Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_30_gv_dinh_thi_to_nhu_truong_th_so_2_kien.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - GV: Đinh Thị Tố Như - Trường TH số 2 Kiến Giang
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang tuÇn 30 Thø hai ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC ( Tiết 1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Kĩ năng: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước III. Hoạt động dạy học: HĐ 1,2,3 (Theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Các nhóm đặt được bài toán theo sơ đồ. + Bài 2: Số thứ nhất là: 40: ( 3-1) X 3= 30 Số thứ hai là: 40-30 = 10 Đáp số: 30,10 + Bài 3: Số hoa của Thanh là : 12 : ( 7 -5) x 5 = 30( bông) Số hoa của Hà là : 30 + 12 = 42 ( bông) Đáp số: 30 bông hoa; 42 bông hoa + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. +Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng viÖt: VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (T1) I. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - Kiến thức: §äc - hiÓu bµi Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Đọc đúng các tiếng, từ khó, tên riêng nước ngoài; dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Thái độ: Giáo dục H yêu thích môn học. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. GDKNS: KN tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; KN giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. TNMTB,HĐ: Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển đảo, hải đảo -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, phiÕu HT HS: SHD III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát và nói về các bức ảnh ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Ví dụ: Ảnh 1: Mọi người đang tắm và vui chơi ở biển. Ảnh 2: Dòng người lũ lượt viếng Đền Hùng. Ảnh 3: Đoàn thám hiểm đang chinh phục một ngọn núi. Ảnh 4: Các anh chị thanh niên đang vượt suối. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa từ: “Ma-tan”: một đảo thuộc Phi-lip-pin ngày nay ; “Sứ mạng”: nhiệm vụ cao cả + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Đọc đúng các tiếng, từ khó, tên riêng nước ngoài; dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) Mục đích của cuộc thám hiểm là khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 2) b, c; 3) c. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 4) Đoàn thám hiểm đã hoàn thành sứ mạng, khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 5) Các nhà thám hiểm có lòng dũng cảm, dám đương đầu với những khó khăn, nguy hiểm, có nhiều cống hiến cho nhân loại. + Nắm được nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. TiÕng viÖt: VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (T2) I. Môc tiªu: - Kiến thức: Nắm quy tắc cách viết tên riêng, tên địa lí Việt Nam. - Kĩ năng: Nhớ - viết đúng chính tả đoạn văn trong bài “Đường đi Sa Pa”, viết đúng các từ mở đầu bằng r/d/gi hoặc v/d/gi. Viết đúng đẹp, cẩn thận. - Thái độ: GD HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD. HS: SHD, vë III. Hoạt động dạy học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: Sa Pa, thoắt, tuyết + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ : 2,3 Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : +Viết được tiếng có nghĩa ứng với mỗi ô trống. ( Bài 2) + Bài 3: A) - giới, rộng. - giới, giới, dài. B) - giữ, vàng. - dương, giới. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Thø ba ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Kĩ năng: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước III. Hoạt động dạy học: HĐ 4,5 (Theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4: Xe ô tô thứ nhất chở được số kg hàng là : 420 : ( 11- 9) x 9 = 1890 ( kg) Xe ô tô thứ hai chở được số kg là: 420 :(11-9) x 11 = 2310( kg ) Đáp số: 1890 kg hàng; 2310 kg hàng + Bài 5: Đặt được bài toán theo sơ đồ rồi giải. + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. +Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng viÖt: VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT (T3) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về : Du lịch, Thám hiểm. - Kĩ năng: Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm được. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II.Đồ dùng dạy học: thẻ III. Hoạt động dạy - học Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt động tham quan, du lịch Việc 1 : Em tìm từ liên quan đến đồ dùng cần cho chuyến du lịch và từ nói về địa điểm tham quan du lịch Việc 2 : Hai bạn cùng bàn trao đổi, bổ sung cho nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a) nón, giày, đồng hồ, máy ảnh, hành lí, đèn pin, bật lửa, đồ bơi, nước uống, lều trại, bóng, diều. b) bảo tàng, khu di tích lịch sử, công viên, hồ, thác, đồi, chùa, đền đài, nông trại. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. 