lần). Giải thích cho bạn nghe. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS giải thích, hiểu được: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b+c + Diễn đạt trôi chảy, trình bày ngắn gọn. HĐ3. Viết tiếp vào chỗ chấm: Việc 1: Cá nhân làm vào phiếu học tập 1 Việc 2: Chủ động trao đổi kết quả với bạn bên cạnh Việc 3: NT cho cả nhóm chia sẻ và hỏi thêm về cách tính giá trị của biểu thức. Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Tính được giá trị của biểu thức theo y/c. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày ngắn gọn HĐ4a.Viết vào chỗ chấm và so sánh giá trị của (a+b)+ c với giá trị của a +(b+c): Việc 1: Cá nhân thực hiện hoạt động 4a vào phiếu 2. Việc 2: Trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3: NT cho chia sẻ trong nhóm theo nội dung sau: + Nhận xét hai biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) có gì giống và khác nhau. + Nhận xét về kết quả của hai biểu thức trên khi thay a = 5, b = 4, c = 6 Làm tương tự với các giá trị tiếp theo khi thay chữ bằng số. Đọc nội dung đóng khung trang 77 HDH (2-3 lần). Giải thích cho bạn nghe * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết: Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a+b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b+c) + Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.( t/c kết hợp của phép cộng) 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Có khả năng giải quyết các vấn đề về toán học. HĐ5. Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: Việc 1: Cá nhân làm vào phiếu 3 Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh * Đánh giá thường xuyên: - PP: tích hợp - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng viết số thích hợp vào chỗ chấm. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày vở caẩn thận, sạch sẽ. + Có khả năng giải quyết các vấn đề về toán học. HĐTQ cho cả lớp chia sẻ các nội dung sau: + Hôm nay chúng ta được học về nội dung gì? + Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa ba chữ. + Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. *Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Tiếng Việt: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc, hiểu bài Ở Vương quốc Tương Lai . - KN: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. B­íc ®Çu biÕt ®äc diÔn c¶m, thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn, vai. Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. - TĐ: GD HS biết ước mơ, sáng tạo. Giúp các em yêu thích môn Tiếng Việt - Năng lực: Đọc đúng tiến tới đọc diễn cảm; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy tính, màn hình TV. III. Hoạt động học : HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, đặt câu hỏi - Tiêu chí đánh giá: + Đoán xem các bạn trong tranh đang xem những đồ vật gì? + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Thể hiện giọng đọc phù hợp với từng đoạn, từng nhân vật. + Hiểu được được nghĩa của các từ trong bài . (HĐ3) HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi. + Câu1: Chọn ý b + Câu 2:a-3; b-5; c-1; d-2; e-4 + Câu 3: VD: Em thích lọ thuốc trường sinh; thích quả dưa (táo) to, thích các bạn nhỏ, + Nội dung chính của bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) === Tiếng Việt: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (T2) I. Mục tiêu: - KN: Kể lại được câu chuyện “Lời ước dưới trăng.” Biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. - KT: Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con người. - TĐ: GD H biết sống nhân hậu, “thương người như thể thương thân”. - Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực lắng nghe. BVMT: Giúp HS thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người- đem đến niềm hi vọng tốt đẹp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1,3,4-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 IV. Hoạt động học: HĐ1: Đọc tên truyện, xem tranh và phần lời dưới mỗi tranh: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu phần lời phù hợp với nội dung tranh. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: Nghe thầy cô kể chuyện Lời ước dưới trăng: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe nội dung câu chuyện. + Nắm được cách kể phù hợp với giọng nói của nhân vật. HĐ3: Hỏi đáp nội dung câu chuyện: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: 1/Để rửa mặt bằng nước hồ và nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng. 2/Chị Ngàn đến hồ để nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng như các bạn cùng trang lứa. 3/ Chị Ngàn nguyện cầu cho bác Yên, bác hàng xóm, được khỏi bệnh. 4/ Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con người. + Biết trả lời theo ý rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy. HĐ4: Tập kể từng đoạn theo câu chuyện và nhận xét: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. HĐ5: Thi kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, đảm bảo cốt truyện. 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. GV khai thác vẻ đẹp của ánh trăng để giúp HS thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - KT: Hiểu thế nào là tổng ba số. Nắm được các tính chất của phép cộng. - KN: Tính tổng ba số. Vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số một cách thuận tiện nhất. - TĐ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: BT 1,2,3 ,4,5( theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết. - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn, - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính đúng, tính toán chính xác ( Bài 1) + Biết áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. ( bài 2) + Tìm được thành phần chưa biết của phép tính ( Bài 3) + Xác định dược những dữ kiện bài toán. Giải toán đúng, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác ( có thể giải 1 trong 2 cách). Trình bày đúng hình thức một bài giải toán có lời văn. Nắm được công thức tổng quát tính chu vi hình chữ nhật. Áp dụng công thức để tính được chu vi hình chữ nhật. ( BT4, 5) + Sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ? (T2) I.Mục tiêu: - KT: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng. - KN: Xây dựng được câu chuyện theo trình tự thời gian. -TĐ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt. 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Năng lực: Hợp tác tốt trong nhóm, năng lực giao tiếp; bồi dưỡng năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ, -GDKNS: +Giáo dục kĩ năng tư duy sáng tạo; phân tích phán đoán. + Thể hiện sự tự tin, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu. III. Điều chỉnh hoạt động : - HĐ1-HĐTH HS thực hiện từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: HĐ1: Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được trình tự thời gian. + Kể chuyện hợp logic; diễn biến hợp lí. + Trí tưởng tượng phong phú. + Trình bày trôi chảy; ngôn ngữ dễ hiểu. Tích hợp GDKNS vào hoạt động 1 HĐ2: Thi kể chuyện trước lớp: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, giao lưu chia sẻ - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đảm bảo cốt truyện ; diễn biến hợp lí. + Trình bày trôi chảy; ngôn ngữ dễ hiểu. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. Biết kết hợp cử chỉ, điệu bộ trong khi kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 6 I. Mục tiêu: - KT: Hiểu biết về số TN; đơn vị đo khối lượng, thời gian; biểu đồ cột. - KN: Đọc, viết, so sánh được các số TN , nêu được giá trị của chữ số trong mỗi số; thực hiện đúng phép cộng , trừ các số có đến 6 chữ số. Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. ( H làm được bài 2; bài 5; bài 6, bài 7, bài 8) - TĐ: GD HS yêu thích học Toán. - Năng lực: Giao tiếp toán học; hợp tác nhóm; năng cao năng lực phân tích tổng hợp, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 GV,HS: TL Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại cách đọc biểu đồ tranh. Trả lời các câu hỏi . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 2,5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: za`+ Nêu đúng giá trị chữ số 3 trong mỗi số. (BT2). + Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. (BT5). + Cách sắp xếp thứ tự các số tự nhiên; nắm được cấu tạo số; Tìm được TBC của các số đã cho (BT6) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học BT: 7,8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: + Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. (BT7). + Thực hiện đúng phép cộng , trừ các số có đến 6 chữ số. ( BT8) + Trình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 34,35. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Bầu lại HĐTQ . II. Các hoạt động: 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ và các ban đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh