Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_33_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang tuÇn 33 Thø hai, ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: : Em ôn tập về các phép tính với phân số - Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số.Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính với các phân số. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 1. Chơi trò chơi: Tô màu và tính (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết tô màu và thực hiện phép tính cộng phân số + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Thực hiện chính xác phép cộng, trừ phân số Bài 3. Thực hiện chính xác phép nhân, chia phân số - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không TiÕng ViÖt: l¹c quan yªu ®êi (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức : Đọc và hiểu hai bài thơ : Ngắm trăng và Không đề. - Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung bài thơ - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Tích hợp Bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. II. Chuẩn bị ĐDDH: máy tính, màn hình III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi. Gợi ý: Từ trái qua phải. Ảnh 1: Bác Hồ đến chơi với các bạn thiếu nhi. Ảnh 2: Bác đeo khăn quàng cho một bạn đội viên. Ảnh 3: Bác Hồ đến thăm Nhi đồng +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3,4,6,7,8: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: hửng hờ, không đề, bương, ngàn. + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5,9: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: + 5. Gợi ý: a) Bác Hồ ngắm trăng trong tù mà không có rượu, không có hoa. b) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. c) Bác Hồ rất yêu thiên nhiên, luôn lạc quan trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt. + 9. Gợi ý: 1) Đường non khách tới hoa đầy Rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. 2) Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh có nhiều hoa do Bác trồng. Bàn xong việc quân, việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn HĐ 10: Luyện đọc thuộc lòng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc thuộc lòng trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ; nhấn giọng những từ ngữ IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. TiÕng ViÖt: l¹c quan yªu ®êi (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – yêu đời. - Kĩ năng: Nắm nghĩa các câu thành ngừ tục ngữ về chủ đề Lạc quan - yêu đời. - Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II.Hoạt động dạyhọc: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài. - GV giới thiệu bài. * Tìm hiểu mục tiêu: * Hoạt động học: 1.Trông mỗi câu sau,từ lạc quan dùng với nghĩa a hay b - Em đọc gợi ý ở sách HDH và tìm nghĩa phù hợp - Em nói cho bạn nghe về nghĩa của các câu - NT tổ chức cho các bạn trong nhóm cùng trao đổi về nghĩa của câu. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Gợi ý: Nghĩa Câu a) Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Câu b) Có triển vọng tốt đẹp Câu c) a) Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. 2.Thảo luận, trả lời câu hỏi. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Em đọc gợi ý ở sách HDH và tìm lời giải nghĩa - Em nói cho bạn nghe về nghĩa của các câu - NT tổ chức cho các bạn trong nhóm cùng trao đổi về nghĩa của câu. - Tương tác với GV. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 2. a) Sông có khúc , người có lúc.(Gợi ý: Dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp ; con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn). b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Trong học tập cũng như trong cuộc sống, gặp khó khăn là việc bình thường, không nên buồn phiền mà nản chí. Thất bại là mẹ thành công. Chắt chiu, tích cóp lâu dần sẽ thành cái lớn, kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công. Tích tiểu thành đại. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Thø ba, ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: : Em ôn tập về các phép tính với phân số. - Kĩ năng: Nắm chắc cách cách tìm thành phần chưa biết, giải bài toán với các phân số. -Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 4,5,6 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 4. Biết cách tìm thành phần chưa biết của phân số Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Bài 5. Giải toán chính xác Bài 6: Giải toán chính xác - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHD TiÕng ViÖt: l¹c quan yªu ®êi (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập củng cố về từ láy. - Kĩ năng: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc tiếng chứa iêu/iu. - Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu III. Hoạt động dạy học: HĐ3: Chơi trò chơi: Thi tìm nhanh từ (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc tiếng chứa iêu/iu + Chơi chủ động, hợp tác nhóm tốt HĐ4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : + Viết được ba từ láy vào VBT + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa viết cho bố mẹ nghe. TiÕng ViÖt: ai lµ ngêi l¹c quan, yªu ®êi (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thưc : Đọc, hiểu bài “Con chim chiền chiện”. - Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với bài thơ. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ, có khả năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: máy tính. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ1. Cùng thảo luận . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời được câu hỏi. + Gợi ý: - Em đã từng nhìn thấy chim chiền chiện ở quê. - Chim chiền chiện còn có tên là chim sơn ca +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nêu được nghĩa của từ: a-4; b-3, c-a, d-2 + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: Gợi ý: 1) Chim bay giữa cánh đồng lúa, trong không gian rất cao và rất rộng. 2) Cánh đập trời xanh, cao hoài, cao vợi, chim bay, chim sà, bay cao, cao vút, tiếng hót làm xanh da trời. 3) Khúc hát ngọt ngào. Tiếng hót long lanh Như cành sương chói Chim ơi, chim nói Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi Những lời chim ca Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. 4) a + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. HĐNGLL: GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHỦ ĐỀ 6: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP (T1) I. Mục tiêu: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kiến thức: Trong cuộc sống em biết được một số tình huống khẩn cấp có thể xảy ra xung quanh mình. - Kĩ năng:Có kĩ năng xử lí một số tình huống khẩn cấp như thiên tai, sống thần, núi lửa, động đất, dông bão, lũ lụt, Kĩ năng dự đoán và biết được hậu quả mà thiên tai gây ra. Biết được một số việc cần làm khi có thiên tai xảy ra.Kĩ năng xử lý các tình huống cùng mọi người. - Thái độ: Luôn có ý thức phòng tránh các tình huống khẩn cấp. Và tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia để tránh những thiệt hại về người và của. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo . II. Chuẩn bị: Mỗi em 2 tờ giấy. III. Các hoạt động chủ yếu: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN .Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát. -GV giới thiệu bài. - HS tìm hiểu mục tiêu HĐ1.Trò chơi Vượt sông - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Vượt sông - HĐTQ nêu cách chơi, luật chơi. HĐTQ điều hành trò chơi HĐTQ nhận xét, công bố kết quả đội thắng cuộc. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết vượt sông theo yêu cầu trò chơi. + Chơi chủ động, mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn. HĐ2.Em tìm hiểu về thiên tai Việc 1: Em quan sát các bức tranh, đọc các thông tin trong SG.K , sau đó viết tên các loại thiên tai cho phù hợp và nêu hậu quả của các loại thiên tai đó Việc 2: Các nhóm thảo luận , thống nhất câu trả lời đúng. GV theo dõi, quán xuyến và hỗ trợ cho các nhóm Việc 1: Ban HT điều hành các nhóm thể hiện trước lớp. Việc 2: Các nhóm khác nhận xét ý kiến của nhóm bạn * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Nêu được cac loại thiên tai và hậu quả của thiên tai đó. + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề . 4.Em cần làm gì khi có thiên tai xảy ra Cá nhân thực hiện phiếu rèn luyện trang 30, 31. Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh bài làm của bạn. -Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh gia các bạn. Thống nhất ý kiến báo cáo với cô giáo những điều em vừa thực hiện. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hoàn thành tốt phiếu học tập + Mạnh dạn, hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề . 5.Điều tra về tình hình thiên tai ở khu dân cư Em tự tìm hiểu và ghi vào phiếu điều tra trang 32, 33. Chủ động chia sẻ với bạn bên cạnh bài làm của bạn. -Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh gia các bạn. Thống nhất ý kiến báo cáo với cô giáo những điều em vừa thực hiện -Ban HT cho cả lớp chia sẻ cuối học: + Qua bài học này bạn học được điều gì? * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tự tìm hiểu tình hình ở địa phương và ghi vào phiếu điều tra + Mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Em hãy cùng người thân và hàng xóm láng giềng bàn cách ứng phó với thiên tai. Thø tư, ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè ( TT)(t1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: : Em ôn tập về các phép tính với phân số. - Kĩ năng: Nắm chắc cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số. Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 1. Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a,b, Tính nhanh các phép tính + c, Ghép đúng các cặp chỉ thời gian bằng nhau + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2. Tính đúng tổng,hiệu, thương của các phân số + Bài 3. Điền đúng phân số vào chỗ chấm + Bài 4: Biết tính bằng hai cách + Trình bày bài cẩn thận, khoa học + Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không TiÕng viÖt: ai lµ ngêi l¹c quan, yªu ®êi (T2) I. Mục tiêu: - Kĩ năng : Kể lại được một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Kiến thức : Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Thái độ: Giáo dục học sinh luôn lạc quan, yêu đời - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. II.ChuÈn bÞ §D DH: - GV+ HS : SHD III. Hoạt động dạy học: HĐ1: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) Chuẩn bị được câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. + b) Lập được dàn ý câu chuyện mình sẻ kể. + c) Biết dựa vào dàn ý vừa lập, kể được câu chuyện. + d) Trao đổi, nêu được ý nghĩa câu chuyện. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ2: Kể chuyện trước lớp: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được câu chuyện đúng chủ đề. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. H§GD §¹o đức: TLGD ĐP: CHÚNG EM VỚI DI TÍCH, DANH THẮNG CỦA QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH(T2) I. Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục cho học sinh tìm hiểu một số di tích lịch sử, danh lam cảnh đẹp của Quảng Bình cũng như của huyện Lệ Thủy. - Kĩ năng: Nêu đựợc một số việc cần làm để bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp đó. - Thái độ: Tham gia bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. III. Hoạt động dạy - học 1. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Khởi động: Cho các em múa hát bài hát về Quảng Bình Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + H§1: Giới thiệu các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có ở tỉnh QB Việc 1 : Cho HS tiếp tục quan sát một đoạn video và điền vào phiếu học tập để tìm hiểu một số đặc điểm của tỉnh QB. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và ghi đúng các đặc điểm của Quảng Bình + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + H§2: Trò chơi: Hướng dẫn viên du lịch - Cho HS làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu một di tích lịch sử hoặc một cảnh đẹp ở tỉnh QB. Ý kiến của cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Làm hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu được một cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử của Quảng Bình. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo dục ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh ở quê hương em.Cùng bố mẹ kể tên các danh lam được chứng nhận Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 32 I. Mục tiêu: - Kiến thức : Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải toán có liên quan đến số TN, phân số. - Kĩ năng : Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải toán có liên quan đến số TN, phân số. H làm được BT1,2,3,4,6 . - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề về toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A.Khởi động: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp ôn lại cách nhân, chia STN, phân số . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT1,2,3,4,6 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt tính và tính đúng các phép tính STN (BT1). + Tìm đúng các thành phần chưa biết (BT 2). + Rút gọn các phân số chính xác( Bài 3) + Thực hiện chính xác các phép tính với phân số. ( bài 4) + Giải đúng bài toán tìm số trung bình cộng( bài 6) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 45. Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 32 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Chú chó Xôm và cậu chủ nhỏ; hiểu ý nghĩa câu chuyện: không nên nói dối bố mẹ và mọi người. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x( tiếng có âm o/ô). Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nguyên nhân; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu; đặt được câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết kể cho bạn nghe những điều mình biết về tình bạn giữa con người và con vật. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2,3,4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 2. Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + 3. Thứ tự điền a) s/x/x/s/s/s/s/s/s b) o/o/o/o/o/o/o/ô. + 4. Điền được tên các mùa vào đoạn văn + 5. Viết được câu nói về chú chó Xôm (trong câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình Thø năm ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè ( TT)(t2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: : Em ôn tập về các phép tính với phân số. - Kĩ năng: Nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức với các phân số. Giải bài toán với các phân số. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 5,6,7 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5. Biết tính giá trị biểu thức của phân số + Bài 6. Giải toán chính xác + Bài 7: Giải toán chính xác + Trình bày bài cẩn thận, khoa học + Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không TiÕng viÖt: ai lµ ngêi l¹c quan, yªu ®êi (T3) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết. - Kĩ năng: - Nhớ - viết đúng hai bài thơ Ngắm trăng – Không đề. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nhớ viết. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, thẻ chữ ; HS: SHD, vở II. Hoạt động dạy học : HĐ 3: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động nhớ và viết bài vào vở ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày đúng thể thơ 8 chữ. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. HĐ 4: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Làm đúng bài tập + Hợp tác tốt trong nhóm. trình bày rõ ràng, ngắn gọn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: C¸C CON VËT QUANH TA (t1) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Miêu tả con vật (KT viết). - Kĩ năng : Thực hành viết một bài văn miêu tả. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, (mở đoạn. kết đoạn). dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. - Thái độ: GD H yêu thích môn học. - Năng lực:Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1: Quan sát và nói về các con vật trong bức tranh sau (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Gợi ý: Bác voi dùng chiếc vòi mạnh mẽ để khuân gỗ. Đôi gà đang bới đất tìm giun lót dạ. Chú mèo dùng tay lau mặt chứ không bao giờ rửa. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Chú vẹt chân quắp quả chuối mà đôi mắt lấm lét. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. B. Hoạt động thực hành: HĐ1,2: (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được bài văn đầy đủ các phần, đảm bảo cấu trúc: + Viết tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không Thø sáu ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Kiến thức: : Em ôn tập về đại lượng. - Kĩ năng: Chuyển đổi số đo khối lượng. Thực hiện các phép tính với số đo khối lượng. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - GV giới thiệu bài. *Tìm hiểu mục mục: * Hoạt động học 1.Chơi trò chơi “ Lập nhóm “ - Ban HT phổ biến cách chơi - Tổ chức cho các nhóm chơi. - Tuyên dương nhóm thắng. - Tương tác với GV. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết lập các nhóm của các bạn + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm các bài tập sau vào vở: a. 23 yến = kg b. 30kh = yến 2 yến 5 kg = kg 70 tạ = tấn 4 tạ = kg 500 kg = tạ 16 tấn = tạ 8000 kg = tấn 1 4 tấn 40 kg = kg tạ = kg 2 3. >, ,<,= Bài 4: Giải toán chính xác Bài 5: Giải toán chính xác - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: C¸C CON VËT QUANH TA (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập về trạng ngữ. - Kĩ năng: Tìm được trạng ngữ, thêm trạng ngữ, thêm chủ ngữ, vị ngữ để hoàn chỉnh câu. -Thái độ: Học sinh yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; trả lời lưu loát, nói đúng nội dung cần trao đổi. - GDBVMT: GDHS ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị ĐDDH: BN, máy tính III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành HĐ1,2,3 : (theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1) Gợi ý: a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em b) Vì Tổ quốc c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. + 2. Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong Phiếu học tập Gợi ý: a) Tháng qua. b) Để giữ đúng lời hứa của đội viên. c) Nhằm nâng cao thể lực. + 3. Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hoàn chĩnh. Gợi ý: a) , chuột thường tìm các vật cứng để gặm b) , lợn dùng mũi và mõm dũi đất lên. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo SHD H§TT: SINH HOẠT LỚP I. Môc tiªu - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra phư¬ng hưíng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. II. C¸c ho¹t ®éng dạy học: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - CTH§TQ ®¸nh gi¸, líp l¾ng nghe. - CTHĐTQ mêi đại diện c¸c ban ph¸t biÓu ý kiÕn. - HS ph¸t biÓu vµ ®Ò xuÊt ý kiÕn c¸ nh©n. - CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp 2. §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong tuÇn tíi. - CTH§TQ đề ra kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. + Thùc hiÖn đúng trang phôc, ®i häc ®óng giờ quy ®Þnh. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. + Thực hiện tốt an toàn giao thông đường bộ - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. - CTH§TQ yªu cÇu trëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - GV dặn dò hs chấp hành tốt các quy định về an toàn giao thông và trật tự trường học. SHTT : HĐGD HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM: BÀI 6: BÁC HỒ ĂN CƠM CÙNG CHIẾN SĨ I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu về cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh. - Kĩ năng: Nhận thức được một số quy tắc ứng xử hợp lí trong cuộc sống. Biết cách ứng xử hợp lí trong một số tình huống. - Thái độ: Ứng xử đúng mực, bình tĩnh. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II. Đồ dùng dạy học: - Tài liệu, máy tính. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - HS đọc muc tiêu 3.1. Tìm hiểu câu chuyện Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ -Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện. - Việc 2: Trả lời phần Đọc hiểu - Trao đổi với bạn bên cạnh các nội dung của phần Đọc hiểu. Việc 1:Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh giá các bạn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 2: Thảo luận: Học đọc, học viết là để làm gì? Việc học là việc em cần làm khi em còn nhỏ hay là em sẽ làm mãi mãi ? Vì sao? - Ban HT cho cả lớp chia sẻ. - Gv tương tác với HS. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1. Câu chuyện gồm hai đoạn nhỏ Đoạn 1: Bác hướng dẫn, dạy bảo mọi người xung quanh Đoạn 2. Mọi người biết cách ứng xử trong cuộc sống + 2. Bác dặn: Mọi người nói nhỏ đi khi ăn cơm. Bác dặn như vậy để mọi người biết c xử khi ăn cơm. + 3. Bác cảm ơn người đó khi đơm cơm và gắp thức ăn cho Bác + 4. Bác Hồ sống rất giản dị và gần gũi + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. 3.2.Thực hành- Ứng dụng - Em hãy thực hiện HDD1,2 ,3vào vở. - Trao đổi với bạn bên cạnh các nội dung của phần Thực hành - Ứng dụng. Việc 1:Nhóm trưởng huy động ý kiến trong nhóm qua việc đánh gia các bạn. Việc 2: Thảo luận: 1. Điều quan trọng nhất , đáng chú ý nhất khi tự học là gì? ( Viết 1- 3 câu) 2. Em hãy kể một vài tấm gương tiêu biểu cho sự cố gắng vươn lên trong học tâp. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ. - Gv tương tác với HS * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được bữa cơm của gia đình mình có gì giống và khác với câu chuyện + Nói được ý kiến của mình về những người biết cách tiết kiệm. + Nêu dự định của mình cách ăn cơm cùng mọi người + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Không Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20