Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 25 trang thienle22 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_4_tuan_1_giao_vien_mai_thi_que_phuong_tr.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 4 - Tuần 1 - Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. TuÇn 1 Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 Thø hai ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2019 To¸n( TiÕt 1): «n tËp c¸c sè ®Õn 100 000 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nắm cách đọc, viết các số đến 100000 2. Kỹ năng: Biết đọc, viết số thành thạo, biết phân tích cấu tạo số đến 100 000 3. Thái độ: Rèn trí nhớ, tính cẩn thận 4. Năng lực: phát triển năng lực tính toán. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: ThÎ, PBT. - HS: HDH III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc được các số vừa ghép + Xác định được số lớn nhất, nhỏ nhất + Trả lời đúng câu hỏi: Số bé nhất, số lớn nhất vừa lập được bao nhiêu chục nghìn? bao nhiêu nghìn? bao nhiêu trăm? bao nhiêu chục? bao nhiêu đơn vị? + Tích cực khi tham gia trò chơi - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi,ghi chép ngắn. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết đúng các số đến 100 000 + Phân tích đúng cấu taọ số. + Viết đúng các số thành tổng, các tổng thành số + Thao tác làm bài - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn đối với nhứng HS chưa hoàn thành. IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: * H­íng dÉn cho HSCHT ®äc vµ viÕt sè: - y/ cÇu HS ®äc tõ tr¸i sang ph¶i theo hµng. - Khi viÕt chó ý: nÕu hµng nµo kh«ng cã th× ph¶i ®iÒn 0 vµo. * Bµi to¸n n©ng cao cho HSHT: Bài 1: Cho các chữ số 1,4,7,9 em hãy: a) Viết số lớn nhất có bốn chữ số trên. b) Viết số bé nhất có bốn chữ số trên. Bài 2: Cho các chữ số 1,3,5,4. Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau lập được bởi các chữ số trên. Tính tổng của các số vừa tìm được. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS sinh viết đúng các số theo yêu cầu giải thích được cách làm của mình. + PP: vấn đáp, quan sát Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập., ghi chép ngắn VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Hỏi người thân về giá của một số mặt hàng có trong gia đình như một gói xà phòng, một chai dầu rồi ghi vào vở. TiÕng ViÖt: Bµi 1A: th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n ( t1 ) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ: cỏ xước, nhà trò, bự Trả lời được 4 câu hỏi trong tài liệu, qua đó hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các âm vần dễ lẫn; biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 3. Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập, biết bảo vệ lẽ phải. 4. Năng lực: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ ®å dïng: bảng phụ viết câu khó III. Hoạt động học: 1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 1: Cá nhân quan sát tranh trang 3 HDH và trả lời các câu hỏi Việc 2: - Ban học tập cho cả lớp chia sẻ câu trả lời. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nhận xét đúng hai nhân vật chính trong tranh. Giải thích được vì sao em có nhận xét như vậy. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -GV giới thiệu bài Thương người như thể thương thân *Tìm hiểu mục tiêu: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu(2 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học Việc 3: - Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp - Để đạt được MT đó bạn cần làm gì? 2. Nghe thầy cô(hoặc bạn) đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - GV đọc bài, cả lớp chú ý lắng nghe. 3. Đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1: Cá nhân đọc từ và lời giải nghĩa Việc 2: Hai bạn đọc cho nhau nghe Việc 3: Cá nhân hỏi GV những từ chưa hiểu nghĩa 4. Cùng luyện đọc Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 Một bạn đọc từ, câu-một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài Việc 2: Trong nhóm chia sẻ cách đọc cho nhau Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt Việc 4: HĐTQ tổ chức cho thi đọc giữa các nhóm *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở BT3 + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời của các nhân vật. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 5. Trả lời câu hỏi Việc 1: Từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi 1,2,3, 4 trang 5, 6 HDH Việc 2: Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn nhận xét, bổ sung Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, mời các bạn trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung. Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 4: Thư kí tổng hợp ý kiến đã thống nhất và báo cáo với cô giáo * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu 1: Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng ngắn chùn chùn Câu 2: Trước đây mẹ nhà trò có vay lương của bọn nhện ăn. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn nhện đã đánh nhà trò Câu 3: Dế Mèn xòe hai càng ra bảo vệ nhà trò. Câu 4: Dế Mèn dắt nhà trò đi một quãng thì đến chỗ mai phục của bọn nhện. - Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức, bất công. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 6, Hoạt động ứng dụng CTHĐTQ cho cả lớp chia sẻ về các câu hỏi trong bài.HĐTQ cho cả lớp chia sẻ câu hỏi: Bạn học được điều gì sau khi học bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu? Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - GV tương tác với HS TiÕng ViÖt Bµi 1a: th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n(t2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh 2. Kỹ năng: Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng. 3. Thái độ: Tập nghiên cứu , tìm tòi về Tiếng Việt. 4. Năng lực: phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; NL ngôn ngữ II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: PHT HĐTH 1, B¶ng nhãm. - HS: HDH III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐCB 6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi của HĐ6 + 6.1 Câu tục ngữ có 14 tiếng +6.2 Bờ-âu-bâu-huyền-bầu. Tiếng bầu do âm đầu, vần, thanh tạo thành +6.3 Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền 6.4 Mỗi tiếng thường do 3 bộ phận tạo thành (âm đầu, vần, thanh) 6.5a. tiếng ơi không có âm đầu b. Các tiếng còn lại có đủ 3 bộ phận c. Mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và thanh. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐTH1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích đúng cấu tạo của 6 tiếng đầu của câu tục ngữ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu nh iêu ngã Điều đ iêu Huyền Phủ ph u Hỏi Lấy l ây Sắc Giá gi a Sắc gương g ương ngang - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn đối với HSCHT HĐTH2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giải đúng câu đố: sao-ao - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: - H­íng dÉn cho HSCHT c¸ch ph©n tÝch cÊu t¹o cña tiÕng. - Yªu cÇu HSHT t×m thªm nh÷ng tiÕng cã cÊu t¹o ®Æc biÖt vµ ph©n tÝch tiÕng ®ã. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: Cùng người thân thực hiện: phân tích cấu tạo tên của các thành viên trong gia đình TiÕng ViÖt : Bµi 1a: th­¬ng ng­êi nh­ thÓ th­¬ng th©n ( t3 ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được nội dung bài chính tả cần viết. 2.Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Viết đúng đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò. - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, an/ang 3.Thái độ: Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. 4. Năng lực: phát triển năng lực thẩm mĩ II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: GV- PBT bµi 4a. HS: Bút, vở III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐTH3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: xước, chùn chùn +Viết đúng tên riêng: Nhà Trò +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. +Nắm được nội dung bài chính tả: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét HĐTH4a, 5b: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS phân biệt đc các tiếng có chưa l/n, an /ang + 4a. lẫn - nở - lẳn - nịch - lông - lòa 5b. hoa ban - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: - H­íng dÉn cho HSCHT c¸ch viÕt c¸c tõ khã: cá x­íc, gôc ®Çu, ng¾n chïn chïn ra giấy nháp - L­u ý c¸c danh tõ riªng cho HS: Nhµ Trß. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ang hay an ÔLT: ¤n LUYỆN ĐỌC VIẾT SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS ôn lại và đọc viết các số có 6 chữ số. Làm được các bài toán liên quan đến đọc viết số có đến 6 chữ số. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng phân tích số, kĩ năng đọc viết số tự nhiên, tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán và tính cẩn thận khi làm bài. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 4. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, tư duy II.§å dïng d¹y häc:Vở ÔLT, BP III.Hoạt động dạy học: Khởi động: - Ban HT tổ chức trò chơi Ai nhanh ai đúng. - GV giới thiệu bài. - HS lắng nghe mục tiêu. - Em lần lượt làm các bài tập sau vào vở: 1. Viết theo mẫu: Viết số Trăm Chục Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số nghìn nghìn 654 791 6 5 4 7 9 1 Sáu trăm năm mươi tư nghìn bảy trăm chín mươi mốt Một trăm chín mươi hai nghìn không trăm sáu mươi ba 370 985 862 409 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS Đọc viết thành thạo các số, phân tích và nêu được giá trị của một chữ số trong số có 6 chữ số. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Đặt tính rồi tính: 52738 + 6162 78000 – 35847 13056 x 74 57840 : 8 Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt tính và tính thành thạo các phép tính, giải thích được cách làm của mình. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Giải bài toán: Chu vi của hình vuông là P= b x 4 Tính chu vi hình vuông với: a, b = 4m Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 b, b = 6dm 4(Dành cho HSHT): Tính giá trị của biểu thức: a. (80 750 - 52430) x 2 b. 16000 – 2500 x 4 - Chủ động chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. NT cho các bạn chia sẻ kết quả và hỏi bạn cách thực hiện. Thống nhất đáp án, báo cáo với cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS thực hiện đúng các bài tập. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét Ban HT cho cả lớp chia sẻ các HĐ trên C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tính số tiền mua một số đồ dùng trong nhà em. Thø ba ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2019 To¸n: ¤N TËP C¸C Sè §ÕN 100 000 ( tT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em thực hiện được: - Phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số. - Nhân, chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số 2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo được các phép tính trên 3. Thái độ: Rèn trí nhớ, tính cẩn thận, chăm chỉ trong học toán 4. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, giải quyết vấn đề II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: PHT - HS: HDH, VBT III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐ1, 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Thực hiện tính nhẩm đúng với các số tròn nghìn, chục nghìn + Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính. + Đặt tính đúng, thực hiện đúng các phép tính. + Trình bày đúng, đẹp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách tính giá trị của biểu thứ: nhân, chia trước, cộng, trừ sau; trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. + Cách trình bày bài tính giá trị biểu thức - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: HSCHT: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc - Gióp hs n¾m ®­îc quy t¾c tÝnh: Nh©n chia tr­íc, céng trõ sau, thùc hiÖn phÐp tÝnh trong dÊu ngoÆc ®¬n tr­íc. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: Tính tổng giá tiền các mặt hàng mà em đã viết ở tiết học hôm trước. TiÕng ViÖt : Bµi 1b: Th­¬ng ng­êi, ng­êi th­¬ng (t1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 2.Kỹ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tính cảm, trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong sách GK, thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài 3.Thái độ: Có tình cảm sâu sắc với mẹ của mình. 4. Năng lực: NL ngôn ngữ II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: tranh, PBT ghi néi dung cña H§6. -HS : HDH III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐCB 1(theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi về bức tranh: a. Những người trong tranh đang đến thăm một người ốm. b. Bạn nhỏ là con của người ốm. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐCB 2: (theo tài liệu) HĐCB 3 : (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được nghĩa của các từ: cơi trầu, y sĩ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐCB 4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc trôi chảy, lưu loát. + Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ + Nhấn giọng ở các từ ngữ: khô, gấp lại, ngọt ngào + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐCB 5,6 : (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời. + Câu 1: ý 1, 3,4 + Câu 2: Người cho trứng, người cho cam-Và anh y sĩ đã mang thuốc vào +HĐ 6: a-2 ; b-3; c-4; d-1 + Nội dung chính: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐCB 7: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS + Đọc diễn cảm, nhấn mạnh đúng từ ngữ + Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: * Gîi ý cho HSCHT: - Cho HS luyÖn thªm nh÷ng tõ khã theo n¨ng lùc cña tõng em. * C©u hái cho HSHT: ? Em ®· lµm ®­îc viÖc g× ®Ó ch¨m sãc cho ng­êi th©n trong gia ®×nh em? - HSHT ®äc thuéc lßng bµi th¬. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Liên hệ với bản thân về những việc làm của mình khi người thân trong gia đình bị ốm. Thø tư ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2019 TOÁN: ¤n tËp c¸c sè ®Õn 100 000( T3) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100 000 2. Kỹ năng: Luyện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số, nhân , chia số có đến 5 chữ số cho số có 1 chữ số, tính được giá trị của biểu thức; giải được bài toán liên quan đến hình học 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 4. Năng lực: phát triển năng lực tính toán II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: B¶ng phô. - HS:HDH, vở III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: + Cách tìm số hạng: Lấy tổng trừ số hạng