Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

doc 18 trang thienle22 6080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_giao_vien_le_pham_van_khanh.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Lê Phạm Vân Khánh

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 TUẦN 22 Ngày dạy:Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2019 Toán: BÀI 68: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ(T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số . - KT: Thực hành được quy đồng mẫu số hai phân số . - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách quy đồng mẫu số hai phân số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số chính xác, thành thạo(B1,2) + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === Tiếng Việt: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN(T1) I.Mục tiêu: - KT: + Hiểu được các từ ngữ: đam mê, mùa trái rộ, hao hao giống, mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm. + Hiểu ND: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. - KN: Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Biết yêu quý vẻ đẹp của cây sầu riêng. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây, trả lời câu hỏi (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát tranh, nói lên được vẻ đẹp trong các tranh, ảnh. 1 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + Các nhóm hoạt động tích cực, sôi nổi. + HS tự tin, trả lời to, rõ ràng. HĐ2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau: Sầu riêng (thực hiện như SHD) HĐ3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A (thực hiện như SHD) HĐ4. Cùng luyện đọc (thực hiện như SHD) Nội dung ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp gợi mở. - Kĩ thuật: quan sát, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS chăm chú lắng nghe đọc mẫu, tự rút ra được cách đọc cho bản thân. + HS đọc và nối cột A với cột B phù hợp, nắm được nghĩa của các từ ngữ. + HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp. + HS hợp tác hiệu quả, giúp đỡ nhau nhận biết lỗi sai khi đọc để sửa. HĐ5. Thảo luận, trả lời câu hỏi (thực hiện như SHDH) Nội dung ĐGTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS trả lời đúng các câu hỏi và rút ra được nội dung của bài đọc: a) Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. b) Hoa trổ vào cuối năm, thơm mát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Quả sầu riêng: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, mùi hương ngào ngạt, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. c) Câu: đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. + HS rút ra được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. + HS trả lời thành câu to, rõ ràng; tự tin trình bày ý kiến của mình. C. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Tiếng Việt: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T2) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?. - KN: Tìm được chủ ngữ trong câu. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập. - NL: Vận dụng đặt câu Ai thế nào? Dùng từ sinh động, chân thật. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu 2 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 III. Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản HĐ7. Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?(Thực hiện theo SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh đoạn văn, nắm được yêu cầu và trả lời đúng các câu hỏi: Các câu trong đoạn văn thuộc kiểu câu Ai thế nào? và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó. Cả một vùng trời / bát ngát cờ, đèn và hoa. Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô / hớn hở, áo màu rực rỡ. + HS thảo luận, trả lời được chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. + HS đọc và học thuộc ghi nhớ ngay tại lớp. HĐ8. Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn trong đoạn văn dưới đây và xác định chủ ngữ trong mỗi câu (Thực hiện theo SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: quan sát, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh đoạn văn, tìm đúng các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn, xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. + HS đọc và học thuộc ghi nhớ ngay tại lớp. B. Hoạt động thực hành HĐ1. Viết đoạn văn khoảng 4 câu về một loại trái cây em yêu thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX : + HS viết được một đoạn văn về một loại trái cây có sử dụng câu kể Ai thế nào? + HS sử dụng dấu câu, ngắt câu, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. + HS lắng nghe, kiểm tra, nhận xét, góp ý bài làm cho bạn C. Hoạt động ứng dụng: Nói một câu kể Ai thế nào rồi xác định bộ phận chủ ngữ cho bố mẹ nghe. === Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 29 th¸ng 1 n¨m 2019 3 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Toán: BÀI 69: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số . - KT: Thực hành được quy đồng mẫu số hai phân số . - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách quy đồng mẫu số hai phân số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS thực hiện quy đồng mẫu số các phân số chính xác, thành thạo(B1,2,3) + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng B. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === Tiếng Việt: BÀI 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (T3) I. Mục tiêu: - KN: Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - TĐ: Cẩn thận trong viết bài. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n, từ chứa tiếng có vần ut / uc. II. Đồ dùng dạy học: SHD, phiếu. III. Các hoạt động học B. Hoạt động thực hành HĐ2. Nghe – viết đoạn văn (Thực hiện theo SHD ) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát sản phẩm, phương pháp viết. - Kĩ thuật: thang đo, viết nhận xét. - Tiêu chí ĐGTX: + Nghe và viết được bài đúng chính tả. + Ngồi viết đúng tư thế, viết đúng tốc độ, trình bày đúng đoạn văn. + HS hợp tác hiệu quả, giúp nhau viết đúng và sửa lỗi. 4 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HĐ3. Điền vào chỗ trống trong phiếu học tập (Thực hiện theo SHD HĐ3a) HĐ4. Chọn từ ngữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chình đoạn văn sau. Viết lại những từ đó vào vở (Thực hiện theo SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: thang đo, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS tìm nhanh và điền đúng l / n, các từ ngữ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống. + HS trình bày vở khoa học, sạch đẹp. + HS hợp tác nhóm hiệu quả, tự giác tham gia hoạt động các học tập. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HDƯD === Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Nêu được - KN: Nêu được VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: nêu được các ví dụ về những ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua trong cuộc sống. *GDKN: Vận dụng những ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Quan sát và thảo luận (thực hiện theo SHD) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát tranh, nêu được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng + HS tự tin trình bày tự tin, rõ ràng. HĐ2. Làm thí nghiệm xác định đường truyền của ánh sáng (thực hiện theo SHDH) HĐ3. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật nào (thực hiện theo SHDH) HĐ4. Làm thí nghiệm tìm hiểu khi nào nhìn thấy một vật (thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: 5 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS làm thí nghiệm, biết được ánh sáng truyền theo đường thẳng, biết được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không cho ánh sáng truyền qua, biết được ta chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó chiếu vào mắt ta. + HS hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực. + HS ghi nhanh kết quả vào phiếu học tập. + HS tự tin trình bày tự tin, rõ ràng. HĐ5. Đọc nội dung (thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc to, rõ ràng. + HS ghi nhớ nội dung ngay tại lớp. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như tài liệu. === Ôn luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TV TUẦN 21 I. Mục tiêu: HSHT làm bài tập1,2,3 (a,b),4 trang 17, 18, 19, 20. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm BT 3(c,d), BT 5,6, phần vận dụng trang 21 - Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4 tập 2. II. Đồ dùng dạy học: - GV,HS, BP: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Các hoạt động dạy học: *KHỞI ĐỘNG: (thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + HS quan sát bức tranh và biết được bức tranh nói về bộ môn nghệ thuật múa rối nước. + HS chi về những hiểu biết của mình về nghệ thuật múa rối nước. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. *ÔN LUYỆN HĐ 3,4, 5,6,7: (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc trôi chảy, to, rõ câu chuyện và trả lời được các câu hỏi. Câu a: Nghệ thuật múa rối nước có từ đời Lý (1009 – 1225). Câu b: Múa rối nước thì hầu như dân tộc nào cũng có. 6 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Ở vùng đồng bằng Bắc Bộ của Việt Nam trước đây, mặt nước ao hồ đã trở thành sân khấu cho rối nước. Những con rối được làm bằng gỗ, bên ngoài phủ một lớp sơn ta nên không bị thấm nước. Nhân vật duy nhất của rối nước là chú Tễu. Câu c,d: + HS chọn và ghép đúng các ô chữ để tạo ra từ ngữ mới. + HS chọn và nối các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu: Mẹ tôi là thợ may. Gió thổi ào ào qua cách đồng. Đàn