Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 14 trang thienle22 5390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TuÇn 5 Ngày d¹y, Thø hai ngµy 24 th¸ng 9 n¨m 2018 Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG(Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số. - KN: Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số . - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán . - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức *Việc 1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng. *Bài toán1: - HD HS đọc BT, phân tích và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận cách giải, thư kí viết bài giải vào bảng phụ. - Nhận xét và chốt bài giải. - Giới thiệu: 5 là TBC của hai số 6 và 4. Ta nói: Can thứ nhất có 6l, can thứ hai có 4l, trung bình mỗi can có 5l. Cách làm: Tìm tổng của hai số rồi chia cho 2. Bài toán2: Hiền hái được 11 cây nấm, Hoa hái được 15 cây nấm, Thanh hái được10cây nấm Mỗi bạn được bao nhiêu cây nấm? - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận cách giải, thư kí viết bài giải vào bảng phụ. - Nhận xét và chốt bài giải. - Nhận xét và chốt: Ta tính tổng của ba số đó rồi chia tổng đó cho 3. *Việc 2: Hình thành quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. ? Muốn tìm số TBC của nhiều số ta làm ntn? - Chốt QT: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng. *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS biết Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng. . + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. B. Hoạt động thực hành Bài 1: Tìm số TBC của các số sau: a) 20; 30 và 10 b) 4; 3 và 8 - Cá nhân tự làm bài vào vở. - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP Vấn đáp , quan sát,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Chia sẻ với người thân về bài học. === Tiếng Việt: BÀI 5A : LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM(T1) I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - KN: Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật. - TĐ: Giáo dục HS tính trung thực, thật thà. - Năng lực: rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình; Biết cảm nhận được sự trung thực của chú bé Chôm. GDKNS:-Xác định giá trị-Tự nhận thức về bản thân-Tư duy phê phán II.Chuẩn bị đồ dùng: - bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy- học: 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ1. (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được các nội dung của tranh, - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên HĐ2,3,4: + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; phân biệt được giọng của nhân vật: (người dẫn chuyện; giọng Chôm: thể hiện giọng lo lắng. Giọng nhà vua: lúc ôn tồn, lúc dõng dạc + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: giao hẹn, trừng phạt, dốc công, nô nức, + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: bệ hạ: từ gọi vua với ý tôn kính; sững sờ: lặng đi vì kinh ngạc hoặc quá xúc động; dõng dạc: to, rõ ràng, dứt khoát HĐ5: (theo tài liệu): Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Nhà vua phát thóc cho mọi người một thúng thóc đõ luộc kĩ và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc hơn sẽ được truyền ngôi, ai không có thócsẽ bị trừng trị. - Câu 2: Hành động của chú Chôm khác với mọi người là: không có thóc, lo lắng đến gặp vua - Câu 3: Nhà vua đã giải thích về sự thật thóc không nảy mầm là vì đã luộc chín rồi - Câu 4: Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé vì cậu là người trung thực. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học === Tiếng Việt: BÀI 5A : LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- tự trọng. - KN: Tìm được từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được, nắm được nghĩa từ “tự trọng” . - TĐ: Giáo dục HS hiểu biết thêm về sự trung thực, tự trọng. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học: * Khởi động: (3- 5 phút) B. Hoạt động thực hành: * BT1;2,3: (theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Các từ cùng nghĩa và các từ trái nghĩa với trung thực. Từ cùng nghĩa với từ Trung thực Từ trái nghĩa với từ Trung thực Chính trực, ngay thẳng, thật thà, Dối tra, gian dối, lừa dối, gian lận, lừa đảo, thật lòng, ngay thật, thành thật, thật gian trá, lừa lọc, gian ngoan, tâm, thảng tính, thật tình, bộc trực, thẳng thắn, Bài 2. Đặt được câu có các từ trên. Bài 3. Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Như TLHD học === Ngày d¹y, Thø ba ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2018 Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Biết Tính được trung bình cộng của nhiều số - KN: Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán . - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: 1.Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 B. Hoạt động thực hành Bài 1: ( Theo tài liệu): *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP Vấn đáp , quan sát,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + HS biết Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng(B1). + Cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng của nhiều số(B2,3,4). + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. C. Hoạt động ứng dụng: ( Theo tài liệu): === Tiếng Việt: BÀI 5A : LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM(T3) I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - KN: + Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. + Làm đúng bài tập 5a. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đẹp, giữ vở sạch. - Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT bài 5a III. Hoạt động dạy- học: *Khởi động: - Hát một bài - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: đầy ắp, ôn tồn, quý + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập 4(theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Tiêu chí đánh giá: 4.a lời; nộp; này; làm; lòng ; làm + phân biệt âm l/n. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (theo tài liệu) === ÔTiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 4 I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện “Cây khế”. Hiểu kết cục đáng buồn của sự thiếu trung thực và tham lam, ích kỉ. - KN: Phân biệt được từ ghép và từ láy. - TĐ: GD HS lòng yêu thương, tính trung thực, không nên tham lam, ích kỉ. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học: HĐ1,23: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: ? Khi lấy vợ, người anh chia gia tài cha mẹ để lại : anh lấy hết nhà cử ruộng vườn, chỉ chia cho em một túplều nhỏ và một cây khế ? Người anh không làm theo đúng lời chim phượng hoàng dặn: vì tham lam, muốn lấy được nhiều vàng. ? Câu chuyện kết thúc : Người anh roi xuống biển sâu theo túi vàng. Cách kết thúc truyện như vậy có ý nghĩa: vì không trung thực lại tham lam nên người anh đã phải nhận cái chết - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. HĐ4, 5, 6: (theo tài liệu) + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng từ chứa tiếng có âm r/d/gi, an/âng(B4). - Phân biệt từ láy, từ ghép(B5): - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: - Kể với người thân của em các nhân vật trong câu chuyện Cây khế. === 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ngày dạy, Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 Toán: BIỂU ĐỒ TRANH I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. - KN: Lập biểu đồ tranh đơn giản. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích A. Hoạt động cơ bản (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: ? Biểu đồ gồm có 2 cột. Cột bên trái cho biết tên các gia đình. Cột bên phải cho biết số con của mỗi gia đình ? Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình cô Diệp, cô Chi, cô Đào, cô Mận. ? Gia đình cô diệp có 2 con. ? Gia đình cô chi có 1 con . + Cách xem biểu đồ tranh. + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3: (theo tài liệu) - Tiêu chí đánh giá: - PP: PP Vấn đáp gợi mở, quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Cách xem biểu đồ tranh(B1). + Cách giải toán về xử lí số liệu trên biểu đồ tranh (B2) + Biết lập biểu đồ tranh về một chủ đề nào đó(B3) + Hợp tác tốt với bạn và giải quyết vấn đề toán học. C. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 5B : ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm. - KN: Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng) - TĐ: Giáo dục HS tinh thần cảnh giác với cái xấu. - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát, cảm nhận được sự thông minh cảnh giác của Gà Trống. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Trò chơi Cáo bắt Gà CTHĐTQ tổ chức: - Phổ biến luật chơi, cử trọng tài - Quản trò hô, các bạn làm theo 2.Nghe cô giáo đọc bài 3.Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1: Em đọc và nối lời giải nghĩa và từ cho phù hợp. Việc 2: Hai bạn cùng bàn hỏi đáp từ nối cho phù hợp Việc 3: Chia sẻ trong nhóm Việc 4: CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ bài. 4.Cùng luyện đọc 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và câu( 1 - 2 lần ) Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe, đánh giá nhận xét bạn. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ cách đọc từ ngữ và câu Đọc nối tiếp bài Việc 1 : Một bạn đọc - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (đọc hai lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài.) Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc giữa các nhóm, bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương. - Đánh giá thường xuyên HĐ2,3,4: + PP: vấn đáp, quan sát. + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. - Ngắt cuối dòng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp thơ, + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Đon đả: cử chỉ vui vẻ, thái độ nhanh nhảu khi gặp gỡ; dụ: nói khéo để người khác hám lợi mà theo; hồn lạc phách bay: vô cùng sợ hãi + Biết nhấn giọng ở những từ ngữ: tinh nhanh, lõi đời; kết thân, sung sướng, hồn lạc phách bay 5.Trả lời các câu hỏi Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn trang 81 ghi ra nháp câu trả lời cuả mình.: Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. CTHĐTQ mời các nhóm chia sẻ câu trả lời, các nhóm khác đánh giá, nhận xét và bổ sung nếu có 6. Đọc phân vai Việc 1: Em và bạn cùng phân vai đọc lời Cáo, Gà Trống và người dẫn chuyện Học thuộc lòng 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 1 : Em đọc thuộc bài thơ Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc thuộc lòng trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm *Đánh giá thường xuyên HĐ5,6: + PP: vấn đáp, quan sát + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất: Đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo tin muôn loài kết thân - Câu 2: Gà không nghe lời Cáo vìbiết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: ăn thịt gà. - Câu 3: Gà tung tin cặp chó săn đang tìm đến để làm Cáo khiếp sợ, lộ mưu gian - Câu 4: Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích khuyên người đừng tin lời ngọt ngào. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo - Học thuộc lòng khổ thơ em thích Chú ý phân biệt giọng - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn *Hoạt động kết thúc tiết học: Chia sẻ ý kiến sau tiết học === Tiếng Việt: BÀI 5B : ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2) I. Mục tiêu: Giúp HS - KT: Biết bố cục của một bức thư - KN: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). - TĐ : Giáo dục HS tình cảm thương yêu ông ba, cô giáo, bạn. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD, III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát, viết - KT: nhận xét bằng lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Nắm: Những nội dung chính của một bức thư. 1. Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư. - Lời thưa gửi 2. Phần chính: - Nêu mục đích, lí do viết thư. - Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. - Thông báo tình của người viết thư; nêu ý kiến trao đổi/bày tỏ tình cảm. 3. Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa hẹn. - Chữ kí và tên hoặc họ, tên. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diền đạt. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) === Ngày dạy, Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2018 Toán: BIỂU ĐỒ CỘT(T2) I.Mục tiêu: Giúp HS: -KT: Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. - KN: Bước đầu biết xử lí số liệu trên biểu đồ cột. -TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán . - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ; tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích B. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát, Vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Cách xem biểu đồ hình cột.(B1) + Cách ghi số liệu trên biểu đồ hình cột.(B2,3) + Bước đầu biết xử lí số liệu trên biểu đồ cột(B4). + HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. C. Hoạt động ứng dụng: (theo tài liệu) === Tiếng việt: BÀI 5 C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2) 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 I.Mục tiêu: Giúp HS: - KT: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - KN:Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức xây dựng được đoạn văn trong bài văn kể chuyện đúng yêu cầu. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy- học: B. Hoạt động cơ bản: HĐ 4: (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nắm : Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. + Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. B. Hoạt động thực hành: BT 1: (Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Các sự việc theo trình tự : c-a-b.(B1) + Đọc đoạn thơ phù hợp với sự việc(B2) - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - theo SHD. === ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 4 I.Mục tiêu: Giúp HS - KT: Biết so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên. - KN: Thực hiện đúng các phép chuyển đổi, phép tính với các đơn vị đo khối lượng. - TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 5, bài 8. HS có năng lực làm được BT vận dụng II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT. III.Hoạt động học: 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1,2,3: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cách so sánh các số có nhiều chữ số. (BT1). + Cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. (BT3). + Cách sắp xếp thứ tự các số tự nhiên (BT5) + Cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. (BT8) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học *Việc 5: HS có năng lực làm bài tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 24. C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. === H§TT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Bầu lại HĐTQ . II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ và các ban đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh