Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 18 trang thienle22 5720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. tuÇn 32 Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ sè tù nhiªn (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập về số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 2. Kĩ năng: Thực hiện các bài tập thành thạo, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành Bài 7,8,9,10,11,12,13,14 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 8. a) 1572, 1568, 1324, 898 b) 2763, 2814, 7236, 7248 Bài 9. a) 38, 40, 42 b) 39, 41 c) 40 Bài 10. a) 999 999 b) 100 000 Bài 11. Biết chơi theo yêu cầu Bài 12. Biết viết số vào chỗ chấm Bài 13. 130; 310 Bài 14. Biết giải bài toán - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: cuéc sèng mÕn yªu (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thưc : Đọc, hiểu bài Vương quốc vắng nụ cười 2. Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung truyện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: giấy trong III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: 1
  2. HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và trả lời được câu hỏi. - Nét mặt của những người trong ảnh hân hoang rạng rỡ. - Cuộc sống sẽ tẻ nhạt, buồn chán nếu không có nụ cười +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: nguy cơ, thân hành, du học + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: Gợi ý: 1) Mặt trời không muôn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ héo hon, kinh đô nhộn nhịp cũng chỉ có tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà. 2) Vì mọi người sống trong vương quốc không ai biết cười 3) Để thay đổi tình hình, nhà vua cử một viên đại thần du học chuyên về môn cười. 4) Kết quả thất bại, vị quan đã gắng sức nhưng học không vào. 5) Viên thị vệ của nhà vua vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === TiÕng ViÖt: cuéc sèng mÕn yªu (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập về trạng ngữ. 2. KĨ năng: Nắm chắc trạng ngữ . 3.Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. 2
  3. II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu, phiếu III. Hoạt động dạy học : A. Họat động thực hành: Bài 1,2,3 : ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Gợi ý: a) Buổi sáng hôm nay; Vừa mới hôm qua; Qua một đêm mưa rào. b) Từ ngày còn ít tuổi; Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội. 2. Gợi ý: a) trả lời câu hỏi khi nào? b) trả lời câu hỏi khi nào? 3. Gợi ý: a) Buổi sáng, em tập thể dục. b) Buổi, trưa em ăn cơm xong rồi ngủ. c) Buổi chiều, em xem bài, chuẩn bị cho ngày mai. d) Buổi tối, em phụ mẹ dọn dẹp rồi đi ngủ sớm. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo SHDH === Ngµy d¹y: Thø tư ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em ôn tập về: Nhân chia các số tự nhiên. Giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.Tính chất của phép cộng, phép nhân, phép chia. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo nhân chia các số tự nhiên. Giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.Tính chất của phép cộng, phép nhân, phép chia. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II.Hoạt động học: 1.Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát. - Tìm hiểu mục mục: + Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần). + Trao đổi mục tiêu trong nhóm. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Chơi trò chơi “Số hay chữ?” - Ban HT phổ biến cách chơi - Tổ chức cho các nhóm chơi. - Tuyên dương nhóm thắng. 3
  4. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ nội dung: Tính chất nào của phép nhân và phép chia đã được dùng để điền nhanh và đúng? - Tương tác với GV. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết điền số hoặc chữ số vào chỗ chấm + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. - Cá nhân làm các bài tập sau vào vở: 2.Đặt tính rồi tính: a) 1023 x 13 b) 1810 x 25 c) 1212 : 12 d) 20050 : 25 3. >, <, = 21500 215 x100 275 16327 x 0 35 x11 375 450 : (5 x 9) 450 : 5 : 9 15000 : 100 16 23 x 105 x 49 49 x 105 x 23 4.Tìm x biết: a) x x 15 = 2850 b) x : 52 = 113 c) 2436 : x = 14 5.Giải bài toán sau: Để lát nền các phòng học, người ta dự tính cú lát nền 3 phòng học hết 705 viên gạch. Hỏi lát nền 15 phòng học như thế hết bao nhiêu viên gạch? Chủ động chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh. Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. NT cho các bạn chia sẻ kết quả các bài tập trong nhóm. - Cho các bạn chia sẻ cách thực hiện. - Nhận xét, thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo. HĐTQ cho cả lớp chia sẻ HĐTH 5. - Tương tác với GV * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Biết đặt tính và tính đúng kết quả 4
