Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 18 trang thienle22 3740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 29 Ngày dạy:Thứ hai, ngày26 tháng 3 năm 2018 Toán: BÀI 90:TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2) I. Mục tiêu: * KT: Em biết các giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * KN: rèn kĩ năng giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành *BT1,2,3 giải các bài toán sau: (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí đánh giá + HS giải đúng bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó + HS nói được cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó với bạn dễ hiểu. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng C. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === TiÕng ViÖt : ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TV4 BÀI 29A : QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T1) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: * KT:+Đọc, hiểu bài “ Đường đi Sa Pa ” +Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài.(BT3). +Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đọc đáo của Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mếm thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. * KN: Rèn kĩ năng đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức, của du khách trước vẽ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. * TĐ:HS yêu thích môn học. Yêu phong cảnh quê hương. 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ,năng lực tự học, năng lực hợp tác. GDKNS: KN giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông KN thương lượng KN đặt mục tiêu II. Đồ dùng: Máy chiếu, giấy trong III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát tranh Việc 1: Em quan sát tranh và cho biết bức tranh nói về cảnh gì ? - Các bạn trong ảnh đang làm gì để tìm hiểu thế giới xung quanh ? Việc 2 : Hai bàn cùng trao đổi với nhau. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. *Nội dung đánh giá: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. + Tiêu chí đánh giá: Nói đúng nội dung bức tranh theo gợi ý các câu hỏi. 2.Nghe thầy cô đọc bài sau Lắng nghe, theo dõi. 3.Chọn từ ngữ để ghép với lời giải nghĩa cho thích hợp Việc 1 : Em giải nghĩa từ và chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn (1- 2 lần) 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm *Nội dung đánh giá HD 2, 3,4: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở trong bài + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức, của du khách trước vẽ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. + Đọc đúng các từ ngữ: Chênh vênh,bồng bềnh, Hmông, khoảnh khắc. 5.Cùng làm các bài tập sau để tìm hiểu bài Việc 1: Em trả lời câu hỏi sau: - Nối ô bên trái với nội dung thích hợp bên phải - Những cảnh đẹp của Sa Pa được thể hiện bằng những hình ảnh nào trong đoạn 1 -Ở đoạn 2 có những chi tiết nào cho ta biết đây là một thị trấn miền núi - Câu văn nào nêu được nội dung chính của câu chuyện - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm *Nội dung đánh giá: -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập -Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung các câu hỏi. Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi vẻ đọc đáo của Sa Pa thể hiện tình cảm yêu mếm thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. Câu 1: Đoạn 1- ý c; đoạn 2 – ý a; đoạn 3 – ý b. Câu 2: Những thác nước trắng xóa tựa mây trời. Những bông hoa chuối ực lên như ngọn lửa. Những con ngựa đang ăn cỏ ven đường. Câu 3:Những em bé cổ đeo mống hổ. Người ngựa dập dìu trong sương núi tím nhạt. Câu 4: Sa Pa quả là món quà kì diệu của hiên nhiên dành cho đất nước ta. 6.Học thuộc lòng từ Hôm sau đến hết Em học thuộc lòng đoạn theo yêu cầu 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Nội dung đánh giá HD 2, 3,4: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: + Hiểu được các từ khó ở trong bài + Đọc đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ đúng, không vấp ,không lặp, đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức, của du khách trước vẽ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa. + Đọc đúng các từ ngữ: Chênh vênh,bồng bềnh, Hmông, khoảnh khắc. Ý kiến chia sẻ sau tiết học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như TLHDH. === TiÕng ViÖt : BÀI 29A : QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T2) 1. Mục tiêu: * KT: Biết nói lời yêu cầu đề nghị một cách lịch sự. *KN: Rèn kĩ năng sử dụng câu khiến trong khi nói và viết. *TĐ: Giúp HS có thái độ yêu thích môn học. Nói, viết, diễn đạt chặt chẽ trong nói và viết liên quan đến câu khiến. *NL:Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết, năng lực hợp tác chia sẻ, năng lực tự học. II. Đồ dùng: Máy chiếu, giấy trong III. Hoạt động học: HĐ 1: Khởi động: GV tổ chức cho lớp chơi trò chơi “ Truyền điện” Đặt một câu thuộc dạng câu khiến. *Nội dung đánh giá: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nhanh, không trùng với đáp án của bạn. HĐ 2: Tìm hiểu về cách giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. *Nội dung đánh giá: + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tôn vinh học tập + Tiêu chí đánh giá: -HS xác định đúng câu khiến. Hiểu được một số từ như “ nhập cư, hổng”. Hiểu và biết cách dùng các từ như “ làm ơn, giúp, giùm ” khi yêu cầu đề nghị để giữ phép lịch sự. Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu , đề nghị. HĐ 3; 4: Chọn câu khiến nói trong các tình huống. *Nội dung đánh giá: 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. +Tiêu chí: Chọn đúng các câu khiến đảm bảo tính lịch sự khi nói lời yêu cầu. BT1a) chọn a2;a3; BT1b) chọn b3,b4. HĐ 5: Tìm 3 câu khiến phù hợp với các tình huống. *Nội dung đánh giá: + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập + Tiêu chí đánh giá: Đặt được các câu khiến đúng đảm bảo lịch sự khi nói và viết. === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: BÀI 91: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: - KT- KN: Em ôn tập cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành *BT1 Chơi TC: “ Đặt bài toán theo sơ đồ”: (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: Trò chơi, N/x bằng lời. Tiêu chí đánh giá + HS đặt được bài toán tương ứng với sơ đồ đã cho + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng *BT2,3,4,5: Giải các bài toán sau (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí đánh giá + HS làm đúng các bài tập + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: BÀI 29A : QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (T3) 1.Mục tiêu: *KT :Nghe viết đúng đoạn văn “ Ai đã nghĩ ra các chữ số 1;2;3 ” viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, các tiếng có chứa vần êt/êch ( tránh sai lỗi chính tả phương ngữ ênh/ân/anh.) * KN: Luyện viết chữ đúng mầu, chữ đẹp, nét sắc sảo và thoáng,luyện kĩ năng viết đúng chính tả. Khuyến khích một số học sinh viết kiểu chữ xiên nét thanh đậm. * TĐ: Thích luyện chữ viết, đam mê sáng tạo trong luyện chữ. * NL:Phát triển năng thẩm mĩ,năng lực trình bày văn bản,năng lực tự học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phiếu III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ 1: Khởi động: - BVN tổ chức cho các bạn trong hát một bài HĐ 2,3: Luyện viết *Nội dung đánh giá: -PP: Vấn đáp; viết - KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. viết lời bình. -Tiêu chí đánh giá: +HS nghe viết đúng chính tả, chữ viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng văn bản của một đoạn văn. + Viết chính xác từ khó: A-rập, năm 750,ấn Độ, Bát-đa,dâng tặng,nhanh chóng. + Viết đảm bảo tốc độ, chữ đều trình bày đẹp. HĐ4: Làm bài tập 5b;6;7 *Nội dung đánh giá: -PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Tiêu chí: + Tìm đúng các từ có chứa vần êt/êch. Đặt câu với các từ vừa tìm được. Điền đúng các từ có chứa tr/ch. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa viết cho bố mẹ nghe === Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 28 1.Mục tiêu: *KT: +Đọc và hiểu bài coCon vịt xấu xí” hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. + Sử dụng được các từ ngữ về các chủ điểm đã học, nắm được ý nghĩa cấu tạo củ chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? Viết được đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì? + Viết được đoạn văn , bài văn tả đồ vật, tả cây cối. *KN: Vận dụng những hiểu biết của mình để hoàn thành các bài tập 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *TĐ: Giúp HS có thái độ kiên trì, yêu thích môn học. *NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ ; năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. 2. Đồ dùng dạy học: - Vở em tự ôn luyện 3. Hoạt động dạy học: HĐ1:Khởi động : Cho lớp hát một bài HĐ 2:(theo tài liệu): Đọc và hiểu bài “Con vịt xấu xí” và trả lời câu hỏi. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Nội dung đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu và trả lời đúng câu hỏi về nội dung của bài . Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. Biết liên hệ bản thân và rút ra ý nghĩa của bài Câu a:Vì sợ thiên nga con bay đường xa sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Câu b: Chọn đáp án B . Cô đơn. Câu c: Đàn vit luôn tìm cách chành chọe, bắt nạt, hắt hỉu thiên nga vì đối với chúng thiên nga lầ một con vịt vô tích sự và vô cùng xấu xí. Câu d : Cuối cùng đàn vịt mới hiểu con vịt xấu xí mà chúng chê bai là loài chim đẹp nhất trong vương quốc của những loại chim có cánh đi bằng hai chân nên chúng xấu hổ và ân hận. Câu e: Thật thà và bao dung Câu g: Chúng ta không nên phân biệt đối xử tệ với bạn mà nên yêu thương, thân thiện với bạn. HĐ 3: Bài tập:2 *Nội dung đánh giá: -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí:HS điền đúng các câu tục ngữ vào đúng các chủ điểm đã học. nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ đó. HĐ 4: Bài tập: 3;4: *Nội dung đánh giá: -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí:HS viết đúng, hay ba kiểu câu kể đã học để giới thiệu, miêu tả về chim thiên nga. 4. Hoạt động ứng dụng: (Thực hiện theo tài liệu ). Làm BT6. === Ngµy d¹y: Thø 4, ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2019 Ôn luyện Toán: TUẦN 28 1.Mục tiêu: *KT: - Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Lập được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. *KN: Vận dụng các KT đã học vào làm tốt các bài tập. *TĐ: H có ý thức cẩm thận trong học toán. *NL:HS có năng lực lập luận trong giải toán, năng lực tính toán, năng lực phân tích suy luận.năng lực tự giải quyết vấn đề, tự học. 2. Đồ dùng dạy học:- Vở em tự ôn luyện Toán 3. Hoạt động dạy học: HĐ1: Khởi động GV Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Hộp quà bí mật” *Nội dung đánh giá: .-Phương pháp: vấn đáp. -Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí : Trả lời đúng các câu hỏi ôn lại các kiến thức đã học về tính diện tích các hình đã học và các phép tính liên quan đến tỉ số. HĐ 2: ( BT 1;6) *Nội dung đánh giá: .-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. -Tiêu chí : Tính đúng diện tích các hình đã học đó là hình vuông, hình chữ nhât, hình bình hành, hình thoi. Giải thích được cách làm cuẩ mình. HĐ 3: ( BT2;5) *Nội dung đánh giá: .-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. -Tiêu chí : Lập đúng tỉ số của hai số. Giải thích được thế nào là tỉ số. HĐ 4: ( BT;3;4;7;8) *Nội dung đánh giá: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,nhận xét bằng lời. -Tiêu chí : Làm đúng các bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vẽ sơ đồ chính xác. 4.Hướng dẫn vận dụng: Về nhà cïng víi người thân hoàn thành phần vận dụng === Ngµy d¹y: Thø 5, ngµy 28 th¸ng 3 n¨m 2019 To¸n: ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH TOÁN 4 BÀI 93: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1) ( Soạn điển hình) 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 I.Mục tiêu: * KT: - Em biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * KN: rèn kĩ năng giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút) Việc 1: Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. Việc 2: Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi nội dung chơi: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - Học sinh ghi đầu bài vào vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: chia sẽ mục tiêu bài học trong nhóm. +(Nhóm trưởng điều hành) Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì? - Học sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn, chia sẽ với bạn và cô giáo. B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Bài 1: Chơi trò chơi “ Đặt bài toán theo sơ đồ” Việc 1: Cá nhân học sinh làm vào phiếu học tập. Việc 2: Trao đổi và thống nhất kết quả bài làm với các bạn trong nhóm. Việc 3: Ban học tập lên chia sẻ trước lớp. Việc 4: BHT xin ý kiến của GV. *Nội dung đánh giá: - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: HS trả lời đúng tỉ số với các số liệu và câu hỏi mà bạn đưa ra. Bài 2: Đọc bài toán 1 và viết tiếp vào chỗ chấm trong bài. Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài . Việc 2: trao đổi với bạn bên cạch về cách làm của mình 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 3: Nhóm trưởng điều hành chia sẻ theo hướng dẫn: - hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu? - Nhìn vào sơ đồ cho ta biết số bé có mấy phần, số lớn có mấy phần? - Số lớn hơn số bé mấy phần? - Hai phần đó là bao nhiêu đơn vị? Bạn làm thế nào để biết được? - Muốn tìm số bé ta làm thế nào? - Muốn tím số lớn ta làm thế nào? Việc 4: BHT xin ý kiến của GV. Cho HS so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. GV chốt cách giải của bài toàn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. *Nội dung đánh giá: - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: HS hiểu và nắm được giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. ( bước 1: vẽ sơ đồ- bước 2 : tìm hiệu số phần bằng nhau - bước 3 : Tìm giá trị 1 phần và tìm số thứ nhất- bước 4: Tìm số thứ 2 . Tuy nhiên trong quá trình giải có thể tách bước 3 thành 2bước) Bài 3: Đọc bài toán 2, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải Việc 1: Học sinh lần lượt đọc thầm bài , nghiên cứu mẫu ở SGK và làm bài vào vở. Việc 2: Nhóm trưởng kiểm tra xem các bạn đã hoàn thành bài tập chưa và yêu cầu chuyển sang bài tiếp theo *Nội dung đánh giá: - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: HS vân dụng kiến thứcghi đúng bài tập Giải thích được cách làm của mình. Bài 4: Giải bài toán sau : Việc 1: Cá nhân đọc nội dung bài tập 2-3 lần và làm vào vở nháp Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi bài làm của mình. Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung bài học trước lớp. Nêu cách bước giải Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Cô giáo trao đổi nếu có học sinh thắc mắc. *Nội dung đánh giá: - PP: Quan sát,vấn đáp. 