Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 18 trang thienle22 6800
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_28_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. TUẦN 28 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2019 Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THOI T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố cách tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng : Biết tính diện tích hình thoi. Bước đầu biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 1,2. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Áp dụng công thức để tính diện tích hình thoi ( bài 1) + Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải toán có lời văn. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. HĐ 3,4. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. PP viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Bài 3 a) S b) Đ c) S + Bài 4: Thực hiện cắt ghép và tính được diện tích hình thoi theo y/c. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: ÔN TẬP 1 (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập một số bài tập đọc (bài 19A đến bài 21C). 2. Kĩ năng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. 3. Thái độ: GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: phiếu 1
  2. III. Hoạt động dạy học: 1.Thi đọc (theo phiếu ) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Kể đúng tên bài tập đọc, tác giả, nội dung và nhân vật trong bài tập đọc. + Phối hợp tốt trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các bài em vừa ôn tập cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: ÔN TẬP 1 ( (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn luyện về câu kể. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, trình bày đẹp bài Hoa giấy. Đặt được câu kể. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích học, có ý thức rèn chữ viết. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và viết đẹp, sáng tạo trong đặt câu. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Điều chỉnh hoạt động : III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: HĐ3, 4 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 3. Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: tưng bừng, tinh khiết, giản dị. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Bài 4: :a) Trong giờ chơi, chúng em thoải mái cùng vô số trò chơi. Các bạn nam chơi đá cầu. Nhóm em chơi banh đũa. Vài bạn nữ chơi nhảy dây. Dưới gốc phượng, một số bạn đang chụm đầu vào quyển truyện tranh. b) Bạn Tuấn lớp trưởng có dáng cao to, giọng nói sang sảng. Lớp phó học tập Hằng thì nhu mì, dáng rụt rè. Bạn Tâm lớp phó phong trào thì tính tình vui vẻ, hòa đổng hơn. c) Em xin giới thiệu với chị về các bạn trong tổ em. Đây là Tuấn, học sinh giỏi ba năm liền. Còn bạn có cặp kính to là Đạt, bạn ấy rất trầm tính. Bạn Thủy tuy là nữ mà rất hiếu động, bạn ấy đang chơi đá cầu. Còn người cạnh em đây là Thảo, học sinh trong đội tuyển Văn của trường. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các câu vừa đặt cho bố mẹ nghe 2
  3. Thø ba ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất của hình chữ nhật, hình thoi để làm một số bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, giấy màu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 1,2. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 1: Cắt gấp được các hình đã học theo y/c. + a) Đ , b) Đ , c) Đ , d) S ( bài 2) + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Cắt gấp hình đẹp, làm được nhiều loại hình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: ÔN TẬP 1 (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập vốn từ theo chủ điểm Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 2. Kĩ năng: Sử dụng đúng từ ngữ thuộc chủ điểm đã học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng nhóm III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 5,6,7: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm tài hoa, tài năng đẹp đẽ, xinh xắn anh dũng, anh hùng tài ba, tài nghệ huy hoàng, lộng lẫy gan dạ, gan góc + Bài 6: Viết lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên. 3
  4. Ví dụ: Chủ đề người ta là hoa đất - Tài năng: Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Chủ đề: Vẻ đẹp muôn màu. - Cái đẹp: xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người. Chủ đề: Những người quả cảm. - Dũng cảm: Vào sinh ra tử. + Bài 7: a) - Một người tài đức vẹn toàn. - Nét chạm trổ tài hoa. - Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ. b) - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt. - Một ngày đẹp trời. - Những kỉ niệm đẹp đẽ. c) - Một dũng sĩ diệt xe tăng. - Có dũng khí đấu tranh. - Dũng cảm nhận khuyết điểm. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các thành ngữ, tục ngữ em vừa ôn tập cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: ÔN TẬP 2 (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ghi nhớ nội dung một số bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu (bài 22 đến bài 24) 2. Kĩ năng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng nhóm, phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: H Đ 1,2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1: Giải được ô chữ và tìm được từ hàng dọc. Bài2: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. Bài 3: 4