  5. Bài 3. Biết tìm thành phần chưa biết Bài 4. Biết cách tính bằng cách thuận tiện nhất Bài 5. Biết giải bài toán - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học === TiÕng ViÖt: cuéc sèng mÕn yªu (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết Vương quốc vắng nụ cười 2. Kĩ năng: Nghe - viết đúngđoạn văn: Vương quốc vắng nụ cười, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng chứa o/ô 3. Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu III. Hoạt động dạy học: HĐ4: Viết chính tả * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: kinh khủng, nhộn nhịp, bánh xe + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : a) sao (1), sau (2), xứ (3), sức (4), xin (5), sự (6) b) dỏm (1), hóm (2), công (3), nói (4) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa viết cho bố mẹ nghe. === TiÕng ViÖt: kh¸t väng sèng (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thưc : Đọc, hiểu bài Vương quốc vắng nụ cười(tt). 2. Kĩ năng: §äc ®óng c¸c từ khó do dễ lẫn của phương ngữ, biÕt chuyển đổi giọng linh hoạt, phù hợp với nội dung truyện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: giấy trong 5
  6. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đặt câu nhanh có trạng ngữ +Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. +Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa các từ: tóc để trái đào,vườn ngự uyển + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: Gợi ý: 1) Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh mọi người. 2) Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua quên lau miệng sau khi ăn cơm xong, quan coi vườn ngự uyển ăn vụng và giấu quả táo cắn dở ở túi áo, chính cậu bé đứng lom khom vì sợ quần bị tuột do đứt dải rút. 3) 1) - c; 2) - d; 3) - a; 4) - e; 5) – b + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn HĐ6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc câu chuyện theo vai +Đọc to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. 6
  7. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 31 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố về đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số tự nhiên; nêu được hàng, lớp, giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong một số tự nhiên cụ thể. 2. Kĩ năng : Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, thực hiện được các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên và vận dụng để giải bài toán có liên quan. H làm được BT 1, BT2, BT 3, BT 4, BT5, BT8 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề về toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : A. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp ôn lại cách đọc, viết số tự nhiên . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT:1, 2,3,4, 5,8 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết được số tự nhiên(BT1). +Đọc được từng số, nêu rõ chữ số 6 trong mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào và giá trị của nó (BT 2). + Viết được các số theo yêu cầu và nêu được dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 (BT3). + Đặt tính rồi tính đúng các phép tính ( Bài 4) + Điền đúng dấu >,<,=( Bài 5) + Giải được bài toán có lời văn với phép tính số tự nhiên( bài 8) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 45. === Ngµy d¹y: Thø năm ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức” Em ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các dạng toán với số tự nhiên 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : 7
  8. B. Hoạt động thực hành Bài 6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết điền số hoặc chữ số vào chỗ chấm. + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 7,8,9,10 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 7. Năm chắc cách đặt tính rồi tính Bài 8. Điến dấu >,<, = đúng vào chỗ chấm Bài 9. Tìm thành phần chưa biết chính xác Bài 10. Biết giải bài toán - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: kh¸t väng sèng (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về văn miêu tả con vật. 2. Kĩ năng: Luyện viết đoạn văn miêu tả con vật. 3.Thái độ: GD HS yêu thích các vật nuôi trong gia đình 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp tốt. II. Hoạt động học: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát và múa bài “Một con vịt”. - GV giới thiệu bài. - Tìm hiểu mục tiêu: + Cá nhân đọc mục tiêu. + Trao đổi mục tiêu trong nhóm. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Em đọc thầm bài văn trang 59,60 HDH. 8
  9. - Em thực hiện vào phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP a) Nối từ ngữ ở cột A với nội dung tương ứng ở cột B để có nội dung chính của các đoạn trong bài Con tê tê. A B Đoạn 1 Miêu tả nhược điểm của tê tê Đoạn 2 Mở bài – Giới thiệu chung về con tê tê. Đoạn 3 Miêu tả bộ vẩy tê tê. Đoạn 4 Kết bài – tê tê là loài vật có ích, con người cần bảo vệ nó. Đoạn 5 Miêu tả chân, bộ móng của tê tê à cách nó đào đất. Đoạn 6 Miêu tả miệng, hàm, lưỡi cuat tê tê và cách tê tê săn mồi. b) Các bộ phận ngoại hình của con tê tê được tác giả miêu tả là: Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú: - Cách tê tê bắt kiến : - Cách tê tê đào đất : Chủ động trao đổi phiếu học tập với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả cho nhau. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. NT cho các bạn chia sẻ kết quả trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn - Thống nhất kết quả báo cáo với cô giáo. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý: a) Đoạn 1 - b; Đoạn 2 - c; Đoạn 3 - g; Đoạn 4 - e; Đoạn 5 - a; Đoạn 6 - d. b) Các bộ phận ngoại hình của con tê tê được tác giả miêu tả là: bộ vảy, miệng nhỏ không có răng, lười dài, bốn chân ngắn có móng sắc. c) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú: - Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến. - Cách tê tê đào đất: Khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã trong lòng đất + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 9
  10. 1. Dựa trên kết quả quan sát của mình, hãy viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích. - Em viết đoạn văn theo yêu cầu vào vở. Đọc đoạn văn của mình cho bạn bên cạnh nghe. - Nhận xét bài làm của bạn. NT cho các bạn chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm. - Nhận xét bài làm của bạn. Ban HT cho cả lớp chia sẻ HĐTH trước lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. - Tương tác với GV. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 1. Dựa trên kết quả quan sát của mình, hãy viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của một con vật mà em yêu thích. 2. Đọc đoạn văn của mình cho bạn nghe + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. === TiÕng ViÖt: kh¸t väng sèng (T3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe – kể lại được câu chuyện Khát vọng sống; hiểu ý nghĩa cau chuyện. 2. Kiến thức: Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, cử chỉ, điệu bộ khi kể 3. Thái độ: Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưa tầm những mẫu chuyện hay 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. KNS:-Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân-Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét -Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm BVMT -BVMT ý chí vượt khó khăn, khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT ghi nội dung của HĐ9. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành HĐ 3: Nghe thầy cô giáo kể chuyện (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát. 10
  11. + Kĩ thuật: Lắng nghe. + Tiêu chí đánh giá: Lắng nghe cô giáo kể câu chuyện HĐ4. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Dựa vào gợi ý, kể lại từng đọn truyện - Nêu được ý nghĩa câu chuyện IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) === H§GD §¹o đức: TLGD ĐP: CHÚNG EM VỚI DI TÍCH DANH THẮNG CỦA QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH (T1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: BiÕt được một số di tích lịch sử, danh lam cảnh đẹp của Quảng Bình cũng như của huyện Lệ Thủy. 2. Kĩ năng: Nêu đựợc một số việc cần làm để bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp đó. 3.Thái độ: Tham gia bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp bằng những việc làm phù hợp với khả năng. III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG NHÓM LỚN + Khởi động: Cho các em quan sát một số hình ảnh của Quảng Bình và đoán xem đó là địa danh nào? + H§1: Giới thiệu về QB Bµi tËp 1 Việc 1 : Cho HS quan sát một đoạn video và điền vào phiếu học tập để tìm hiểu một số đặc điểm của tỉnh QB. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và ghi đúng các đặc điểm của Quảng Bình + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + H§2: Quê em đẹp lắm! 11
  12. - Cho HS quan sát các cảnh đẹp, di tích lịch sử và một số thông tin liên quan, liên hệ Lệ Thủy. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Làm hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu được một cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử của Quảng Bình. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo dục ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh ở quê hương em.Cùng bố mẹ kể tên các danh lam được chứng nhận === HĐNGLL HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được: Vì sao thế giới cần phải được hòa bình và hữu nghị 2. Kĩ năng: Nêu được một số biểu hiện của cuộc sống hòa bình và cuộc sống chưa hòa bình. - Biết được một số bài hát ca ngợi hòa bình hữu nghị và hợp tác. 3.Thái độ: GD HS yêu chuộng hòa bình 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Trái đất này là của chúng mình. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS trao đổi mục tiêu. 1.Tìm hiểu về cuộc sống hòa bình. Em ghi ra giấy nháp theo các câu hỏi sau: + Đất nước ta đang sống trong hòa bình hay chiến tranh? Cuộc sống của người dân như thế nào? + Đất nước ta đa trải qua mấy cuộc chiến tranh? Đó là cuộc chiến tranh nào? Trong chiến tranh cuộc sống của người dân như thế nào? + Em có biết trên thế giới hiện nay, nước nào đang có chiến tranh hay xung đột không? Cuộc sống của người dân ở đó như thế nào? + Vì sao thế giới cần phải được hòa bình? + Em có yêu hòa bình không ? Em phải làm gì để bảo vệ hòa bình? 12
  13. Chủ động chia sẻ nội dung mình vừa tìm hiểu với bạn bên cạnh. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. NT cho các bạn chia sẻ HĐ 1 trong nhóm. - Nhận xét , bổ sung câu trả lời của bạn. - Thống nhất ý kiến, báo cáo với cô giáo. Ban học tập cho cả lớp chia sẻ HĐ 1. - HS tương tác với GV. - GV kết luận. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + HS hiểu cuộc sống hòa bình và bản thân làm gì để bảo vệ hòa bình + Hợp tác tốt trong nhóm, tích cực làm việc. 2. Thi hát múa về chủ đề Hữu nghị và hợp tác - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp thi hát các bài hát ca ngợi hòa bình. - GV tổng kết. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, giao lưu chia sẻ. - Tiêu chí đánh giá: + Biêt hát bài hát ca ngợi hòa bình + Hợp tác tốt trong nhóm, tích cực làm việc. === Ngµy d¹y: Thø sáu, ngµy 19 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ biÓu ®å I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn tập, củng cố về biểu đồ 2. Kĩ năng: Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : B. Hoạt động thực hành 13
  14. Bài 1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1. Dựa vào biểu đồ trả lời đúng các câu hỏi Bài 2. Dựa vào biểu đồ trả lời đúng các câu hỏi Bài 3. Dựa vào các thông tin lập được biểu đồ cột - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: nghÖ sÜ móa cña rõng xanh (t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết hành thạo mở bài, kết bài 3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quý con vật 4. Năng lực: Nâng cao năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh sưu tầm, thẻ bìa III. Hoạt động dạy hoc: A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: - Tranh vẽ con chim công. - Chim công có bộ lông cực kì đẹp, đặc biệt bộ lông đuôi như chiếc quạt đủ màu sắc hài hòa, rực rỡ + Mạnh dạn, chủ động và hợp tác tốt với bạn HĐ 2,3,4,5 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Đọc thầm bài văn “Chim công múa” (SGK/64, 65) 3. Thảo luận để trả lời câu hỏi (Viết kết quả vào bảng nhóm). a) Mở bài là đoạn nào? Tác giả mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp? b) Kết bài là đoạn nào? Tác giả kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng. c) Có thể chọn câu nào trong bài văn trên để: - Mở bài theo cách trực tiếp? - Kết bài theo cách không mở rộng? 14
  15. Gợi ý: a) Mở bài là đoạn “Mùa xuân công múa”. Mở bài gián tiếp. b) Kết bài là đoạn “Chiếc ô rừng xanh” Kết bài mở rộng. c) - Mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa. - Kết bài không mở rộng: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xỏa uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. 4. Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật. a) Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em dã chọn theo cách mở bài gián tiếp. b) Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em đã chọn theo cách kết bài mở rộng. Gợi ý: a) Mở bài gián tiếp tả con gà trống. Vùng sáng phía đông bầu trời vừa lóe lên, tiếng côn trùng đã chấm dứt. Từng làn gió đẫm hơi sương thoảng nhẹ như xua đuổi màn đêm. Hàng loạt tiếng gà gáy vang cả xóm. Lanh lảnh và dõng dạc nhất là tiếng gáy của chú gà trống nhà em. b) Kết bài mở rộng. Thật đúng khi ví chú gà trông là chiếc đồng hồ báo thức vô cùng chính xác mà không phải thay pin. 5. Đọc đoạn văn của mình cho nhóm nghe + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngµy d¹y: Thø bảy, ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: «n tËp vÒ ph©n sè I. Mục tiêu 1. Kiến thức: : Em ôn tập về: So sánh các phân số. Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu số các phân số 2. Kĩ năng: Nắm chắc cách so sánh các phân số. Rút gọn phân số. Quy đồng mẫu số các phân số 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, phiÕu.HS: SHD III. Hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành Bài 1. Chơi trò chơi: Kết bạn (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc và ghép được các thẻ - số + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. Bài 2,3,4,5,6 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. 15
  16. - Tiêu chí đánh giá: Bài 2. Khoanh vào đáp án D Bài 3. Viết đúng phân số thích hợp vào chỗ chấm Bài 4. Rút gọn được các phân số Bài 5. Biết quy đồng mẫu số các phân số Bài 6. Biết sắp xếp các phân số - Trình bày bài cẩn thận, khoa học Hợp tác tốt với bạn. có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt: nghÖ sÜ móa cña rõng xanh (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Luyện tập về trạng ngữ. 2. Kĩ năng: Nắm chắc trạng ngữ 3. Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 3. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành HĐ1,2,3 ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Gợi ý:1 a) Vì vắng tiếng cười. b) Nhờ chăm chỉ học hành c) Vì rét 2. Điền các từ nhờ, vì, tại vì vào chỗ trống: Gợi ý: a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c) Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập. 3. Gợi ý: Nhờ thời tiết thuận lợi, mùa màng năm nay có thu hoạch cao. + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 31 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài Một số kỉ lục về loài vật; nắm được những thông tin cơ bản về các con vật được nêu trong bài. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n( tiếng có thanh hỏi/thanh ngã) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 16
  17. - Viết được đoạn văn tả hình dáng con vật. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động và nội dung dạy học: - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: 1.Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đoán được trong thế giới loài vật, kỉ lục chạy nhanh nhất, nâng được vật nặng nhất, bơi nhanh nhất, bay nhanh nhất + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2,3,4,5: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2. Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 3. Tìm được từ láy bắt đầu bằng tiếng có chứa l hoặc n và đặt câu với từ láy đó. 4. Thứ tự điền từ: trong bếp/từ trong hốc đá/trên bờ sông/trong rừng 5. Xác định được mỗi câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hay nêu nhận định 6. Gợi ý: Trên sân trường, cac bạn học sinh đang tập thể dục - Trong lớp, các bạn học sinh đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === H§TT: sinh ho¹t ĐỘI (Đã thực hiện ở kế hoạch Đôi) BÀI 5: NHỚ ƠN THẦY, CÔ, THEO GƯƠNG BÁC HỒ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết và hiểu được ý nghĩ của Bác Hồ về vai trò của thầy, cô giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. 2. Kĩ năng: Có ý thức và hành động đúng với thầy, cô giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của thầy cô giáo. 3. Thái độ: GD HS kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. 17
  18. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Đồ dùng: Tài liệu, hộp nhỏ, giấy III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2 rồi cùng trả lời câu hỏi: Bạn hiểu thế nào về ý kiến của Bác Hồ: Những người thầy giáo tốt, dù không được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng?- cùng trao đổi, bình luận. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1. Bác hồ bày torlongf tôn kính và biết ơn đối với các bậc thầy + 2. Bác nghĩ: Người thầy giáo tốt- thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi không . + 3. Ý Bác nói làm thầy giáo phải dạy dỗ học trò, dufkhoong tên tuổi nhưng nghề thầy giáo vẫn vẻ vang + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn đọc thơ, hát bài hát về thầy cô giáo mà mình thích. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một vài việc làm của mình hoặc của bạn thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo + Viết được bức thư gửi thầy cô giáo nhân ngày 20 - 11 + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thực hiện những việc làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo. 18