đã biết +Cách tìm số bị trừ: Lấy hiểu cộng số trừ + Cách tìm thừa số: Lấy tích chia thừa số đã biết Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 + Cách tìm số bị chia: Lấy thương nhân số chia + Trình bày đúng, đẹp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá:Nắm được cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Thuộc công thức tính chu vi, diện tích HCN + Vận dụng công thức để giải đúng bài toán + Viết đúng đơn vị - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết nhận xét IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: * Gîi ý cho HSCHT: Bµi 4:X¸c ®Þnh vai trß cña x trong tõng bµi, sau ®ã ¸p dông quy t¾c ®Ó t×m x. * Bµi to¸n n©ng cao cho HSHT: Mét tÊm b×a HCN cã chiÒu dµi 9m vµ diÖn tÝch b»ng diÖn tÝch cña h×nh vu«ng c¹nh 6m. TÝnh chu vi tÊm b×a ®ã. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: tính số tiền mua sách vở, áo quần mới đầu năm học của em TIẾNG VIỆT: Bµi 1b: Th­¬ng ng­êi, ng­êi th­¬ng (t2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. 2. Kỹ năng: Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa. 3. Thái độ: Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưu tầm những mẫu chuyện hay 4.Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: PBT ghi néi dung cña H§9. - HS: HDH III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐ8: (Theo tài liệu) Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích Hồ Ba Bể HĐ9: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS tìm hiểu được nhân vật, sự việc và ý nghĩa cuả câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể: + 9.1 Câu chuyện có các nhân vật: hai mẹ con bà góa, bà cụ ăn xin, những người đi hội. + 9.2 1-d; 2-e; 3-b; 4-a; 5-g; 6-c + 9.3 Ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể; ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ mọi người; những người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp. +9.4 Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối gắn với một hoặc nhiều nhân vật. + HS tham gia tích cực chia sẻ trong nhóm và trước lớp Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 + HS nắm được nội dung bài học thế nào là kể chuyện - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: * Gîi ý cho HSCHT: - HD kÜ cho c¸c em * C©u hái cho HSHT: ? Em ®· lµm ®­îc viÖc g× ®Ó ch¨m sãc cho ng­êi th©n trong gia ®×nh em? VI.H­íng dÉn phÇn øng dông: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó. TIẾNG VIỆT: Bµi 1b: Th­¬ng ng­êi, ng­êi th­¬ng (t3) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện nghĩa: Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái . 2. Kỹ năng: HS nghe, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng nhân ái. - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra lũ lụt.( - Khai thác trực tiếp nội dung bài) 4. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - Tranh kÓ chuyÖn: “Sù tÝch hå Ba BÓ”. III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐTH 1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được từng đoạn nội dung câu chuyện theo tranh trong nhóm. + Kể đúng nội dung, lời kể chuyện tự nhiên - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐTH 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được từng đoạn nội dung câu chuyện trong nhóm. + Kể đúng toàn bộ nội dung câu chuyện, đúng trình tự, lời kể chuyện tự nhiên, có sáng tạo trong lời kể + Nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể; ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ mọi người; những người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: * Gîi ý cho HSCHT: - GV h­íng dÉn cho HSCHT kÓ l¹i ®­îc tõng ®o¹n cña c©u chuyÖn. * HSHT kÓ ®­îc toµn bé c©u chuyÖn cã thªm phÇn dÉn d¾t. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: Chia sẻ với người thân về sự hình thành của hồ Ba Bể. Thø năm ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 20189 TIẾNG VIỆT: Bµi 1c: lµm ng­êi nh©n ¸i (t1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. 2. Kỹ năng: Nhận biết được tính cách của từng người cháu trong câu chuyện Ba anh em, bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước đúng tính cách nhân vật. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc rèn luyện tính cách. 4. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: PBT ghi néi dung H§2.3 - HS: HDH III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐCB 1: (Theo tài liệu) Chơi trò chơi Nói về một hành động nhân ái * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được nhân vật có lòng nhân ái và hành động nhân ái của nhân vật đó. Ví dụ: Dế Mèn-bênh vực chị Nhà Trò. + Thái độ học tập tích cực, chia sẻ tốt trong nhóm. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐCB 2: (Theo tài liệu)Tìm hiểu nhân vật trong truyện * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Thực hiện đúng các BT + 2.1 Nhân vật là người: hai mẹ con bà góa, bà cụ ăn xin, những người dụ lễ hội. Nhân vật là vật: giao long +2.2 và 2.3 Dế Mèn: khảng khái, thương người, ghét áp bức, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu. Mẹ con bà góa: có lòng nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi hoạn nạn. 2.4 Thông qua hành động của nhân vật để biết tính cách của nhân vật. + HS nắm được nội dung ghi nhớ của bài học. + Đánh giá khả năng tự học và hợp tác của học sinh. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐCB 3: (Theo tài liệu) Đọc truyện ba anh em và trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + 3.1 Nhân vật trong câu chuyện: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại +3.1 Nhận xét của bà đúng với tính cách của từng cháu. +3.3 Dựa vào những hành động của từng đứa cháu nên bà mới có nhận xét như vậy. + Đánh giá khả năng chia sẻ trong nhóm đôi. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐTH 1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - Tiêu chí đánh giá: +HS viết tiếp được nội dung để hoàn thành mẫu chuyện. +Diễn đạt trôi chảy nội dung; dùng từ chính xác. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: - Gîi ý cho HSCHT thùc hiÖn HĐ 4. Cã thÓ cho HSHT kÓ mÉu cho HSCHT nghe. - HSCHT kÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn mµ em ®· lµm ®Ó gióp ®ì ng­êi kh¸c. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện trong bài tập 2, nêu được tính cách các nhân vật trong câu chuyện đó. Toán: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (T1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ 2. Kỹ năng: Biết tính các giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 4. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, tư duy I. Hoạt động học: 1.Khởi động - HĐTQ tổ chức trò chơi Đi chợ cho cả lớp. - GV giới thiệu bài. *Tìm hiểu mục tiêu: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu(2 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học Việc 3: - Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 2.Chơi trò chơi “Thay chữ bằng số” - Chuẩn bị: +Tấm bìa như sau: 3 + a = +Bảng kết quả: 3 a 3+a 3 3 3 Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - NT phổ biến cách chơi: Gieo quân súc sắc , đếm số chấm xuất hiện trên súc sắc. Viết số tương ứng lên ô chữ a. Tính 3 + a rồi ghi kết quả vào bảng. - NT tổ chức cho các bạn chơi. - Báo cáo kết quả nhóm mình cho cô giáo. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS tính đúng kết quả của mỗi lần gieo súc sắc rồi ghi vào bảng. + Tham gia tích cực trong trò chơi. + Biết đưa ra nhận xét, đánh giá kết quả của bạn. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn 2.Đọc kĩ đoạn văn và giải thích cho bạn Việc 1: Cá nhân đọc nội dung trang 7 HDH Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh những điều mình vừa đọc. Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ nội dung trong nhóm. - Ban học tập cho cả lớp chia sẻ nội dung sau: + Để tính được giá trị biểu thức có chứa chữ ta làm như thế nào? GV tương tác với học sinh. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ. + Tích cực chia sẻ trong nhóm. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn 3. Viết tiếp vào chỗ chấm: - Việc 1: Cá nhân thực hiện BT sau vào vở: a. Giá trị của biểu thức 12 + a với a= 4 là b. Giá trị của biểu thức 12 + a với a= 8 là c. Giá trị của biểu thức 10 + b với b= 5 là - Việc 2: Em chia sẻ bài làm với bạn bên cạnh. - Việc 3: NT cho các bạn chia sẻ kết quả trong nhóm. NT hỏi các bạn cách làm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS thực hiện đúng các BT. + Biết trao đổi kết quả với các bạn trong nhóm - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân thực hiện tính GTBT: mẹ có 7 cái áo, em có 5 cái áo. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái áo? ( thay lần lượt các giá trị số áo của mẹ và của em và tính GTBT). Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 TIẾNG VIỆT: bµi 1c: lµm ng­êi nh©n ¸i (t2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được các tiếng có vần giống nhau 2. Kỹ năng: Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện về Tiếng Việt 4. Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - PHT ghi néi dung H§ 1 cña H§TH. - B¶ng nhãm. III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐ2: (Theo tài liệu) Phân tích cấu tạo tiếng * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS phân tích đúng cấu tạo của 5 tiếng trong câu tục ngữ Tiếng Âm đầu Vần Thanh Khôn kh ôn ngang Ngoan ng oan ngang Đối đ ôi Sắc Đáp đ ap Sắc Người ng ươi Huyền - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ3: (Theo tài liệu) Tìm tiếng bắt vần với nhau * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ : ngoài-hoài - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ4: (Theo tài liệu) Tìm tiếng bắt vần với nhau * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng các tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ : loắt choắt-thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt-thoắt + các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh - nghênh nghênh - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ5: (Theo tài liệu) Thi giải nhanh câu đố * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS giải đúng câu đố: út-ú-bút. + Thái độ tự học - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng. V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: - * Gîi ý cho HSCHT: - - GV HD kÜ cho c¸c em vÒ nh÷ng tiÕng b¾t vÇn víi nhau. - * HSHT thùc hiÖn tèt c¸c H§ cã trong bµi. VI. H­íng dÉn phÇn øng dông: Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - Phân tích cấu tạo tên của các thành viên trong nhóm mình HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP * KT: HS biết giữ gìn và dọn dẹp các khu vực được phân công ở trường và lớp mình để đảm bảo vệ sinh chung,mỗi người chúng ta phải có ý thức và trách nhiệm cộng trong việc làm sạch đẹp trường lớp. Phải tự giác và thực hiện tốt các quy định ở trường. * KN: Vận dụng những kiến thức vào thực tế cuộc sống. * TĐ: Giúp các em yêu thích môn học. Tự hào về đất. * NL: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Hồi tưởng ” như hướng dẫn của tài liệu. - GV nhận xét và giới thiêu bài - HS đọc và chia sẻ mục tiêu * Hình thành kiến thức: 1. Kể cho nhau nghe các hoạt động nào làm sạch đẹp trường lớp. Việc 1: Cá nhân tự liệt kê các công việc mà mình biết. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh về bài của mình. Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ trong nhóm. Việc 4: Chia sẻ trước lớp ( GV Tương tác với HS nhận xét và liên hệ với thực tế cuộc sống) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nhớ lại và kể được các việc làm ý nghĩa để làm sạch đẹp trường lớp. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Đề xuất những quy định và việc làm thường xuyên Việc 1: Cá nhân tự đưa ra một vài đề xuất quy đinh và viết vào giấy. Việc 2: Trao đổi với bạn về ý kiến của mình. Việc 3: BHT Điều hành chia sẻ trước lớp. *Đánh giá - Tiêu chí: + Biết đề ra một vài quy định để bảo vệ môi trường, đảm bảo vệ sinh chung. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Em và các bạn cùng tiến hành thực hiện việc làm sạch đẹp trường lớp. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 Cả lớp cùng nhau làm vệ sinh trang trí lại lớp học *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhanh nhẹn , nhiệt tình và khẩn trương. - PP: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Kết thúc : GV hỏi , tuyên dương các em thực hiện tốt. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân tìm hiểu về các món ăn quê hương. Thø sáu ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2019 To¸n: BIÓU THøC Cã CHøA MéT CH÷ (T2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ 2. Kỹ năng: Biết tính các giá trị biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn. 4. Năng lực: Phát triển năng lực tính toán, tư duy II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: B¶ng phô. - HS: HDH III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng: HĐTH 1,2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ và thực hiện được các BT - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐTH 5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS ghi nhớ được cách tính chu vi hình vuông. + Trình bày đúng BT - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. §iÒu chØnh néi dung d¹y häc: Kh«ng V. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho HS: * Gîi ý cho HSCHT: Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - Bµi 4: L­u ý hs thùc hiÖn nh©n chia tr­íc,céng trõ sau, thùc hiÖn trong dÊu ngoÆc ®¬n tr­íc. * Bµi to¸n n©ng cao cho HSHT: - (a + 5) x ( a- 5) víi a= 10 - b - 35 + b x 10 - 20 + b ( víi b = 40) V. H­íng dÉn phÇn øng dông: - Gv lÊy vÝ dô vÒ biÓu thøc chøa c¶ phÐp tÝnh céng vµ nh©n ®Ó hs hiÓu yªu cÇu. ÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS luyện viết đúng mẫu chữ, viết đúng tốc độ, trình bày đẹp. 2. Kỹ năng: Rèn kì năng viết đúng kĩ thuật chữ hanh đậm. 3. Thái độ: Có thái độ kiên trì , cẩn thận khi luyện viết. 4.Năng lực: Rèn luyện năng thẫm mĩ. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm , Vở luyện chữ III. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (theo tài liệu) HĐ2: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: luyện viết đúng các từ khó, các từ in hoa trong bài. Trình bày bài đúng văn bản - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. HĐCB 4: (theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Viết đúng các nét cơ bản nhận xét được bài bạn và tự sửa sai - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 1 - Bầu HĐTQ của lớp - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 2. II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: 1Trưởng ban văn nghệ cũ cho lớp hát tập thể và chơi một số trò chơi. * Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần 1 - GV hướng dẫn HĐTQ cũ đánh giá nhận xét hoạt động tuần 1. 2.ý kiÕn cña c¸c thµnh viªn trong líp. Đánh giá: -Tiêu chí: Phân tích được những vấn đề cần tuyên dương , những vấn đề cần khắc phục. Ý kiến góp ý nhẹ nhàng có ý thức xây dựng, không chỉ trích hay trách móc bạn. + Biết tiếp thu ý kiến góp ý xây dựng của bạn và nêu được hướng khắc phục sửa chửa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3.B×nh bÇu thi ®ua cña c¸c chi đội, c¸ nh©n xuÊt s¾c trong tuÇn. *Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đưa ra những ưu điểm thuyết phục, đạt các tiêu chí đưa ra, tiến bộ và có ý thức vươn lên. + Nhìn thấy được sự tiến bộ của bạn, động viên bạn để bạn có động lực phấn đấu hơn nữa. -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 4. Bình bầu hội đồng tự quản của lớp . Việc 1: GVCN nêu chỉ tiêu Việc 2: Bầu ra HĐTQ mới của lớp: các bạn trong lớp tự ứng cử, thuyết phục các bạn để bạn bầu mình chức Chủ tịch và Phó CT Việc 3: HĐTQ mới ra mắt 5. Kế hoạch tuần 2: GV phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp + Chuẩn bị mọi điều kiện để khai giảng năm học mới + Bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập, sách vở + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân + Trang trí lớp học 6. Sinh hoạt văn nghệ. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 KHOA HỌC: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. 2. Kỹ năng: Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. 3. Thái độ: Kích thích sự say mê, nghiên cứu , tìm tòi. Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất. 4.Năng lực: Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS - Phiếu học tập ở HĐCB 2 và HĐTH HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS III.Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: nêu được những thứ em và mọi người cần cho cuộc sống: +Thức ăn, nước uống, quần áo - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐ2,3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Xác định đúng các yếu tố cần để duy trì sự sống và các yếu tố cần cho cuộc sống: + Các yếu tố duy trì sự sống: không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn + Các yếu tố cần cho cuộc sống: nhà ở, tình cảm, bệnh viện, phương tiện đi lại, quần áo, trường học, đồ dùng trong nhà, sách báo, đồ chơi, đồ dùng học tập + Chia sẻ tích cực những hiểu biết của mình về những yếu tố cần cho cuộc sống và duy trì sự sống. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ5: (Theo tài liệu) Đọc và trả lời câu hỏi * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết được con người cần gì để duy trì sự sống: + Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng và nhiệt độ phù hợp để duy trì sự sống. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐTH: (Theo tài liệu) Chơi trò chơi * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Xác định đúng các điều kiện vật chất và tinh thần để con người sồn và phát triển + Thái độ HS khi tham gia chơi có hào hứng không - Phương pháp: vấn đáp, quan sát Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em (Kim Hùng, Đạt, Khánh ) nêu được những yếu tố con người cần để duy trì sự sống. - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động và tham gia tốt trò chơi, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. ĐỊA LÍ: BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được vị trí, hình dáng nước ta trên bản đồ 2. Kỹ năng: Xác định nước ta trên bản đồ và những bộ phận hợp thành của lãnh thổ. 3. Thái độ: Kích thích sự say mê, nghiên cứu , tìm tòi. 4.Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS - Phiếu học tập ở HĐTH HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS III.Điều chỉnh hoạt động: HĐ1,2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: nêu được phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?Phần đất liền của nước ta có hình dáng như thế nào? - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn HĐ3,4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Nêu được đặc điểm cơ bản về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số vùng. + Thiên nhiên mỗi vùng có nét riêng. + Trang phục mang mỗi màu sác khác nhau của từng vùng miền. + Hoạt động sản xuất đa dạng, phong phú. + Chia sẻ tích cực những hiểu biết của mình về thiên nhiên, đời sống, sản xuất của một số vùng. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ5: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết được khái quát về lịch sử của dân tộc ta. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ6: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Học sinh biết cách để học tốt môn Lịch sử và Địa lí: + Phải nêu được những việc làm để học tốt môn lịch Lịch sử và Địa l: Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 + Xác định được tài liệu của môn Lịch sử và Địa lí + Biết cách trình bày kết quả học tập theo cách diễn đạt của mình. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu cách để học tốt môn Lịch sử và Địa lí - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Biết đồng tình, ủng hộ những hành trung thực, phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. - Phát triển năng lực xử lý tình huống, giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ lên tổ chức cho các bạn kể các mẫu chuyện về tính trung thực. - Chia sẻ những bài học từ các câu chuyện trên? * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS kể chuyện có nội dung về tính trung thực. + Kể hay kết hợp điệu bộ biểu cảm. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. Hoạt động thực hành 1. Xử lí tình huống– SGK trang 3. Thực hiện bài tập 1,2– SGK trang 3. Đọc tình huống ở BT 1– SGK trang 3, đưa ra cách xử lí tình huống của mình. Trao đổi với bạn bên cạnh, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu cách xử lý tình huống của mình, các bạn khác nhận xét bổ sung. Việc 2: Chia sẻ thêm về tính trung thực trong học tập. cùng thống nhất cách xử lí tình huống Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ 2. Thực hiện bài tập 1,2– SGK. Thực hiện BT 1,2– SGK trang 4,5. Trao đổi với bạn bên cạnh, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau. Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kết quả, các bạn khác nhận xét bổ sung. Việc 2: Cùng thống nhất ý kiến về tính trung thực trong học tập. Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ -Đại diện các nhóm trình bày - Cùng thống nhất cách giải quyết (c) * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Qua bài học này bạn đã học được những gì? * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đưa ra cách xử lý tình huống theo ý kiến của mình + Khả năng chia sẻ kết quả với bạn - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. B. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập KHOA HỌC: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO (T1) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uông; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 2. Kĩ năng: Hoàn thành và trình bày sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ gìn sức khoẻ hàng ngày. 4. Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Sơ đồ trống ở HĐCB 2 - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS III.Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS trả lời đúng các câu hỏi liên hệ: +Cơ thể lấy khí ô xi, thức ăn, nước. + Cơ thể thải ra: nước tiểu, mồ hôi, phân - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS ghi đúng kết quả vào vở: lấy vào thải ra Khí ô-xi Khí các- bon- níc Cơ thể Thức ăn người Phân Nước nước tiểu, mồ hôi - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét HĐ3: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS ghép đúng nội dung phù hợp với mỗi bức tranh:1-A, 2-B, 3- D, 4-C + Khả năng làm việc trong nhóm. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. Điều chỉnh nội dung dạy học : - Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nêu được quá trình trao đổi chất giữa con người và môi trường. - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Về nhà cùng người thân vận dụng những kiến thức đã học vào thực hiện tốt quá trình trao đổi chất của mình. Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật ký dạy học - Lớp 4B- Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020 LỊCH SỬ BÀI 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được vị trí, hình dáng nước ta trên bản đồ 2. Kỹ năng: Chỉ được lãnh thổ (phần đất liền ) của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: Kích thích sự say mê, nghiên cứu , tìm tòi. 4.Năng lực: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS - Phiếu học tập ở HĐTH HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS III. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Không điều chỉnh IV.Điều chỉnh hoạt động: HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Chỉ được lãnh thổ (phần đất liền ) của nước ta trên bản đồ. Đọc được tên các nước láng giềng của Việt Nam. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Kể cho các bạn cùng nghe về phong tục tập quán của mình như trang phục, lễ hội, nhà ở Kể một số sự kiện lịch sử tiêu biểu mà mình biết. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Chỉ được lãnh thổ (phần đất liền ) của nước ta trên bản đồ. - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: (Theo tài liệu) * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:Giới thiệu về bản thân và gia đình theo trình tự gợiyý trong tài liệu. - Phương pháp: quan sát - Kĩ thuật: ghi chép ngắn Giáo viên: Mai Thị Quế Phương - Trường Tiểu học Phú Thủy