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: HS vân dụng kiến thức giải đúng bài tập Giải thích được cách làm của mình. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1. Cùng người lớn trong nhà tìm hiểu: Chơi trò chơi lập tỉ số và vẻ sơ đồ. === Tiếng Việt: BÀI 29C: DU LỊCH – THÁM HIỂM(T1) 1.Mục tiêu: *KT: nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. Lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. *KN:Rèn kĩ năng lập dàn bài và phát triển ý của đoạn văn. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, phiếu III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ 1: Khởi động Lớp hát một bài HĐ 2: Quan sát tranh và giới thiệu một con vật trong các bức tranh. *Nội dung đánh giá: -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí: +HS chọn và giới thiệu con vật có trong các tranh. Lời giới thiêu rõ ràng trôi chảy làm nổi bật các đặc điểm cơ bản cảu con vật đó. HĐ 3:Tìm hiểu cáu tạo cảu bài văn miêu tả con vật. *Nội dung đánh giá: -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí: +HS nắm được bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) Nắm được nội dung chính của từng phần (bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) . Mở bài: giới thiệu con vật sẽ tả. Thân bài: - tả hình dáng của con vật. – tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. Kết bài: nêu cảm nghĩ đối với con vật.) IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Tiếng Việt: BÀI 29C: DU LỊCH – THÁM HIỂM(T2) 1.Mục tiêu: *KT: Lập dàn bài về tả con vật. *KN:Rèn kĩ năng quan sát, miêu tả một số con vật nuôi trong gia đình. *TĐ:Có thái độ yêu thích môn học. Yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. * NL:Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. II. Đồ dùng: phiếu III. Hoạt động học: HĐ 1: Khởi động Lớp hát một bài HĐ 2;3: Kế cho nhau nghe về con vật mà mình yêu thích. *Nội dung đánh giá: -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí: +HS nêu được tên con vật mình yêu thích. Nêu được các đặc điểm nổi bật của nó, kể được các hoạt động nó thường làm, nét đáng yêu nào của nó làm em thích nhất. HĐ 4:lập dàn bài *Nội dung đánh giá: -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. -Tiêu chí: +HS lập được một dàn bài cụ thể, đầy đủ các phần. Nêu được các chi tiết chính để phát triển các ý thành đoạn văn. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Ngµy d¹y: Thứ sáu, ngµy 29th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: BÀI 93: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T2) 1.Mục tiêu: * KT: Em giải tốt bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * KN: rèn kĩ năng giải toán. Vận dụng công thức, ghi nhớ vào giải các bài tập. * TĐ: HS có thái độ kiên trì. Yêu thích môn học. * NL: Phát triển năng lực phân tích, năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động học: HĐ 1: Khởi động: Tổ chức cho HS trò chơi “Hộp quà bí mật” tìm hiểu về cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 *Nội dung đánh giá: - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: HS trả lời đúng các câu hỏi. HĐ3: giải các bài toán sau *Nội dung đánh giá: - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: HS vân dụng kiến thức giải đúng bài tập Giải thích được cách làm của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: BÀI 29C: DU LỊCH – THÁM HIỂM(T3) 1.Mục tiêu: *KT: Mở rộng vốn từ “ Du lịch – thám hiểm” *KN: Rèn kĩ năng tìm từ đặt câu. Nói viết về du lịch , thám hiểm. *TĐ: Giúp học sinh có thái độ yêu thích môn học. *NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. Năng lực tự học. II. Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động học: HĐ 1: Khởi động : tổ chức cho Hs chơi trò chơi “truyền điện” kể tên các cảnh đẹp mà em biết. *Nội dung đánh giá: -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: +HS kể được nhiều nơi, nhiều cảnh đẹp. Phản ứng nhanh, kết quả không trùng với đáp ấn của bạn. HĐ 2:Tìm hiểu về du lịch- thám hiểm. ( BT1; BT2) *Nội dung đánh giá: -PP:Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: +HS trả lời được câu hỏi ( BT1: b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. BT2: c) Thám hiểm là thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm) HĐ 3: tìm hiêu câu tục ngữ và chơi trò chơi. *Nội dung đánh giá: -PP: Quan sát,vấn đáp 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Tiêu chí: +HS nắm được ý nghĩa của câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Trả lời đúng tên của các con sông ở BT4. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T2) I. Mục tiêu *KT: -HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông đó là cách bảo vệ cuộc sống của chính mình và mọi người. *KN: Biết tham gia giao thông đúng luật. *TĐ: Tôn trọng luật giao thông đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. * NL: Phát triển năng lực tự học. Năng lực hợp tác III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP HĐ1:Xử lí tình huống. Việc 1 : Em đọc thông tin BT3 sgk trang 42 và hoàn thành các câu hỏi Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nội dung câu hỏi sau tình huống. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: + PP:Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập + Tiêu chí đánh giá: HS xử lí đúng các tình huống và giải thích được vì sao em phải làm như thế. HĐ2: BT4. Tìm hiểu về luật giao thông ở địa phương mình. Việc 1 : Cá nhân tự tìm hiểu và ghi lại những hiểu biết của mình. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi ý kiến của mình. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: -PP:Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - Tiêu chí: Biết được các quy định về luật giao thông ở địa phương nhận xét về việc thực hiện luật giao thông ở địa phương mình. Biết đưa ra một số việc làm cụ thể nhằm năng cao ý thức chấp hành tốt ATGT *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh === HĐGD Kĩ Thuật: LẮP CÁI ĐU (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách lắp cái đu -KN: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. -TĐ: Thích làm ra sản phẩm. - NL: Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. III. Hoạt động học: * Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi cho cả lớp. - GV nêu mục tiêu bài học. - HS tìm hiểu và nắm mục tiêu. A. HỌAT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành. Việc 1: Các bạn trong nhóm thảo luận nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành. Việc 2: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ. 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ với nội dung: nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành. Nội dung ĐGTX: -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Biết nhắc lại các bước lắp cái đu. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng 2. HS thực hành lắp cái đu. - HS trong nhóm thự hành lắp các đu. - Em chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. - Em đọc nội dung trang 52, 53, 54 SGK và lắp từng bộ phận của cái đu. - HS Trưng bày sản phẩm. - HS Tự nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét đánh giá theo mức Hoàn thành tốt, hoàn thành và Chưa hoàn thành. Nội dung ĐGTX: -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí: Biết lắp cái đu theo hướng dẫn. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hành lắp cái đu ở nhà. === H§TT: SINH HỌAT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong 2 tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Các hoạt động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động. - CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp 1. Đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần 28,29. 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 * CTHĐTQ Đánh giá, lớp lắng nghe. * CTHĐTQ mời đại diện các ban phát biểu ý kiến. * HS phát biểu và đề xuất ý kiến cá nhân. * CTHĐTQ nhận xét hoạt động của lớp: - Đa số các bạn có ý thức học tập tốt, học và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, nhiều em được cô giáo thường xuyên khen như: Thơm, Hà, Chi, - Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc, truy bài có hiệu quả. Mặc đồng phục đầy đủ. - Nhìn chung các bạn ngoan, lễ phép với mọi người - Bên cạnh đó, một số bạn tiếp thu bài chưa nhanh, chưa chú ý trong học tập: Duy, Vượng, 2. Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới. -CTHĐTQ đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới: - Các ban cùng bàn đưa ra phương án để thực hiện kế hoạch. + Phù đạo , giúp đỡ thêm về kiến thức cho các bạn có kết quả chưa cao sau khảo sát giữa kì II. +Thùc hiÖn trang phôc ®i häc ®óng quy ®Þnh. + Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. + Chăm chỉ học tập hơn, tích cực, tự giác trong các hoạt động. + Tích cực rèn chữ viết. + Gióp ®ì c¸c b¹n häc tËp cïng tiÕn bé. - HĐTQ mời ý kiến của cô giáo : + Luyện tập nghi thức đội. 3.Sinh ho¹t v¨n nghÖ. - CTH§TQ yªu cÇu tr­ëng ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - Nhắc nhở H chăm sóc hoa. -GV dặn dò, nhắc hs thực hiện tốt luật giao thông 4. Tích hợp tài liệu: Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống dành cho HS(13p) BÀI 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ I.Mục tiêu - Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của Bác Hồ thông qua việc chi tiêu hằng ngày. - Trình bày được ý nghĩa( bản chất) của việc chi tiêu hợp lí. - Có ý thức chi tiêu hợp lí, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu II.Đồ dùng: Tài liệu III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểu -Việc 1: Em đọc chuyện: Việc chi tiêu hợp lí rồi trả lời các câu hỏi 1,2 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2 rồi cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Bác Hồ có cách chi tiêu như thế nào? Câu chuyện có ý nghĩa gì? HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ bảng chi tiêu của em và cách chi tiêu hợp lí. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thực hiện chi tiêu hợp lí trong cuộc sống 18 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh