Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 20 trang thienle22 3130
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. tuÇn 29 Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 25 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Toán. 4. Năng lực: Năng lực hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD- thước. III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động dạy học: Bài 1, bài 2, bài 3: ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Số thứ nhất là: 100: ( 2+3) X 2 = 40 Số thứ hai là: 100 - 4 = 60 Đáp số: 40; 60 + Bài 2: Số cam rổ thứ nhất là : 49 : ( 3+4) x 3 = 21 ( quả) Số cam rổ thứ hai có là : 49 – 21 = 28 ( quả) Đáp số: 21 quả cam; 28 quả cam. + Bài 3: Số thóc thu hoạch thửa ruộng thứ nhất là: 32 : ( 3+ 5) x 3 = 12 ( tạ) Số thóc thu hoạch thửa ruộng thứ hai là: 32 – 12= 20 ( tạ) Đáp số: 12 tạ; 20 tạ + Trình bày bài giải vào vở đúng hình thức,sạch đẹp,rõ ràng. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt : QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đọc và hiểu bài “Đường đi Sa Pa”. HiÓu ND: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. 2. Kĩ năng: §äc ®óng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. GDKNS: KN giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông. KN thương lượng .KN đặt mục tiêu 1
  2. II. Đồ dùng: Máy tính, màn hình. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh Việc 1: Em quan sát tranh và cho biết bức tranh nói về cảnh gì ? - Các bạn trong ảnh đang làm gì để tìm hiểu thế giới xung quanh ? Việc 2 : Hai bàn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được những cảnh trong tranh vẽ. + Việc các bạn đang làm để tìm hiểu thế giới trong tranh. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày tự nhiên. 2. Nghe thầy cô đọc bài sau Lắng nghe, theo dõi. 3.Chọn từ ngữ để ghép với lời giải nghĩa cho thích hợp Việc 1 : Em giải nghĩa từ và chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi 4. Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn (1- 2 lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. 2
  3. + §äc ®óng c¸c từ khó trong bài, biÕt ®äc víi giäng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, háo hức của du khách trước cảnh đẹp Sa pa. + Chọn đúng từ ngữ để ghép với lời giải nghĩa cho thích hợp. : 1) - d; 2) - e; 3) - a; 4) - b; 5) - c 5. Cùng làm các bài tập sau để tìm hiểu bài Việc 1: Em trả lời câu hỏi sau: - Nối ô bên trái với nội dung thích hợp bên phải - Những cảnh đẹp của Sa Pa được thể hiện bằng những hình ảnh nào trong đoạn 1 -Ở đoạn 2 có những chi tiết nào cho ta biết đây là một thị trấn miền núi - Câu văn nào nêu được nội dung chính của câu chuyện - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) Đoạn 1 - b; Đoạn 2 - a; Đoạn 3 - c 2) - Những thác nước trắng xóa tựa mây trời. - Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. - Những con ngựa đang ăn cỏ. 3) ý thứ hai, thứ ba và thứ tư. 4) c. 5) Tác giả ngưỡng mộ, thưởng thức và cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời của Sa Pa. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, trôi chảy. 6. Học thuộc lòng từ Hôm sau đến hết Em học thuộc lòng đoạn theo yêu cầu * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc thuộc lòng đoạn văn theo y/c. + Có ý thức tự học. === TiÕng ViÖt : QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Gióp häc sinh:Hiểu thế nào là lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ mét c¸ch lÞch sù. 2. Kĩ năng: BiÕt nãi lêi yªu cÇu, ®Ò nghÞ mét c¸ch lÞch sù. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §D DH: 3
  4. GV: SHD, phiÕu HT HS: SHD, vë III. Ho¹t ®éng dạy học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ 7: ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 2) Những câu nêu: Yêu cầu: - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Chiều nay cháu đi học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết sao nó cứ xì hơi hoài. Đề nghị: Nào để bác bơm cho. 3) - Những lời đề nghị của bạn Hùng chưa lịch sự, vì bạn ấy nói trống, không có từ xưng hô phù hợp. - Những lời đề nghị của bạn Hoa lịch sự, vì bạn ấy có chọn từ xưng hô phù hợp. 4)Nắm nội dung ghi nhớ trang 8. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. B. Hoạt động thực hành: Bài 1,2,3 : ( theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: a) a2, a3 b) b3, b4 + Bài 2: a) - Lan ơi, cho tớ về với! (lịch sự vì có từ xưng hô, quan hệ thân mật). - Cho đi nhờ một cái! (không lịch sự vì nói trống không). b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự vì thể hiện tình cảm, thân mật). - Chiều nay, chị phải đón em đấy! (không lịch sự vì có từ phải”, thể hiện mệnh lệnh). c) - Đừng có mà nói như thế! (không lịch sự, câu cộc lốc, hằn học). - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, câu khuyên nhủ). d) - Mở hộ cháu cái cửa! (không lịch sự, thiếu từ xưng hô). - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, lễ phép vì có cặp từ xưng hô). + Bài 3: Ví dụ: a) Mẹ ơi, mẹ cho con tiền mua quyển sổ ghi chép nhé! b) Bác cho cháu ngồi nhờ một tí ạ! + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Thø ba ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I. Mục tiêu: 4
  5. 1. Kiến thức: Em luyện tập về giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: BT: 1,2,3, 4(theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được bài toán theo sơ đồ ( HĐ1) + Bài 2: Số thứ nhất là: 200: ( 3+5)X 3 = 75 Số thứ hai là: 200 - 75= 125 Đáp số: 75; 125 + Bài 3:Số cây của lớp 4A là: 390: ( 6+7) X 6 = 180(cây) Số cây của lớp 4Blà: 390 - 180= 210(cây) Đáp số: Lớp 4A: 180 cây Lớp 4B : 210 cây + Bài 4 :Nửa chu vi hình chữ nhật là : 182 : 2 = 91 ( m) Chiều rộng chữ nhật là : 91 : ( 3+ 4) x 3 = 39 ( m) Chiều dàihình chữ nhật là : 91 – 39 = 52 ( m) Đáp số : 39m ; 52m + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết.Biết cách trình bày đoạn văn xuôi. 2. Kĩ năng: Nghe-viết đúng đoạn văn: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ? viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch. 3. Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : HĐ4: Viết chính tả * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; 5
  6. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: A-rập, Bát-đa, trị vì, truyền + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ5,6: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : +Bài 5: Ví dụ: a) - trai, trạm, trán, trâu, trăng, trận. - chai, chạm, chán, châu, chẳng, chân b) - bết, chết, dệt, hệt, kết, lết. - bệch, chếch, hếch, kếch, lệch. + Bài 6: Ví dụ: - Con trâu là bạn của người nông dân. - Mẹ em là công nhân hãng dệt. + Bài 7: Thứ tự các từ cần điền: nghếch, châu, kết, nghệt, trầm, trí. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa viết cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đọc và hiểu bài “Trăng ơi từ đâu đến?”. HiÓu ND: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng . 2. Kĩ năng: §äc ®óng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ: lửng lơ, quả bóng, 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, đất nước. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: màn hình, máy tính. III. Hoạt động dạy học: HĐ1 ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Giới thiệu cho các bạn về bức tranh mà mình đã chuẩn bị. + Nói cho các bạn cùng nghe về cảnh đẹp trong tranh. + Diễn đạt trôi chảy, đọc đúng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do phương ngữ. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nắm nghĩa từ: diệu kì: Như có phép màu, khiến người ta phải thán phục, ngợi ca. 6
  7. + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng. HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc thông qua phần trả lời câu hỏi: 1) Trăng được so sánh với quả chín hồng, mắt của cá và quả bóng. 2) Tác giả nghĩ như thế vì thấy trăng hồng như quả chín ở rừng, tròn như mắt của cá ở biển, không bao giờ chớp mi, như quả bóng ở sân chơi. 3) Vầng trăng gắn với quả bóng ở sân chơi, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân của chú bộ đội, góc sân. 4) Qua hình ảnh trăng, tác giả tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Tác giả thấy trăng ở đất nước mình sáng nhất + Nắm được nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng . + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 28 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, cách giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. 2. Kĩ năng : Tính được diện tích hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành. Lập được tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. Giải được bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.H làm được BT 1, BT 2, BT4, BT 5, BT 6 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng nhóm GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : BT: 1,2, 4,5, 6 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thoi, hình bình hành; tìm được hình có diện tích lớn nhất (BT1). + Viết được tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai. (BT2). + Bài 4: Số gà là: 270: ( 2+7)X 2 = 60(con) Số vịt là: 270 - 60= 210(con) Đáp số: 60 con gà 210 con vịt 7