  5. Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Sầu riêng đặc sắc về hương vị, được xem là đặc sản của miền Nam. Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê. Hoa học trò Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, một loài hoa gắn với tuổi học trò. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng Tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Bài 4. Kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Nội dung Định nghĩa Chủ ngữ trả lời câu - Chủ ngữ trả lời - Chủ ngữ trả lời hỏi: Ai (con gì, cái câu hỏi: Ai (con gì, câu hỏi: Ai (con gì, gì)? cái gì)? cái gì)? - Vị ngữ trả lời câu - Vị ngữ trả lời câu - Vị ngữ trả lời câu hỏi: làm gì? hỏi: thế nào? hỏi: là gì? - Vị ngữ là động từ, - Vị ngữ là tính từ, - Vị ngữ thường là cụm động từ. động từ, cụm tính danh từ, cụm danh từ, cụm động từ. từ. Ví dụ Mẹ em làm bánh. Ngoài đường xe cộ Bố em là công tấp nập. nhân. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các bài tập đọc cho người thân nghe === Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 27 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố về rút gọn phân số, cách tính diện tích hình thoi. 2. Kĩ năng : Rút gọn được phân số và giải được bài toán liên quan đến phân số. Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó; tính được diện tích hình thoi. H làm được BT1, BT3, Bt4, BT7, BT8 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học Toán 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. 5
  6. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV : BP GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp thực hiện phần khởi động theo hướng dẫn. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1, 3, 4, 7, 8: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết rút gọn các phân số (BT1). + Tính được diện tích hình thoi. (BT3). + Tính được diện tích hình thoi ( lưu ý đơn vị đo). (BT4). + Giải được bài toán liên quan đến phân số (BT7). + Tính được đường chéo hình thoi và tính được diện tích hình thoi. (BT8) + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện phần vận dụng trang 51. === Thø tư ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi. 2. Kĩ năng: Vận dụng cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành để làm một số bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học : HĐ 3, 4. (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, pp viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 3: a) Đ b) S c) Đ d) S e) Đ g) Đ + Bài 4: Hình bình hành + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 6
  7. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: ÔN TẬP 2 (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập 3 kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? 2. Kĩ năng: Sử dụng đúng câu kể. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học: HĐ4,5: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: Câu Kiểu câu Tác dụng Bấy giờ tôi còn là một chú Ai là gì? Giới thiệu về tuổi của nhân bé lên mười. vật “tôi”. Mỗi lần đi cắt cỏ, từng Ai làm gì? Nêu các hoạt động của cây một. nhân vật. . Ai thế nào? Nêu trạng thái ngôi làng Buổi chiều ở làng ven sông ven sông vào buổi chiều. yên tĩnh một cách lạ lùng Bài 6. Ví dụ: Bác sĩ Ly là một người nhân từ, đức độ. Khi đôì đầu với tên cướp biển hung hãn, nanh ác, ông tỏ ra cương quyết, nghiêm nghị và rất dũng cảm. Tên cướp biển tỏ ra núng thế trước bác sĩ Ly. Cuối cùng ông đà khuất phục được tên cướp. + Bình chọn được đoạn văn hay. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc đoạn văn em viết cho người thân nghe === Tiếng Việt: ÔN TẬP 3 (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ghi nhớ nội dung một số bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm(bài 25-27). 2. Kĩ năng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. 7
  8. 4. Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng nhóm, phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ 1,2,3: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tìm nhanh được 10 từ có tiếng “dũng” ( Bài 1) + Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. + Bài 3: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng Bác sĩ Ly - Tên cướp biển cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục. Thắng biển Ca ngợi lòng dũng cảm, ý Các thanh niên nam, nữ. chí quyết thắng của con người trong cuộc chiến chống thiên tai, bảo vệ đê. Ga-vrốt ngoài chiến lũy - Ca ngợi lòng quả cảm của Ga-vrốt - Ăng-giôn-ra - chú bé Ga-vrốt, bất chấp Cuốc-phây-rắc nguy hiểm để nhặt đạn cho nghĩa quân. Dù sao Trái Đất vẫn quay Ca ngợi hai nhà khoa học - Cô-péc-nich - Ga-li-lê chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Con sẻ Ca ngợi hành động dũng - Sẻ mẹ, sẻ con - Con chó cảm, xả thân cứu con của - Tác giả sẻ mẹ. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === H§GD §¹o đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 8
  9. 1. Kiến thức : Hiểu : cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2. Kĩ năng : Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ). Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông. 3. Thái độ : Tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu GDKNS: -Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật -KN phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông II.Đồ dùng dạy học: máy chiếu III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 40 – SGK) Việc 1 : Cá nhân đọc thông tin Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung thông tin Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của. + Tai nạn GT xảy ra do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do con người. + Mọi người đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật Giao thông. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. HĐ2: Thảo luận nhóm ( BT 1, SGK) Việc 1 : Cá nhân xem tranh bài tập 1/41. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung các bức tranh Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Những việc làm trong tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. + Những việc làm trong tranh 1,5,6 là những việc làm chấp hành đúng Luật Giao thông + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. 9
  10. HĐ3: Thảo luận nhóm ( BT 2, SGK) Việc 1 : Cá nhân đọc nội dung bài tập 2/41. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi vÒ nội dung các tình huống Việc 2 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Những việc làm trong các tình huống ở bài tập 2 là những việc làm nguy hiểm, dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. + Luật Giao thông cần phải thực hiện mọi nơi và mọi lúc. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV nhắc HS tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại. 2. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thông. === HĐNGLL: CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA BÀ, MẸ, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa của ngày 8-3. 2. Kĩ năng: HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp. 3.Thái độ: Tôn trọng phụ nữ. 4. Năng lực: Năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Các bài hát, bài thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, để chúc mừng cô giáo và các bạn nữ . - Lọ hoa, khăn trải bàn, phấn màu, hoa và bưu thiếp tặng cô và các bạn nữ. III.Các hoạt động học: - Việc 1: CTHĐTQ công bố li do và mục đích của tiết học. - Việc 2: Trưởng ban Quyền lợi HS nói lời chúc mừng cô giáo và các bạn nữ. - Việc 3: Tặng hoa và bưu thiếp chúc mừng cô và các bạn nữ. 10
  11. Việc 1: NT điều hành nhóm thảo luận, chuẩn bị bưu thiếp, hoa Việc 2; Tổ chức tặng hoa, bưu thiếp, . cho cô giáo và các bạn nữ. Chương trình văn nghệ: TBVN tổ chức hát, đọc thơ, múa, Cô giáo phát biểu ý kiến * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Chọn được bưu thiếp phù hợp để tặng cô giáo và các bạn nữ. + Biết nói lời chúc mừng phù hợp, có ý nghĩa. + Mạnh dạn tự tin trước tập thể. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. === Thứ năm ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2019 To¸n: GIỚI THIỆU VỀ TỈ SỐ (Bài soạn điển hình) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức; Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. 2. Kĩ năng: Em biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi Xác định tỉ số - Hai bạn cùng chơi oẳn tù tì, ai thắng thì đánh dấu vào giấy bằng một gạch.Sau đó đếm số lần thắng của cả hai, ghi cạnh nhau, cách nhau bởi dấu : 11
  12. - Từn cặp thông báo kết quả : Tỉ số của số lần thắng là a:b 2.Đọc kĩ và giải thích cho bạn Việc 1: Em đọc nội dung ví dụ 1 và 2 cùng chia sẻ với bạn Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi về các ví dụ và đọc ghi nhớ 3.Viết tỉ số của a và b, biết: Việc 1 : Em làm bài tập vào vở. Việc 2: Em và bạn cùng trao đổi, nhận xét, đánh giá bạn Báo cáo với thầy cô giáo về những việc em đã làm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, pp viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: a + Nắm được : Tỉ số của hai số a và b là a: b hay (b khác 0) b + Viết được tỉ số của a và b theo y/c. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hiện các hoạt động 1,2,3 theo SHD Việc 1 : Em làm bài tập vào vở Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ phần ghi nhớ. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ bài trước lớp,đánh giá, nhận xét sửa sai. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, pp viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 15 14 15 +Bài 1: a) , b) , c) 14 15 29 +Bài 2: Viết được tỉ số của x và y; y và x theo y/c. + Bài 3: Trong sân có số bạn gái là: 10: 2 = 5 ( bạn) 12
  13. Đáp số: 5 bạn gái + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài học HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như TLHDH === Tiếng Việt: ÔN TẬP 3 (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố về các kiểu câu. 2. Kĩ năng : Đọc hiểu bài Chiếc lá. Luyện tập về các kiểu câu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 4. Năng lực: Năng lực giao tiếp , năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: H Đ 4,5: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc hiểu bài “Chiếc lá” + Chọn được ý trả lời đúng. Đáp án: 1) c; 2) b; 3) a; 4) c; 5) c; 6) c; 7) c; 8) b. + Có khả năng tự học và giải quyết vấn đề . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Thứ sáu ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2019 Toán: TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nắm cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Kĩ năng : Em biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, thước III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản : BT:1, 2,3 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. 13
  14. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. + Viết đúng vào chỗ chấm trong bài giải. (Bài 2) + Giải được bài toán theo y/c. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày bài đẹp, khoa học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === TiÕng ViÖt : «n tËp 3 (T3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về cách viết văn miêu tả. 2. Kĩ năng: Nhớ - viết đúng đoạn thơ Đoàn thuyền đánh cá. Luyện viết văn tả đồ vật hoặc cây cối. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích học, có ý thức rèn chữ viết. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và viết đẹp, sáng tạo trong đặt câu. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó 1.Nhớ- viết : Đoàn thuyền đánh cá ( 3 khổ thơ đầu). -Em hãy đọc thầm 3 khổ thơ đầu rồi ghi lại vào vở. ( Chú ý: Khi trình bày bài viết cách lề 2 ô vuông.) -Trao đổi bài làm với bạn, chữa lỗi cho nhau. 2.Cho hai đề bài sau: 1.Tả một đồ vật em thích. 2.Tả một cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả. -Em hãy chọn một đề bài. a.Viết lời mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp. 14
  15. b.Viết đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây. -HĐTQ thu bài. -GV nhận xét giờ học. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở, PP viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: then, sập + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + Bài 6: Viết được lời mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp. Viết được đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây. + Diễn đạt trôi chảy, trình bày vở sạch đẹp. B. Hoạt động ứng dụng Đọc đoạn văn em viết ở lớp cho người thân nghe. === ÔL Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 27 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài “Một nhà thơ chân chính”;hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn thiêu chứ không chịu khuất phục cường quyền. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã. Nhận diện được câu khiến, đặt được câu khiến trong những tình huống khác nhau. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh thích học môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học: Khởi động: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Quan sát tranh và dự đoán được sự việc được vẽ trong tranh. + Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, rõ nội dung, ngắn gọn. 15
  16. Bài 2: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc và hiểu truyện “Một nhà thơ chân chính” . Trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. Bài 3,4, 5,6: ( Theo tài liệu) *Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Thực hiện nhiệm vụ thực tiễn , nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 3. a) Thứ tự các từ cần điền: xanh, xanh, suốt b) Đặt đúng dấu hỏi , ngã. + 4. Chép đúng 3 câu khiến có trong bài. + 5. Chuyển được câu kể thành câu khiến. VD: Ngài lập tức ra lệnh: - Hãy lùng bắt kì đượckẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy! + 6. Đặt được câu khiến phù hợp với tình huống. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt mạch lạc, rõ nội dung. V. Hướng dẫn phần vận dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần vận dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. === H§TT: SINH HOẠT ĐỘI (Đã có kế ở kế hoạch Đội) BÀI 1: CÓ TRUNG THỰC THẬT THÀ THÌ MỚI VUI I. Mục tiêu 1. Kiên thức: Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những người nói thật, việc làm thật. 2. Kĩ năng: Có nói sự thật mới mang đến niềm vui. Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống. 3. Thái độ: GD HS đức tính thật thà trung thực. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu. II.Đồ dùng: Tài liệu III. Các hoạt động học: a. Đọc hiểuchuyện “Có trung thực thật thà thì mới vui” 16
  17. -Việc 1: Em đọc chuyện: Có trung thực, thật thà thì mới vui rồi trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2,3 rồi cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Để làm việc và nói năng cho thật thà, trung thực thì dễ hay khó? Tại sao? HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + 1. Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực, đi trinh sát mà qua loa , về báo cáo không đầy đủ, trung thực thì hậu quả thế đấy. + 2. Vì bà con không biết người trò chuyện với mình là Bác Hồ. + 3. Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói sự thật mới mang đến niềm vui. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. b. Thực hành, ứng dụng -Việc 1: Em trả lời các câu hỏi 1,2,3 -Việc 2: Em chia sẻ kết quả bài làm với bạn bên cạnh -Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả câu 1,2,3 rồi cùng thảo luận trả lời câu hỏi 4: Thật thà, trung thực là chuyện ta phải tu dưỡng, phấn đấu để có, hay đó là phẩm chất tốt mà ta đã sẵn có rồi? Thật thà và trung thực có lien quan gì đến dung cảm hay khiêm tốn không? HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Thật thà trung thực sẽ được mọi người yêu quý. + Tính thật thà trung thực là phẩm chất tốt mà ta phải tu dưỡng, phấn đấu mới có được. + Thật thà là dũng cảm, là tính khiêm tốn cần rèn luyện và phấn đấu học tập và thực hiện. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt trôi chảy, rõ nội dung. Chia sẻ sau tiết học. *GV dặn dò, nhắc hs thực hiện trung thực, thật thà trong cuộc sống 17