Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Năm học 2017 - 2018)

doc 16 trang thienle22 3240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Năm học 2017 - 2018)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2017_2018.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Năm học 2017 - 2018)

  1. tuÇn 5 Thø hai: dạy thứ tư ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2017 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 t×m sè trung b×nh céng (t1) I. Mục tiêu: - Tìm trung bình cộng của hai, ba, bốn số. II.Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Đọc các bài toán và viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài toán 1,2 và điền vào chỗ chấm Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài với nhau Việc 3 : Nhóm trưởng điều hành, tổ chức cho các bạn trao đổi và chọn ra cách trả lời đúng CTHĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ: Có ba số 11,15,10.Lấy tổng của cả 3 số chia cho 3,ta được 12 Khi đó 12 được gọi là trung bình cộng của ba số 11,15,10 2.Đọc kĩ và giải thích cho bạn nội dung: Việc 1 : Em đọc nội dung Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi,giải thích nội dung trong sách HDH Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số này, rồi chia tổng đó cho các số hạng . * Hướng dẫn cho HS tiếp thu cũn chậm BT3: - Trước tiên cộng các số với nhau, rồi đếm xem có tất cả bao nhiêu số và lấy tổng vừa tính được chia đều cho số đó. - * Bài toán nâng cao cho HS tiếp thu nhanh: - Tìm 2 số tự nhiên sao cho trung bình cộng của chúng bằng 16 và giữa chúng có 3 số chẵn. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. Báo cáo kết quả với cô giáo B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em tìm trong sách báo, tài liệu , ví dụ về số trung bình cộng và chép ví dụ đó vào vở rồi giải thích cho bố mẹ . - Chia sẻ với bạn trong tiết toán hôm sau. 1
  2. Tiếng Việt:BÀI 5A : LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM(T1) I. Mục tiêu: - Đọc hiểu bài Những hạt thóc giống. - GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; KN tự nhận thức bản thân, KN làm việc theo nhóm I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em đọc luyện đọc và nắm ND bài. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được nội dung bài. III. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Không. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt:BÀI 5A : LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM(T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Bài 1: Tiếp cận giúp các em yếu xếp được từ vào hai nhóm: + Cùng nghĩa với trung thực: chính trực, ngay thẳng, thật thà, thật lòng, ngay thật, chân thật, thành thật, thật tâm, thẳng tính, thật tình, bộc trực, thẳng thắn. +Trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, lừa dối,gian lận, lừa đảo, gian trá, lừa lọc, gian ngoan, gian giảo. Bài 2: Giúp các em viết được một câu có từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với trung thực Bài 3: Giúp các em nắm được nghĩa của từ tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Tìm từ có tiếng thực có nghĩa sau và đặt câu với mỗi từ đó: a. Chỉ người chỉ biết nghĩ đến lợi ích vật chất thiết thực và trước mắt cho mình. b. Chỉ việc làm gắn liền với lí thuyết. c. Chỉ các loại thức ăn nói chung d. Chỉ sự chân thành và không dối trá. III. Hướng dẫn phần ứng dụng:- Không. IV. Lưu ý sau khi dạy: 2
  3. Thứ ba: dạy thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T2) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học -GV: SHD, bảng nhóm. -HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : - Hướng dẫn cho các em BT4: muốn tìm ra một số khi biết trung bình cộng và số kia thì phải tính tổng của hai số bằng cách lấy trung bình cộng nhân 2. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Lớp 4A có 36 học sinh, lớp 4B có 40 học sinh. Số học sinh lớp 4C bằng trung bình cộng số học sinh 4A và 4B. Hỏi số học sinh cả 3 lớp là bao nhiêu? III. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không. IV. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng Việt:BÀI 5A : LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM(T3) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, Phiếu bài 4b. HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Bài 3: Tiếp cận giúp các em nghe-viết đúng đoạn văn. -Bài 4b: Tiếp cận giúp Ngô Đạt, Hoàn chọn điền đúng chữ có vần en/ eng vào chỗ chấm trong các đoạn văn (chen, leng, đen, khen) + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm thêm BT4b III. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH IV. Lưu ý sau khi dạy: === ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 4 I.Mục tiêu - Em ôn lại các kiến thức đã học trong tuần. Tài liệu, phương tiện: Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4, BP II. Hoạt động học: 3
  4. * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động thực hành GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 19) Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 14,15 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 4 Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. -Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: Em hỏi bố mẹ xem 3tháng vừa qua mình ăn hết bao nhiêu kg gạo? Báo cáo kết quả với bạn. === Tiếng Việt: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 5B : ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T1) I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Gà trống và Cáo. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? 4