  8. + Viết được tỉ số vào chỗ chấm ( Bài 5) + Tính được miếng tôn hình thoi ( lưu ý đổi đơn vị đo) (BT6). + Giải được bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số cảu hai số đó ( Lưu ý lập được tỉ số ) ( bài 7) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 57. === Thø tư, ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về tỉ số; cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Viết tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phiếu III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: BT: 1,2,3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cho hai số bất kì, viết được tỉ số của chúng. ( Bài 1) + Viết được tỉ số của a và b.( Bài 2) + Tìm được số lớn, số bé. (Bài 3) + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. BT: 4,5,6,7 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 4: Đoạn dây thứ nhất dài là : 585 : ( 7+ 8) x 7 = 273 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là : 585- 273= 312( m) Đáp số: 273m; 312 m + Bài 5: Nửa chu vi hình chữ nhật là : 500 : 2 = 250 ( m) Chiều dài hình chữ nhật là : 250 : ( 2+ 3) x 3 = 150 ( m) 8
  9. Chiều rộng hình chữ nhật là : 250 - 150= 100( m) Đáp số: 150m; 100 m + Xác định được tỉ số của hai đoạn dây và giải toán ( Bài 6) + Dựa vào sơ đồ, nêu được bài toàn và giải toán. ( Bài 7) + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. +Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM (T2) I. Mục tiêu: 1. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện “Đôi cánh của Ngựa Trắng.” Biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. 2. Kiến thức: Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. 3. Thái độ: GD H yêu thích môn học. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực lắng nghe. BVMT: Giúp HS thấy được những nết ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, tranh III. Hoạt động dạy học : HĐ1: Nghe thầy cô kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe nội dung câu chuyện. + Nắm được cách kể phù hợp với giọng nói của nhân vật. HĐ2, 3: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu phần lời phù hợp với nội dung tranh. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. HĐ4,5 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày, kể chuyện. 9
  10. - Tiêu chí đánh giá: + Trao đổi được ý nghĩa câu chuyện. + Kể đúng diễn biến của câu chuyện, đảm bảo cốt truyện. + Lời kể dễ hiểu, rõ ràng, truyền cảm. + Biết thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt kết hợp với lời kể. GV giúp HS thấy được những nết ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã . III. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD, cùng người thân có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã === Tiếng Việt: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Hiểu nội dung đoạn viết; biết cách trình bày văn bản. 2. Kĩ năng: Viết đúng đẹp bài 23: Hội bơi chải ở vở luyện chữ đẹp lớp 4 tập 2. 3.Thái độ: GD HS đức tính kiên trì, cẩn thận khi luyện chữ. 4. Năng lực: Tự hào về lễ hội của quê hương, đất nước. ; nâng cao năng lực nghe viết. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, mẫu chữ viết III. Hoạt động dạy học : HĐ1: Nghe viết ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp, viết . - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS chủ động, tích cực lắng nghe ; viết đúng chính tả, đạt tốc độ theo chuẩn. + Trình bày vở cẩn thận, sạch đẹp. BT2: Đánh giá bài viết * Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: +Biết nhận xét, đánh gí khác quan bài viết của bạn. +Bình chọn được bài viết đẹp trong nhó, trong lớp. + Trình bày rõ, ngắn gọn, đúng nội dung trao đổi. + Hợp tác tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc cho người thân nghe bài em vừa viết trên lớp. === H§GD §¹o đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Hiểu : cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2. Kĩ năng : Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. 10
  11. 3. Thái độ : Tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu GDKNS: -Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật -KN phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông II. Đồ dùng dạy học: máy chiếu 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: HĐ1: Tìm hiểu về các biển báo giao thông . Việc 1 : - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi . Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung bài tập Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát và nói được ý nghĩa của các loại biển báo. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông . Bài tập 3/tr42: * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện mọi lúc, mọi nơi. + b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. + c) Can ngăn bnaj không nên ném đá lên tàu. + d) Đề nghị bạn dừng lại nhận lỗi và giúp ngừi bị nạn. + e) Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm. + Luật Giao thông cần phải thực hiện mọi nơi và mọi lúc. Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT? + Để đảm bảo cho mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 11
  12. Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thông. === HĐNGLL : GDKNS: CHỦ ĐỀ 5: HỢP TÁC ĐỂ THÀNH CÔNG (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận thức được như thế nào là hợp tác 2. Kĩ năng: Giúp HS xác định kĩ năng tự đặt ra trách nhiệm của mình đối với việc hợp tác cùng những người xung quanh. Biết hòa nhập giữa cái tôi cá thể với tập thể để hợp tác thành công 3. Thái độ: Tích cực hưởng ứng và tham gia vào các hoạt động của tập thể, cộng đồng khu mình ở. 4. Năng lực: Năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Đồ dùng: - Sách Sống đẹp. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: Việc 1: Ban văn nghệ điều hành cho các bạn chơi trò chơi “Những bàn chân cùng bước” Việc 2: - GV giới thiệu bài. - HS ghi đề bài vào vở. - GV giới thiệu mục tiêu bài. Yêu cầu HS nhắc lại. Việc 3: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình về mục tiêu * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được mục tiêu bài học. + Biết làm những việc để đạt mục tiêu đó. + Mạnh dạn tự tin trước tập thể. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. 2. Hoạt động thực hành HĐ1: Em tập hùng biện Việc 1: Mỗi nhóm bốc thăm lựa chọn một trong các chủ đề. Thảo luận để chuẩn bị bài giới thiệu về chủ đề rồi trình bày trước lớp Việc 2: Hoàn thành phiếu thảo luận 12
  13. CTHĐTQ mời một số bạn chia sẽ kết quả của mình, các bạn khác lắng nghe, nhận xét HĐ2: Tìm kĩ năng để hợp tác thành công Việc 1: Chỉ ra 5 kĩ năng quan trọng nhất để hợp tác thành công CTHĐTQ mời một số nhóm lên trình bày, các bạn khác lắng nghe, nhận xét HĐ3: Thể hiện ý kiến của em Đánh dấu X vào cột bạn cho rằng cần làm gì để có thể hợp tác với nhau trong công việc và cuộc sống * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Lựa chọn được chủ đề để hùng biện theo gợi ý trong tài liệu. + Chỉ ra được 5 kĩ năng quan trọng để hợp tác thành công. + Xác định được những điều sẽ giúp các em hợp tác với nhau trong công việc và cuộc sống. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe, chia sẻ. + Mạnh dạn tự tin trước tập thể. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. B. Hoạt động ứng dụng - HS tuyên truyền với gia đình, hàng xóm người thân cần phải biết hợp tác với nhau để thành công === Thứ năm ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2019 To¸n: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1) ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vừa học giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Đồ dùng: phiếu III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) 13
  14. Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Đặt bài toán theo sơ đồ” Mỗi nhóm được nhận một phiếu, trên phiếu có vẽ sơ đồ bài toán tổng tỉ.Đặt bài toán tương ứng cới sơ đồ đã cho 2.3.Đọc bài toán 1 và 2 rồi viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải Việc 1 : Em đọc bài toán, bài giải và giải thích cho bạn về cách làm Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm 4.Giải bài toán sau Việc 1 : Em đọc bài toán, làm bài tập vào vở. Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đặt được bài toán theo sơ đồ ( Bài 1) + Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải ( bài toán 1, bài toán 2) + Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài toán. ( Bài 4) Số thứ nhất là: 28: ( 5-3) X 3= 42 Số thứ hai là: 28+ 42 = 70 Đáp số: 42; 70 + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. +Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như TLHDH === Tiếng Việt: DU LỊCH- THÁM HIỂM (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Luyện tập cách viết văn miêu tả con vật. 2. Kĩ năng : Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật; lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. 14
  15. 3. Thái độ : GD H yêu quý loài vật. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN. III. Hoạt động dạy học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Bài 1,2 3 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Bài 1 : Nói được 2-3 câu giới thiệu về một con vật có trong ảnh : Ví dụ : Tranh 1: Trong chuồng, đàn gà đang ăn bữa sáng. Tranh 2: Đàn lợn con tranh nhau bú mẹ. Tranh 3: Chú mèo khoang đang rình bắt chuột. Tranh 4: Chú chó săn đang nằm sưởi nắng. Tranh 5: Đôi vẹt đang luyện giọng. Tranh 6: Bác trâu ung dung ra đồng làm việc. + Bài 2:Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả con vật Nhận xét: 2), 3). - Bài văn gồm có 4 đoạn. - Đoạn mở bài: “Meo, meo với tôi đấy”. Giới thiệu con mèo. - Đoạn kết bài: “Mèo Hung yêu mến”. Nêu cảm nghĩ của tác giả về con mèo. - Thân bài gồm đoạn 1 “Chà, đáng yêu.”, đoạn 2: “Một hôm, một tí”. - Đoạn 1 phần thân bài, tác giả hình dáng con mèo. - Đoạn 2 phần thân bài, tác giả tả hoạt động và thói quen của con mèo. + Nắm được nội dung ghi nhớ (T124) + Bài 3: Lập được dàn ý chi tiết tả con vật nuôi trong nhà. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt rõ nội dung, nói đúng nội dung cần trao đổi. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Thứ sáu ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vừa học giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học; nâng cao năng lực giao tiếp toán học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực tư duy. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước III. Điều chỉnh hoạt động : - Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. 15
  16. IV. Hoạt động dạy học: HĐ 1,2,3 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Viết nhận xét , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Số thứ nhất là: 100: ( 7-3) X 7= 175 Số thứ hai là: 100 +175 = 275 Đáp số: 175; 275 + Bài 2:Số nữ ở thôn Đoài là: 60 : ( 8-7) x 8 = 480(người) Số nam ở thôn Đoài là: 480-60= 420 ( người) Đáp số: 480 nữ; 420 nam + Bài 3: Số cây chanh là : 110 : ( 7 -5) x 7 = 385( cây) Số cây cam là : 385 + 110 = 495 ( cây) Đáp số: 385 cây chanh; 495 cây cam + Diễn đạt trôi chảy, sử dụng ngôn ngữ toán học chính xác. + Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: DU LỊCH – THÁM HIỂM (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Mở rộng vốn từ Du lịch - thám hiểm. 2. Kĩ năng : Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng những từ ngữ vừa tìm được. 3. Thái độ : GD H giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực : Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ . BVMT: Giúp các em hiểu biết về thiên nhiên, đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thẻ từ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : HĐ 1,2,3,4 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. Viết - Kĩ thuật: đặt câu , nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: chọn ý b + Bài 2: chọn ý c + Bài 3: Được đi nhiều nơi, tầm nhìn và hiểu biết của ta sẽ rộng ra. Ta khôn ngoan và trưởng thành hơn. + Bài 4: a - 3; b - 1; c - 8; d - 2 e - 4; g - 6; h - 5; i - 7 + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc.Nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. 16
  17. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 28 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Đọc và hiểu bài Con vịt xấu xí. 2. Kĩ năng : Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học; nắm được ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?, đặt được câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?, viết được đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? 3. Thái độ: GD HS biết tôn trọng mọi người. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. Nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích tổng hợp. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Bài 1,2 3,4 : ( Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện Con vịt xấu xí.( Trả lời được các câu hỏi)( Bài 1) + Sắp xếp được các thành ngữ,tục ngữ phù hợp với chủ điểm đã học ( Bài 2) + Bài 3:Ví dụ: a) Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc của những loài có cánh. b) Bộ lông thiên nga trắng như tuyết. c) Thiên nga gặp lại bố mẹ vô cùng mừng rỡ. + Viết được một đoạn văn ngắn kể về các bạn trong nhóm có sử dụng 3 kiểu câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?( Bài 4) IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === H§TT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua. - CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. - CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. - HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. 17
  18. - CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. 4. Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS(15p) BÀI 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ I. Mục tiêu 1. Kĩ năng: Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của Bác Hồ thông qua việc chi tiêu hằng ngày. 2. Kiến thức: Trình bày được ý nghĩa( bản chất) của việc chi tiêu hợp lí. 3. Thái độ: Có ý thức chi tiêu hợp lí, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Đồ dùng: Tài liệu III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2 rồi cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Bác Hồ có cách chi tiêu như thế nào? Câu chuyện có ý nghĩa gì? HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được những chi tiết trong câu chuyện thể hiện việc chi tiêu hợp lí của Bác Hồ. + Giải thích được vì sao Bác luôn chi tiêu hợp lí ( Vì xung quanh mình còn nhiều người thiếu thốn, khó khăn) + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ bảng chi tiêu của em và cách chi tiêu hợp lí. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp 18
  19. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được chi tiêu hợp lí là tiêu tiền vào những gì; không nên tiêu tiền vào những gì. + Kể được những việc em đã làm thể hiện việc chi tiêu hợp lí. + Ghi chép lại những việc chi tiêu của mình vào bảng thống kê. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thực hiện chi tiêu hợp lí trong cuộc sống 19