kiến cõng lương thực trên lưng. Hoa phượng đỏ rực như lửa. + HS xác định đúng các câu kể Ai thế nào? trong các câu trên: Hoa phượng đỏ rực như lửa. + HS xác định và viết thêm vị ngữ trong để tạo thành các câu kể Ai thế nào phù hợp. VẬN DỤNG: Thực hiện như tài liệu trang 21. Nội dung ĐGTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc bài văn nhớ một mùa hoa dẻ và biết được cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. + HS; tự tin trình bày bài làm của mình. === Ngµy d¹y: thứ 4, ngµy 30 th¸ng 1n¨m 2019 Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 21 I. Mục tiêu: HSHT làm bài tập1,2,3,4,5,6,7,8 trang 18,19,20. HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng trang 20- Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. II. Chuẩn bị ĐDDH: BP GV, HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4 tập 2. III. Các hoạt động học: - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3,4,5,6,7,8 trang 18,19,20 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế. *KHỞI ĐỘNG: Thực hiện như tài liệu trang 17 Nội dung ĐGTX: 7 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX: + HS ôn lại được cách rút gọn phân số; phân số bằng nhau + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *ÔN LUYỆN: Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Rút gọn được các phân số ở BT1,2/18. + Học sinh quy đồng mẫu số các phân số thành thạo ở BT3/18; BT8/20. + Viết đúng các phân số tối giản ở BT5/19. + Viết đúng các phân số có mẫu số là 18 ở bài 4 trang 19. + Viết đúng các phân số bằng phân số 3/4 ở bài 7 trang 19. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. *VẬN DỤNG: Thực hiện như phần vận dụng trang 20 - Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐGTX: + HS tìm đúng số quả cam mẹ Tôm đã bớt ra(7 quả) + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. === Khoa học: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - KN: Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - TĐ: Hào hứng, tích cực trong học tập. - NL: Vận dụng để thực hiện các biện pháp góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và mọi người. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản HĐ6. Quan sát và trả lời (thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu được mặt trời chiếu từ phía sau các bạn nhỏ trong tranh. 8 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS tự tin trình bày tự tin, rõ ràng. HĐ6. Làm thí nghiệm xác định bóng của vật (thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS làm thí nghiệm, nhận xét được các hiện tượng xảy ra. + HS hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực. + HS tự tin trình bày tự tin, rõ ràng. HĐ5. Đọc nội dung (thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc to, rõ ràng. + HS ghi nhớ nội dung ngay tại lớp. B. Hoạt động thực hành HĐ1. Đọc và trả lời (thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát đọc nhanh thông tin, quan sát tranh biết được bạn Học nhìn thấy lọ hoa một cách rõ ràng, bạn Khoa không hề nhìn thấy lọ hoa. + HS giải thích được lí do biết được bạn Học nhìn thấy lọ hoa một cách rõ ràng, bạn Khoa không hề nhìn thấy lọ hoa. + HS tự tin trình bày tự tin, rõ ràng. HĐ2. Quan sát và trả lời (thực hiện theo SHDH) HĐ3. Đọc, quan sát và trả lời (thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX cho cả 2 HĐ trên: + HS quan sát các vật, chỉ ra được các bộ phận cho ánh sáng truyền qua. + HS giải thích được lí do các bộ phận đó phải làm bằng vật liệu mà ánh sáng truyền qua được. + HS trả lời được Linh và các bạn phải ngồi ở trước nhà để nhờ bóng của nhà che nắng. + HS hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như tài liệu. === Ngµy d¹y: thứ năm, ngµy 31 th¸ng 1 n¨m 2019 9 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Toán: BÀI 70: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ(T2) (Soạn điển hình) I. Mục tiêu: - KT: Em biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. + So sánh một phân số với 1. - KN: Lấy được ví dụ về phân số bé hơn, lớn hơn, bằng 1. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng cách so sánh hai phân số cùng mẫu số để giải các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: thẻ, băng giấy III. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được mục tiêu bài học và tạo tâm thế hứng thú, tích cự học tập. A. Hoạt động thực hành 1.Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” Thực hiện theo SHD Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, trò chơi - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trò chơi - Tiêu chí ĐGTX: + HS ghép nhanh, đúng các thẻ. + HS tham gia trò chơi sôi nổi, tích cực. 2.Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để so sánh hai phân số ¼ và 3/4 Việc 1 : Em đọc thông tin hoạt động 2 10 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và đọc kĩ nội dung : Trong hai phân số có cùng mẫu số : - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. - Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp, trò chơi - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, Ghi chép ngắn - Tiêu chí ĐGTX: + HS nêu được cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. + HS hoạt động nhóm sôi nổi, tích cực. + HS mạnh dạn trình bày ý kiến của bản thân. Hoạt động ứng dụng: Em lấy một ví dụ, so sánh và nói cho bố mẹ biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu số === Tiếng Việt: BÀI 22B: THẾ GIỚI CỦA SẮC MÀU (T3) I.Mục tiêu: - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện Con vịt xấu xí. - KN: Nghe kể được câu chuyện Con vịt xấu xí. - TĐ: Tự giác, tích cực học tập - NL: Phân tích, tổng hợp vấn đề, xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện cụ thể. * HSKT: Nghe, kể lại được câu chuyện Con vịt xấu xí. * GDBVMT: - Giáo dục HS Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. II.Đồ dùng dạy học: máy chiếu III. Hoạt động học: A. Hoạt động thực hành *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: 11 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 + HS nắm được mục tiêu bài học và tạo tâm thế hứng thú, tích cự học tập. * Hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Quan sát ảnh thiên nga.Nêu nhận xét của em về chim thiên nga:(thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết quan sát, nêu được nhận xét về chim thiên nga. + HS nghiêm túc lắng nghe giáo viên kể chuyện Con vịt xấu xí. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. 2.Sắp xếp lại thứ tự các tranh dưới đây cho đúng với cốt truyện Con vịt xấu xí em vừa nghe kể:(thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được cốt truyện và sắp xếp đúng thứ tự các bức tranh. + HS dựa vào các tranh đã được xếp thứ tự kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. + HS hoạt động nhóm tích cực, sôi nổi. 3.Trả lời câu hỏi:(thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được câu chuyện và trả lời được các câu hỏi: Thiên nga là con vịt xấu xí trong truyện. Nhân vật bị xem là xấu xí vì thiên nga trong không giống những con vịt khác. Qua câu chuyện, An – đéc – xen muôn nói đừng cho rằng người khác là xấu xí vì họ không giống mình 12 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 GV liên hệ: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin. 4.Thi kể từng đoạn câu chuyện:(thực hiện theo SHDH) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể lại được câu chuyện. + HS mạnh dạn, tự tin thể hiện câu chuyện trước lớp. + HS chú ý lắng nghe bạn kể, nhận xét, bổ sung cho bạn. + HS đưa ra các tiêu chí và bình chọn bạn kể hay nhất. C.Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. === Tiếng Việt: BÀI 22C:TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP(T1) I.Mục tiêu: - KT: Mở rộng vốn từ : Cái đẹp. - KN: Sử dụng được các từ ngữ nói trên. - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. - NL: Vận dụng đặt được câu hay về những vẻ đẹp trong cuộc sống. *GDBVMT: - Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Giấy trong, phiếu III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản HĐ1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về vẻ đẹp của mỗi sự vật (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: trò chơi, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS quan sát ảnh, nêu được vẻ đẹp của các sự vật trong mỗi bức ảnh. + HS trả lời to, rõ ràng, tự tin + HS hoạt động nhóm tích cực, hiệu quả. HĐ2. Xếp vào ô thích hợp trong bảng dưới đây các tư thể hiện vẻ đẹp của người, con vật và cảnh vật. Viết kết quả vào vở hoặc phiếu học tập (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: 13 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Vấn đáp, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS xếp đúng các từ thể hiện vẻ đẹp của người, con vật và cảnh vật vào các ô thích hợp. + HS ghi nhanh vào vở kết quả bài làm. + HS tích cực hoạt động nhóm. + HS trả lời to, rõ ràng. HĐ3. Đặt câu với một từ tìm được ở hoạt động 2 (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS đặt được câu với các từ thể hiện vẻ đẹp của người, con vật và cảnh vật tìm được ở hoạt động 2. + HS tích cực hoạt động nhóm. + HS trả lời to, rõ ràng. C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo SHDH. === Ngµy d¹y: Thứ sáu, ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2019 Toán: BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ(T1) I.Mục tiêu: - KT: Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số, hai phân số cùng tử số. - KN: Thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số, hai phân số cùng tử số. - TĐ: Hào hứng, tích cực học tập. - NL: Vận dụng so sánh hai phân số khác mẫu số để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, băng giấy B. Hoạt động thực hành (Thực hiện như tài liệu) Nội dung ĐGTX: -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + HS thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh phân số cùng tử số chính xác, thành thạo. + HS có ý thức tự giác học tập, quan tâm, giúp đỡ bạn bè. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như tài liệu === Tiếng Việt: BÀI 22C:TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP(T2) I.Mục tiêu: 14 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 - KT: Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn mẫu. - KN: Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận ( lá, thân hoặc gốc của cây). - TĐ: Tự giác, hào hứng học tập. - NL: Sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hóa, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: một số đoạn văn mẫu B. Hoạt động thực hành HĐ1. Nhận xét về cách tả các bộ phận của cây (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Vấn đáp, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhanh các đoạn văn, nêu được các điểm đáng chú ý ở hai đoạn văn. + HS ghi nhanh nhận xét của mình vào vở. + HS tích cực hoạt động nhóm. + HS trả lời to, rõ ràng. HĐ2. Viết một đoạn văn tả lá, thân hoặc gốc của cái cây mà em yêu thích (thực hiện theo tài liệu) Nội dung ĐGTX: - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Vấn đáp, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS viết được đoạn văn tả một bộ phận của cây. + HS sử dụng dấu câu, ngắt câu, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. + HS trình bày vở khoa học, sạch đẹp. C. Hoạt động cơ bản: Đọc đoạn văn em vừa viết được ở lớp cho bố mẹ nghe. === H§GD §¹o đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(T2) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: -KT: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. -KN: - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -TĐ: -Yêu thích môn học, thích lao động. - NL: Cư xử lịch sự với những người xung quanh. GDKNS - Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết II. Đồ dùng dạy học: đồ dùng đóng vai. III/ Hoạt động dạy - học 15 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH H§1: Bày tỏ ý kiến .(Theo TLDH) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Thang đo, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS đồng ý với các ý kiến: c,d; không đồng ý với các ý kiến: a,b,đ. + Giải thích được: Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người ? + Trình bày rõ ràng, dễ hiểu. H§2: Đóng vai(BT4- SGK).(Theo TLDH) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp. Kĩ thuật: Xử lí tình huống, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: + HS đóng vai tự nhiên, xử lí tình huống phù hợp. + Biết đánh giá, nhận xét về cách xử lí tình huống của các nhóm + Mạnh dạn khi chia sẻ với bạn *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . 2. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người trong cuộc sống thường ngày. === HĐGD Kĩ thuật : TRỒNG RAU, HOA(T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - KT: -Biết chọn cây rau hoặc hoa con đem trồng. Biết cách trồng đợc cây rau,hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. -KN: - Trồng đợc cây rau,hoa trên luống hoặc trong chậu. -TD: -Có ý thức ham thích trồng cây, quan trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ. - NL: Vận dụng kiến thức đã học vào trồng rau hoa. II.Chuẫn bị: Hình ở SGK, cây rau, hoa con, chậu III/ Hoạt động dạy học: 1.Ôn định tổ chức: Nhóm trưởng kiểm tra dụng cụ – báo cáo chủ tịch HĐTQ – Báo cáo GV 2. Bài mới:- Giới thiệu bài : 16 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 HS đọc mục tiêu A. Hoạt động cơ bản 1- Kỹ thuật trồng cây con *HD quy trình kĩ thuật trồng cây con.(Theo TLDH) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: Biết một số yêu cầu khi trồng cây: + Khoảng cách giữa các cây khi trồng. + Đào hốc trồng cây, độ sâu của hốc. + Đặt cây vào giữa hốc. + Tới nước cho cây sau khi trồng. * Hoạt động thực hành.(Theo TLDH) Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Tiêu chí ĐGTX: Biết làm việc ở trên mô hình vườn hoa của lớp mình: + Khoảng cách giữa các cây khi trồng. + Đào hốc trồng cây, độ sâu của hốc. + Đặt cây vào giữa hốc. + Tới nước cho cây sau khi trồng. 2- Đánh giá kết quả của học sinh - GV nhận xét tiết học. - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị dụng cụ như sgk/52GV nhận xét nhắc nhở chuẩn bị học ở nhà === SHTT: Sinh hoạt đội ( Có ở hồ sơ đội) 17 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc: 2018 - 2019 18 Gi¸o viªn: Lª Ph¹m V©n Kh¸nh