  5. Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Trò chơi Cáo bắt Gà CTHĐTQ tổ chức: - Phổ biến luật chơi, cử trọng tài - Quản trò hô, các bạn làm theo 2.Nghe cô giáo đọc bài 3.Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1: Em đọc và nối lời giải nghĩa và từ cho phù hợp. Việc 2: Hai bạn cùng bàn hỏi đáp từ nối cho phù hợp Việc 3: Chia sẻ trong nhóm Việc 4: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ bài. 3.Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và câu( 1 - 2 lần ) Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách đọc từ ngữ và câu Đọc nối tiếp bài: Việc 1 : Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc hai lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.) Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc giữa các nhóm, bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương. 5.Trả lời các câu hỏi Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn trang 81 ghi ra nháp câu trả lời cuả mình.: - Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất ? - Vì sao Gà không nghe lời Cáo ? - Gà tung tin cặp chó săn đang tìm đến để làm gì ? - Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì ? 5
  6. Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ câu trả lời, các nhóm khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu có 6. Đọc phân vai Việc 1: Em và bạn cùng phân vai đọc lời Cáo, Gà Trống và người dẫn chuyện Học thuộc lòng Việc 1 : Em đọc thuộc bài thơ Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc lòng trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm *Hoạt động kết thúc tiết học: Chia sẻ ý kiến sau tiết học GDNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 5: G.T ĐƯỜNG THỦY VÀ P/TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY BÀI 6:AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC P/TIỆN GIAOTHÔNG CÔNG CỘNG I, Mục tiêu. - Hs biết mặt nước cũng là một loại đường GT. - Hs biết tên gọi các loại PT GTĐT, biết tên gọi các loại PT GTĐT để bảo đảm an toàn khi đi trên đường thủy. - Giúp hs biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các PTGT công cộng đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền, đò. - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PT GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. II, Chuẩn bị. - Soạn bài. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2-3’) - Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. HĐ 1. Tìm hiểu về GT trên đường thủy.( 6’) Việc 1: NT hỏi, các bạn trả lời và cả nhóm thống nhất. * Người ta chia GTĐT làm mấy loại ?( GTĐT nội địa và GT đường biển.) Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo 6
  7. GVKL: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch.GTĐT là một mạng lưới GT quan trọng ở nước ta. Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước ( sông suối, hồ, ao ) đều có thể đi lại được, trở thành đường GT? HĐ .2Phương tiện GTĐT nội địa.( 6’) - Gv hd hs quan s¸t tranh ë sgk, yªu cÇu: Việc 1: . ? Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các PTGT riêng. Em nào biết đó là những loại PT nào? Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét góp ý - CTHĐTQ huy đông kết quả-báo cáo với cô giáo. HĐ 3. Biển báo hiệu GTĐT nội địa. (6’) Việc 1: NT điều hành: ? Bạn nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT? Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét góp ý GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐT cho hs biết. KL: Đường thủy cũng là một loại đường GT, có rất nhiều PT đi lại, do đó cần có chỉ huy GT để tránh tai nạn. Biển báo hiệu GTĐT cũng cần thiết và có tác dụng như biển báo hiệu GTĐB. HĐ 4. Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe.(7’) ? Ở lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hỏa hay tàu thủy? ? Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên tàu hay lên ô tô. ? Người ta gọi những nơi ấy bằng tên gì?( Nhà ga, bến tàu, bến xe) (Cho hs liên hệ kể tên các nhà ga, bến xe, bến tàu, bến đò ở địa phương mà các em biết) H§ 5: Ngåi ë trªn tµu, xe.( 6’) Việc 1: - KÓ những lưu ý khi ngåi trªn tµu, trªn xe ? Việc 2 : Kể trong nhóm- Bổ sung cho bạn. Báo cáo với cô giáo 3. Ứng dụng.(2’) - Cần nhớ những quy định trên để - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PT GTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người 7
  8. Thứ tư: dạy sáng thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2017 Toán: BIỂU ĐỒ TRANH (T1) 1. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD,PHT ghi BT1. 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Quan sát và trả lời chính xác các câu hỏi. + Đối với HS tiếp thu nhanh : Giúp đỡ HSY trả lời câu hỏi trong BT1. 3. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không. 4. Lưu ý sau khi dạy: === Tiếng việt:BÀI 5B : ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, phiếu HS: SHD,vở 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Bài1- HĐTH: Tiếp cận gợi ý các em xem lại phần ghi nhớ ở bài 3C Bài2- HĐTH: Tiếp cận giúp các em xác định yêu cầu của đề bài + Đối với HS tiếp thu nhanh : Bài4- HĐTH: Chữa lại các lỗi của các bạn mắc phải. 3. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không. 4. Lưu ý sau khi dạy: === Sáng thứ năm: dạy chiều thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2017 Toán: BIỂU ĐỒ CỘT (T1) I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: SHD HS: SHD II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : HD kĩ cho HS cách xem biểu đồ. + Đối với HS tiếp thu nhanh : Giới thiệu được về 1 biểu đồ mà em đã chuẩn bị. III.Hướng dẫn phần ứng dụng: Không. IV. Lưu ý sau khi dạy: 8
  9. Tiếng việt: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T3) 1.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD 2. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Tiếp cận giúp các em kể được câu chuyện được nghe, được đọc về một người trung thực + Đối với HS tiếp thu nhanh : Bài 7(HĐTH): Các em kể, hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện được nghe, được đọc về một người trung thực mà em và các bạn kể trước lớp 3. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH 4. Lưu ý sau khi dạy: === Chiều thứ năm: dạy chẻ bù theo lịch CM Tiếng việt: BÀI 5 C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T1) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, BP II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Bài1 : Tiếp cận giúp các em xác định được các từ chỉ sự vật thích hợp: +Từ chỉ người: người +Từ chỉ con vật: ve, chim cuốc +Từ chỉ cây cối: sấu, phượng +Từ chỉ vật: nhà, bản, bếp, suối +Từ chỉ hiện tượng: gió Bài2 : Tiếp cận giúp các em tìm được 3 danh từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên. Bài3 : Tiếp cận giúp các em đặt câu có dùng danh từ tìm được ở BT2. * Đối với HS tiếp thu nhanh : BT giao thêm Gạch dưới các danh từ trong mỗi câu sau: a, Trẻ em là măng non của đất nước. b, Chúng tôi học tập và lao động tại đó. C, Học tập là sức mạnh giúp con người vượt qua khó khăn. D, Chúng ta có quyền tự hào về cha anh của mình. III. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH IV. Lưu ý sau khi dạy: === 9
  10. ¤.L. TiÕng viÖt ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 4 A. Môc tiªu: Gióp HS: - Lµm ®óng các bài tập theo sách ôn luyện. B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HĐ1: Ôn kiên thức về từ đơn, từ phức: Việc 1: H đọc thông tin và trả lời : - Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Em hãy lấy ví dụ và đặt câu với từ em vừa tìm được . - Em hãy so sánh từ đơn và từ phức có gì khác nhau ? Việc 2: Em và bạn cùng bàn trả lời câu hỏi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. H§2: Làm bài tập Việc 1: Em làm bài vào vở Việc 2: Đổi vở, nhận xét bạn H§3. Làm bài tập Việc 1: Cá nhân làm vào vở Việc 2: Đổi chéo kiểm tra bạn Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả trong nhóm Báo cáo với thầy cô những việc em đã làm === Thứ sáu: dạy thứ bảy ngày 23 tháng 9 năm 2017 Toán: BIỂU ĐỒ CỘT (T2) I.Chuẩn bị đồ dùng: * Hoạt động thực hành: - Một số biểu đồ nh HDH phóng to II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Gợi ý: Muốn tìm được số cây của cả trường ta phải làm như thế nào ?/Dựa vào đâu để ta có thể tìm được số cây của mỗi lớp ? * Đối với HS tiếp thu nhanh : Giúp cho các bạn chậm đọc được biểu đồ cột. III.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Hướng dẫn HS cách chọn biểu đồ về chủ đề và cách đặt câu hỏi liên quan đến biểu đồ. VD: Về khí hậu, về dân số, về sản xuất IV.Lưu ý sau khi dạy: 10
  11. Tiếng việt: BÀI 5 C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2) I.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD,vở II. Điều chỉnh hoạt động: - Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh. - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS * Đối với HS tiếp thu còn hạn chế : Bài 4-HĐCB : Tiếp cận giúp các em sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống. Bài 1-HĐTH : Tiếp cận giúp các em sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự của câu chuyện Gà Trống và Cáo Bài 2-HĐTH : Tiếp cận giúp các em đọc lại đoạn thơ ứng với sự việc mình chọn và kể lại sự việc đó trong câu chuyện Gà Trống và Cáo Bài 3-HĐTH : Tiếp cận giúp các em hoàn thiện một đoạn văn trong câu chuyện Gà Trống và Cáo * Đối với HS tiếp thu nhanh: Bài 3-HĐTH : Các em hoàn thiện cả 3 đoạn văn trong câu chuyện Gà Trống và Cáo III. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDHD IV. Lưu ý sau khi dạy: === H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - GV ®a thªm mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: HDHS lập nick giải toán qua mạng 11
  12. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông === 12
  13. HĐGD Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) I.Mục tiêu:Sau bài học HS: - Biết được: trẻ em cần phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác *- GDBVMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. - GDKNS: KN giao tiếp; KN thuyết trình trước đám đông; KN lắng nghe người khác trình bày; III/ Hoạt động dạy - học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1:Nhận xét tình huống Việc 1 : Cá nhân nghe tình huống từ cô giáo + Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất kì diều gì. Theo em bố Tâm làm , đúng hay sai ? Vì sao ? Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống *GDBVMT : + Em sẽ làm gì nếu em thấy bố mẹ vứt xác một con chuột chết ra đường ? Vì sao em làm như vậy ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ? + Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? + KL : Trẻ em có quyến bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. *Hoạt động 2: Em sẽ làm gì Việc 1 :Em đọc các câu tình huống SGK và thảo luận trả lời theo hướng dẫn Việc 2 : Em và bạn thảo luận đưa ra cách giải quyết và hỏi bạn Vì sao bạn chọn cách giải quyết đó? Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớpvà chia sẻ : Theo bạn, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? * Giáo dục : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, , các em đều có ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận : - Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác - Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em 13
  14. - Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . B. Hoạt động ứng dụng Bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em với bố mẹ === GDNGLL: ATGT: BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. I, Mục tiêu. - Hs biết xe đạp là phương tiện GT thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. - Biết những quy định của Luật GTDDB đối với người đi xe đạp ở trên đường. - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đI đường. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II, Chuẩn bị. - Soạn bài. - SGK an toàn giao thông. III, Hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức(2’) - Nhắc nhở Hs ngồi học ngay ngắn. - Nhận xét, uốn nắn. 2. Bài mới. HĐ 1. Lựa chọn xe đạp an toàn.(10’) - Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn?( Xe phải tốt, có đủ các bộ phận,là xe của trẻ em, có đủ chắn bùn ,chắn xích, có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng.) - Gv hd hs quan sát tranh ở sgk, yêu cầu: . Chỉ ra hướng đi đúng và hướng sai. . Chỉ trong tranh những hành vi sai? - Gv nhận xét và tóm tắt ý đúng của hs. ?Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn? HĐ 2.Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. *Gv yyêu các nhóm thảo luận các quy định đảm bảo an toàn người đi xe đạp. - Nhóm thảo luận và cử đại diên trả lời. Bổ sung các nhóm HĐ 3. Trò chơi giao thông. 14
  15. - Cho hs ra sân trường, kẻ đường đI trên sân trường như trong sơ đò với kích thước mặt đường thu nhỏ đủ để hs thực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố trí các tình huống để hs đi. 3. Củng cố- Dặn dò.(2’) - Gv nhấn mạnh để hs ghi nhớ những quy định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vì sao phải đi xe đạp nhỏ. - Nhận xét giờ học. HĐGDKT: BÀI 3: KHÂU THƯỜNG (T2) I.Mục tiêu - HS biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu ( Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau , đường khâu có thể bị dúm ) + HS năng khiếu : Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm . * Giáo dục HS tính kiên trì , sự khéo léo của đôi bàn tay . II. Đồ dùng dạy học : - GV : +Tranh quy trình khâu thường . + Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên vải khác màu - HS : + Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 10 x 15 cm + Kim khâu , chỉ khâu , bút chì , thước kẻ , kéo . III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu : Để giúp các em thực hành tốt các mũi khâu thờng trên vải , chúng ta cùng học bài : Khâu thường ( Tiết 2) HS đọc Mục tiêu HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. * Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. Hoạt động cơ bản 1- Nhắc lại thao tác kĩ thuật khâu thường. - Thế nào là khâu thường ? : Em đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện một vài mũi khâu thường - Gọi 1 số HS nhận xét các thao tác: cầm vải , cầm kim , vạch dấu đờng khâu và khâu các mũi khâu thờng 15
  16. - GV nhận xét các thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo các bước: + B1 : Vạch dấu đường khâu + B2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . - Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác kết thúc đường khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK. - (- Nhận xét và hướng dẫn thêm cho HS (Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu, nút chỉ ở mặt trái đường khâu) Hoạt động thực hành - GV Nêu thời gian và yêu cầu thực hành : Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu . Khâu xong đường thứ nhất , có thể khâu tiếp đường thứ hai ( nếu còn thời gian ) . - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng . Việc 1: Em trao đổi với bạn bên cạnh về sản phẩm mình làm. Việc 2: Nhóm trưởng tổng kết sản phẩm các bạn trong nhóm, tổ chức bình chọn sản phẩm khâu đẹp, không bị nhăn nhúm, đường khâu thẳng đẹp. Việc 3: Em báo cáo kết quả với cô giáo. - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm, mỗi nhóm gắn sản phẩm đã được trong nhóm bình chọn treo lên vị trí trên bảng đã quy định. - GV Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải + Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và thẳng theo đường vạch dấu - Đai diện mỗi nhóm nhận xét các sản phẩm. - GV Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động ứng dụng *GV nhận xét tiết học. Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dò HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . 16