2.Tìm những từ ngữ liên quan đến thám hiểm Việc 1 : Em tìm từ liên quan đến đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm và từ nói về những khó khăn cần vượt qua và những đức tính của người thám hiểm Việc 2 : Hai bạn cùng bàn trao đổi, bổ sung cho nhau. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài trong nhóm CTHĐTQ mời đại diện chia sẻ bài làm của mình trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) đèn pin, dây thừng, thuốc men, dao, súng săn, thiết bị an toàn. +b) núi lửa, đói khát, sóng thần, động đất, lở đất. + c) đoàn kết, can đảm, thông minh, nhanh trí, bền gan, mạo hiểm. + Trình bày trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 3.Viết vào vở một đoạn văn nói về hoạt động du lịch của em cùng gia đình Em dựa vào các gợi ý ở SHD và viết một đoạn văn ngắn CTHĐTQ mời một số bạn đọc bài của mình trước lớp. Tuyên dương, nhận xét bạn * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, PP viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Tiêu chí đánh giá: + Ví dụ: Tết vừa rồi, gia đình em tổ chức cắm trại tại Khu Du lịch Đại Nam ở Bình Dương. Mọi người sẵn sàng cho buổi dã ngoại thích thú đó. Mẹ em mang theo thức ăn, nước uống và máy ảnh. Bố và anh hai chuẩn bị lều trại. Đến giờ, cả nhà lên xe đến Đại Nam. Tại đây, nhà em tham quan nhiều nơi rồi mới tập trung về nơi quy định. Nhiều hoạt động lí thú, vui nhộn diễn ra trong bầu không khí ấm cúng và vui tươi. Chiều về, mọi người đều hân hoan, hớn hở. Hẹn nhau sẽ tổ chức vào dịp cuối năm. + Lời văn tự nhiên, đúng ngữ pháp, rõ nội dung. * Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học IV. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo HDH TiÕng ViÖt: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (T1) I.Mục tiêu: - Đọc, hiểu bài thơ “Dòng sông mặc áo”. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. - Kĩ năng: Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Thái độ: Giáo dục H yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt. II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Quan sát và nói về các bức ảnh ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Kể được tên các dòng sông ở nước ta + Tham gia chơi hào hứng, nhiệt tình. + Diễn đạt trôi chảy, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa từ: “Điệu”: tỏ ra duyên dáng, kiểu cách ; “Hây hây”: đỏ phơn phớt; “Ráng”: hiện tượng ánh sáng mặt trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây. Làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hay hồng sẫm. + Đọc trôi chảy được toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ. Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) c. 2) Trong một ngày, dòng sông thay đổi màu sắc: nắng lên khoác áo lụa đào, trưa mặc áo xanh mới, chiều cài áo hây hây ráng vàng, tối mặc áo tím có thêu trăng sao, khuya mặc áo đen; sáng hôm sau thì mặc áo hoa bưởi. 3) Sử dụng biện pháp nhân hóa. Cách nói ấy đã nhân hóa dòng sông, làm nổi bật màu sắc và khiến dòng sông gần gũi với con người. 4) Hình ảnh buổi sáng, dòng sông khoác lên tấm áo lụa đào, bắt mắt; dòng sông mềm mại và uyển chuyển thướt tha hơn. Dòng sông mới diệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 5: HỢP TÁC ĐỂ THÀNH CÔNG (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận thức được như thế nào là hợp tác - Kĩ năng: Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với việc hợp tác cùng những người xung quanh. Biết hòa nhập giữa cái tôi cá thể với tập thể để hợp tác thành công - Thái độ: Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của tập thể, cộng đồng khu mình ở. - Năng lực: Năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Nghệ sĩ kịch câm” Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu 2. Hoạt động thực hành Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐ1: Đóng vai xử lí tình huống khi hợp tác: Việc 1: Các nhóm thảo luận các tình huống trong tài liệu ( Trang 21, 22) Việc 2: Thống nhất cách xử lí tình huống Việc 3: CTHĐTQ mời một số bạn chia sẻ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét HĐ2: Rèn luyện Việc 1: Hoàn thành bảng theo yêu cầu Việc 2: Trao đổi với các bạn trong nhóm. Việc 3; CTHĐTQ mời một số cá nhân lên trình bày, các bạn khác lắng nghe, nhận xét * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết xử lí tình huống một cách phù hợp; có cách giải quyết tình huống hợp tình hợp lí. + Tự đánh giá được sự hợp tác của bản thân. + Nắm được: Trong học tập, rèn luyện cũng như sinh hoạt hàng ngày, em cần hợp tác cùng các bạn và mọi người xung quanh. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. + Mạnh dạn tự tin trước tập thể. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. B. Hoạt động ứng dụng - HS tuyên truyền với gia đình, hàng xóm người thân cần phải biết hợp tác với nhau để thành công. Thø t, ngµy 03 th¸ng 04 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố các phép tính với phân số; cách tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành cách giải bài toán tìm hai số khi biết (tổng) hiệu và tỉ số của hai số đó. - Kĩ năng: Thực hiện các phép tính với phân số. Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành.Giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang III. Hoạt động dạy học : A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : BT: 1,2,3, 4 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và giải thích được cách làm của bạn Lan và bạn Linh(Bài 1) + Thực hiện được các phép tính với phân số (BT2). + Giải được bài toán tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành (BT3) Giải : 3 a)Chiều cao của hình bình hành là : 25 x = 15 (m) 5 Diện tích hình bình hành là : 25 x 15 = 375 (m2) 8 b)Độ dài đáy của hình bình hành là : 24 x =64(cm) 3 Diện tích hình bình hành là :24 x 64 = 1536(cm2) Đáp số : a) 375 m2 ; b) 1536 cm2 +Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó, ghi kết quả vào bảng .(Bài 4) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (T2) I.Mục tiêu: - Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc du lịch, thám hiểm. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể. -Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. GDBVMT: giúp HS mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới. II. Chuẩn bị ĐDDH: tranh ảnh III. Hoạt động dạy học : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1 : (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Xem tranh, chọn được câu chuyện đúng chủ điểm. + Nắm được cách kể phù hợp với giọng nói của nhân vật. HĐ2, 3: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Trao đổi được ý nghĩa câu chuyện. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Bình chọn được bạn kể chuyện hay nhất. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể chuyện em vừa kể cho bố mẹ nghe. H§GD §¹o đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: BiÕt được sự cần thiết phải b¶o vÖ m«i trêng vÒ tr¸ch nhiệm tham gia BVMT. -Kĩ năng: Nêu đựợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. Tích hợp: + BVMT: giúp HS biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT của HS. Biết những việc cần làm để BVMT ở nhà, ở lớp học, trường học và nơi công cộng. + KNS: KN trình bày các ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường; KN thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường; KN bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường; KN đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường. + SDNLTK&HQ: giúp HS biết BVMT là giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường; duy trì, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Đồng tình, ủng hộ những hành vi BVMT là góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. + TNMTB,HĐ: Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường biển đảo, hải đảo -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường vùng biển, hải đảo II.Đồ dùng dạy học: thẻ, phiếu giao việc III. Hoạt động dạy - học 1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN H§1: Tìm hiểu về môi trường Việc 1 : Em nhËn ®îc g× tõ m«i trêng. - Qua c¸c th«ng tin trªn theo em m«i trêng bÞ « nhiÔm do c¸c nguyªn nh©n nµo ? Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - C¸c hiÖn tîng ®ã ¶nh hëng ®Õn cuéc sèng con ngêi nh thÕ nµo ? - Em lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i trêng ? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung bài tập Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng giảm, thiếu lương thực sẽ dẫn đến nghèo đói. + Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển. + Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xẩy ra, + Đọc và nắm nội dung ghi nhớ (SGK- T 43) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. H§2: Bài tập 1/tr43 - Em cã thÓ lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i trêng Vì sao ta phải bảo vệ môi trường? * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Các việc làm bảo vệ môi trường ( b,c,d,g) + Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn.(a) + Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước ( d,e,h) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh về bảo vệ môi trường, tài nguyên biển đảo, hải đảo. 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa học . Cùng người thân bảo vệ môi trường. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 29 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố về dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Kĩ năng: Nêu được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó; giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. H làm được BT 2,3,4,5,6 - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. - Năng lực: Bồi dưỡng nâng cao năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp toán học ; năng lực phân tích tổng hợp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp ôn lại cách giải bài toán bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 2,3, 4,5, 6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2: Tuổi mẹ là: 27: ( 7- 4) X 4= 36 (tuổi) Tuổi con là: 36 - 27 = 9 (tuổi) Đáp số: 36 tuổi; 9 tuổi + Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (BT3). + Bài 4: Số thứ nhất là: 135: ( 9-4) X 4= 115 Số thứ hai là: 115+135=250 Đáp số: 115, 250 + Bài 5: Số gạo nếp là: 51: ( 5-2) X 2= 34(kg) Số gạo tẻ là: 34+ 51 = 85 (kg) Đáp số: 34kg gạo nếp; 85kg gạo tẻ +Xác định được tỉ số và giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.(Bài 6) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 64. Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 29 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Chuột Nhà và Chuột Đồng; hiểu được ý nghĩa câu chuyện: sống cuộc sống giản dị nhưng vui vẻ, hạnh phúc còn hơn sống sung túc nhưng luôn phải lo lắng, sợ hãi. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch( tiếng có các vần êt/êch). Sử dụng được các từ ngữ về Du lịch- thám hiểm; biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Thái độ: GD HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động học: Khởi động: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đoán được cuộc sống của Chuột Nhà và Chuột Đồng có gì khác nhau.( bài1) + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. Bài 2, 3,4,5, 6: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Chuột Nhà và Chuột Đồng.( Trả lời được các câu hỏi)(Bài 2) + Bài 3 a: chơi, trời, trời, chắc, trời, chờ, trả, trời; 4b: chết, ếch, nết, nết, chết, vết. + Sử dụng được các từ ngữ về du lịch-thám hiểm để đặt câu ( bài 4) + Bài 5: Ví dụ: Bạn có thể cho mình mượn quyển sách này có được không? + Đặt được câu khiến theo yêu cầu (Bài 6) + Diễn đạt rõ nội dung, ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, đúng ngữ pháp. + Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe tích cực. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng Thø n¨m, ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I.Mục tiêu: Em ôn tập về: - Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết (tổng) hiệu và tỉ số của hai số đó. - Kĩ năng: Giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước III. Hoạt động dạy học: BT: 5,6,7: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: Số xe đạp là: 36: ( 5+ 1) x 5 = 30 ( xe ) Số xe máy là: 36 -30 = 6 ( xe) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Đáp số : 30 xe đạp ; 6 xe máy + Bài 6 : Số tuổi của mẹ là: 24 : (3-1) x 3 = 36 ( tuổi) Số tuổi của con là: 36 -24 = 12 ( tuổi) Đáp số: Mẹ: 36 tuổi, con: 6 tuổi + Xác định được tỉ số và dạng toán; giải được bài toán.(Bài 7) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. + Trình bày vở sạch sẽ; khoa học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Tiếng Việt: DÒNG SÔNG MẶC ÁO (T3) I.Mục tiêu: - Kiến thức : Biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả. - Kĩ năng : Tìm được các từ ngữ, hình ảnh sinh động phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hoạt động của con vật định miêu tả. - Thái độ: GD HS yêu quý các loài vật. - Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. + BVMT: Giúp HS biết yêu quý và bảo vệ các loài vật. II.ChuÈn bÞ §DDH GV: SHD, tranh ảnh HS: SHD, vë III.Các hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 4 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Các bộ phận Từ ngữ, câu miêu tả hình dáng chỉ to hơn cái trứng một tí bộ lông vàng óng như màu những con tơ nõn mới guồng. đôi mắt chỉ bằng hạt cườm đen nhánh, long lanh như có nước cái mỏ màu nhung hươu, mềm và bang ngón tay đứa bé mới đẻ cái đầu xinh xinh, vàng nuột hai cái chân màu đỏ hồng lủn chủn ở dưới bụng + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Tiếng Việt: NÓI VỀ CẢM XÚC CỦA EM (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được thế nào là câu cảm - Kĩ năng: Nhận biết câu cảm trong đoạn văn. Biết chuyển các câu kể thành câu cảm. Biết sử dụng các câu cảm trong các tình huống cụ thể. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ1,2 ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP vấn đáp. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Từ trái qua phải là các khuôn mặt thể hiện cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, giận. (HĐ 1) + HĐ2:2) Mỗi câu bộc lộ cảm xúc: - ngạc nhiên, thán phục - hân hoan trước vẻ đẹp - hớn hở, vui mừng - tức giận 3) Cuối mỗi câu có dấu chấm than. 4) Năm nội dung ghi nhớ 2 trang 135 + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. B.Hoạt động thực hành: HĐ1 ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Câu kể Câu cảm M: 1. Con mèo này bắt chuột giỏi. Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! 2. Trời rét. Chà, trời rét ghê! 3. Bạn Ngân chăm chỉ. Bạn Ngân chăm chỉ lắm! 4. Bạn Giang học giỏi. Chà, bạn Giang học giỏi thật! + Bài 2: a) Bạn giỏi quá! b) Chao ôi! Bạn khiến mình cảm động quá! Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Bài 3: Câu cảm Bộc lộ cảm xúc a) Ôi, bạn Nam đến kìa! Vui mừng b) Ô, bạn Nam thông minh quá! Thán phục c) Trời, thật là kinh khủng! Sợ hãi + Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói cho bố mẹ biết về câu cảm. Thø sáu, ngµy 05 th¸ng 4 n¨m 2019 To¸n: TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( T1) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ ản đồ. - Kĩ năng: Nhận biết được ý nghĩa của tỉ lệ ản đồ. - Thái độ: GD HS yêu thích môn học. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Đồ dùng: bản đồ III. Hoạt động dạy học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Tỉ số của hai số a và b bằng 1/100 Tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng bằng 1/1000 cho ta biết gì ? Việc 1 : Emtrả lời câu hỏi Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. 2.Quan sát bản đồ ở trang 36 và cho biết Việc 1 : Em quan sát bản đồ và cho biết ở góc trái phái dưới bản đồ có kí hiệu gì ? Nêu cách hiểu của em về kí hiệu 1 : 10 000 000 Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm 3.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy cô hướng dẫn Việc 1 : Em đọc nội dung và trao đổi với bạn về các nội dung đó Việc 2 : Nghe cô giáo hướng dẫn * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được: Tỉ lệ 1:10 000 000 hay 1 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ 10000000 thu nhỏ lại 10 000 000 lần. + Tỉ lệ bản đồ có thể viết dưới dạng một phân số có tử số là 1. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi 4.Em hãy đọc tỉ lệ bản đồ ở trang 38 và cho biết Việc 1 : Em đọc tỉ lệ bản đồ ở trang 38 và cho biết: - Bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu - Tỉ lệ bản đồ đó cho ta biết gì ? - Trên bản đồ, đồ dài 1m m tương ứng với độ dài thật nào sau đây: 50m, 500m, 5000m. Việc 2 : Em cùng bạn trao đổi, nhận xét sửa sai. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + a)Bản đồ ở trang 38 có tỉ lệ là 1: 5000000 b) Tỉ lệ bản đồ đó cho ta biết vùng trung du và miền núi phía Bắc, vùng Đồng bằng sông Hồng được vẽ thu nhỏ lại 5000000 lần c) Trên bản đồ đó, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 5000m + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Nói với người thân những điều em vừa học về tỉ lệ bản đồ. TiÕng viÖt: NÓI VỀ CẢM XÚC CỦA EM (T2) I.Mục tiêu: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kiến thức : Biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả. - Kĩ năng : Sử dụng từ ngữ để viết được đoạn văn miêu tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật. . - Thái độ: GD HS yêu quý các loài vật. - Năng lực: Hợp tác nhóm, diễn đạt; nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN; tranh ảnh ( chó, mèo) III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 4 : Quan sát và miêu tả đặc điểm của con mèo (hoặc con chó) nhà em hoặc của nhà hàng xóm. Em nhớ lại đặc điểm của con mèo hoặc con chó để viết đoạn văn: ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tả ngoại hình: hình dáng, bộ lông, cái đầu, hai cái tai, đôi mắt, bốn chân. + Tả hoạt động: đi, đứng, nằm, chạy nhảy, rình chuột, mừng chủ, + Ngôn ngữ dễ hiểu; lời văn tự nhiên, trôi chảy; viết đúng ngữ pháp, rõ nội dung. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. H§TT: SINH HOẠT ĐỘI (Đã thực hiện ở hồ sơ Đội) * Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS(13p) BÀI 3: DÙNG ĐỦ THÌ THÔI I.Mục tiêu - Kiến thức: Nhận thức được về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ. -Kĩ năng: Trình bày được ý nghĩa của việc tiết kiệm. Biết cách thể hiện đức tính tiết kiệm qua những việc làm cụ thể. - Thái độ: GD H có ý thức tiết kiệm. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Đồ dùng: Tài liệu III. Các hoạt động dạy học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi. -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2 rồi cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Bác Hồ luôn nhắc mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm. Theo bạn đó là đức tính gì? Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1. Kêu gọi người giàu ủng hộ tiền của, thóc gạo cứu giúp người nghèo và chiến sĩ ngoài mặt trận; bản thân Bác cũng tự bớt khẩu phần ăn, cùng góp gạo nuôi quân. + 2. Bác dặn: Khi đi công tác nước ngoài hay tiếp khách Bác sẽ dùng trang phục xứng đáng, còn khi làm việc ở nhà, hãy để Bác dùng quần áo bình thường là được rồi. + 3. Khi đó, Bác đã nhắc nhở việc tiết kiệm điện cũng là tiết kiệm tiền của cho nhân dân. + 4. Bác Hồ luôn nhắc nhở mọi người tiết kiệm và bản thân mình cũng luôn nêu gương tiết kiệm là một đức tính tốt đẹp, lời nói luôn đi đôi với việc làm. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn kể những việc nên làm và những việc không nên làm để thực hành tiết kiệm. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được một vài việc làm tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày của em. + Nói được ý kiến của mình về những người biết cách tiết kiệm. + Kể được những việc nên làm và không nên làm để thực hành tiết kiệm. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thực hành tiết kiệm trong cuộc sống Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
- Trêng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20