Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

doc 22 trang thienle22 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_giao_vien_dinh_thi_to_nhu_truong_tieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Giáo viên: Đinh Thị Tố Như - Trường Tiểu học số 2 Kiến Giang

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TUẦN 20 Thø hai, ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: PHÂN SỐ ( Soạn điển hình) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Em nhận biết bước đầu về phân số. Biết phân số có tử số, mẫu số. - Kĩ năng: Biết đọc, viết phân số. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Hoạt động học: *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Chơi trò chơi “ Ghép thẻ” Việc 1: Cá nhân thực hiện vào phiếu HT Việc 2: Chủ động trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. Nói cho nhau nghe những số như thế nào thì chia hết cho 2 Việc 2: NT tổ chức chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng hỏi các bạn: Những số như thế nào thì chia hết cho 2? NT đưa ra một số và hỏi các bạn số đó có chia hết cho 2 không? Vì sao? 2.Em thực hiện lần lượt các hoạt động sau Em thực hiện theo SHD * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Ghép đúng thẻ với hình thích hợp. + Gấp giấy và tô màu như hướng dẫn. + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. 3.Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô hướng dẫn Em đọc nội dung SHD và chia sẻ với bạn. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm: Trong mỗi PS mẫu số cho biết số phần được chia ra trong mỗi hình, tử số cho biết số phần tô màu trong mỗi hình. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học +Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ toán học chính xác. 4.Thảo luận cách viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình dưới đây Việc 1 : Em thực hiện hoạt động a,b Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ với nhau, nhận xét và sửa sai cho bạn. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. + Nắm được: Tử số là số TN ở trên gạch ngang. Mẫu số là số TN ở dưới gạch ngang. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2,3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết rồi đọc được phân số chỉ phần đã tô màu . Tô được màu vào hình vẽ để được phân số tương ứng. (B1) + Viết được phân số theo mẫu. (B2) + Vẽ được hình biểu diễn phân số theo y/c ( B3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện theo SHD TiÕng ViÖt : CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (T1) ( Soạn điển hình) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc hiểu bài “Bốn anh tài”. Biết đọc với giọng kể, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung câu chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - Kĩ năng : Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Thái độ: Giáo dục học sinh biết làm việc nghĩa. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân- Hợp tác- Đảm nhận trách nhiệm II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đ * Hình thành kiến thức: 1.Thi nói nhanh tên của các nhân vật trong truyện Bốn anh tài Việc 1: Em liệt kê các nhân vật có trong câu chuyện và nói cho bạn nghe. Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi câu trả lời, nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. HĐ1: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được tên, đặc điểm của các nhân vật trong bài. (- tai rất to: Lấy Tai Tát Nước - ăn một lúc hết chín chõ xôi: Cấu Khây - bàn tay rất to: Nắm Tay Đóng Cọc - mười tuổi mà sức đã bằng trai mười tám: cẩu Khây - móng tay rất dài: Móng Tay Đục Máng - mười lăm tuổi đã tinh thông võ nghệ: Cấu Khây - dùng tay làm vô đóng cọc: Năm Tay Đóng Cọc - lấy vành tai tát nước suối lên ruộng: Lấy Tai Tát Nước - lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng: Móng Tay Đục Máng.) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Phối hợp tốt với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập. 2.Nghe thầy cô đọc truyện sau Lắng nghe, theo dõi. 3.Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa Việc 1 : Em giải nghĩa từ Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Việc 4 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. 4.Cùng luyện đọc Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn (1- 2 lần) Việc 2: Hai bạn cùng bàn trao đổi. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động của nhóm Việc 4: CHĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc bài trong nhóm 5.Sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiêt trong truyện. Việc 1: Em đọc thông tin và xếp lại trình tự của câu chuyện. Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Lắng nghe tích cực. + Hiểu nghĩa của từ : núc nác: cây thân gỗ, lá chỉ có ở ngọn, quả rất dài, dẹt và rộng. Núng thế: lâm vào thế yếu, không chống đỡ được nữa. + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm, + Sắp xếp các thẻ theo đúng trình tự các chi tiết trong câu chuyện:a- g - d - e -b- c- h + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Giọng đọc phù hợp với từng đoạn. 6.Trả lời câu hỏi Việc 1: Em trả lời các câu hỏi theo SHD vào giấy nháp Việc 2: Hai bạn cùng trao đổi, nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài đọc qua phần trả lời câu hỏi (HĐ5) 1)c. 2) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, nghĩa hiệp chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn Ý kiến chia sẻ sau tiết học TiÕng ViÖt: chuyÖn vÒ nh÷ng ng­êi tµi giái (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? Nhận biết được câu kể trong đoạn văn. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ năng: Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được .Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? - Thái độ:GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, nâng cao năng lực sử dụng ngôn ngữ. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD. HS: SHD, vë III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành: Bài 1,2,3.4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Cẩu Khây / hé cửa. Yêu tinh / thò đầu vào, lè lười dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc / đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh / bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây / liền đuổi theo nó.(Bài1) + Theo lịch phân công, sáng hôm ấy, em và Long làm công tác trực nhật. Em quét lớp. Bạn Long xả giẻ lau bảng lớp, bàn ghế. Xong việc, bạn Long tưới những chậu hoa ngoài hành lang của lớp. Em sắp xếp lại những quyển truyện đọc và sách tham khảo ở kệ sách cuối lớp. (Bài 2) + Theo lịch phân công, sáng hôm ấy, em và Long / làm công tác trực nhật. Em / quét lớp. Bạn Long / lau bảng lớp, bàn ghế. Xong việc, bạn Long / tưới những chậu hoa ngoài hành lang của lớp. Em / sắp xếp lại những quyển truyện đọc và sách tham khảo ở kệ sách cuối lớp. (Bài 3) + Hợp tác nhiệt tình trong nhóm. + Tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trả lời đúng, ngắn gọn; mạnh dạn . + Kiểm tra kết quả của bạn một cách khách quan, toàn diện, chính xác. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH.  Thø ba ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn (T1) I.Mục tiêu: - Kiên thức: H biết phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. - Kĩ năng: Viết được thương của phép chia dưới dạng phân số. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, bé thùc hµnh To¸n, thÎ. HS: SHD, bé thùc hµnh To¸n. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Trò chơi “Ghép thẻ” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Ghép thẻ kết quả với hình thích hợp đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc và làm theo từng bước chính xác. H nắm được: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. (HĐ2) +. Trả lời đúng câu hỏi (HĐ3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: chuyÖn vÒ nh÷ng ng­êi tµi giái (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nội dung bài viết. - Kĩ năng: Nghe –viết đúng đoạn văn “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp”; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần uôt/uôc. - Thái độ: Gi¸o dôc HS ý thøc viÕt ®óng, viÕt ®Ñp. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp; nâng cao năng lực nghe viết. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD. HS: SHD, vë III. Hoạt động dạy học: HĐ5: Viết chính tả * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: XIX , Đân-lớp, nẹp sắt Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ6: Điền vào chỗ trống: * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Tiêu chí đánh giá : + b) - Cày sâu cuốc bẫm. - Mua dây buộc mình. - Thuốc hay tay đảm. - Chuột gặm chân mèo. - Thẳng như ruột ngựa. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Trình bày rõ rang, ngắn gọn, dễ hiểu. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo s¸ch HDH. TiÕng ViÖt: niÒm tù hµo viÖt nam (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo,là niềm tự hào của người Việt Nam . - Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ khó. Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. - Thái độ: Giáo dục học sinh tự hào về nền văn hóa lâu đời của dân tộc. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, thÎ tõ. HS: SHD. III. Hoạt động học: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được những hình ảnh khắc trên mặt trống. ( Trên mặt trống đồng được khắc: ngôi sao nhiều cánh, các vù công nhảy múa, chèo thuyền, hình hươu nai có gạc, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá, muông thú. ) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giáTX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, giọng đọc tự hào, ca ngợi. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài ( HĐ3: Chọn đúng: a - 3; b- 6; c -1; d- 4; e - 5; g - 2.) HĐ5: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Trả lời được ND câu hỏi: 1) Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. 2) Trên trống đồng Đông Sơn có những hoa văn: ngôi sao nhiều cánh, những hình tròn đồng tâm, vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc. 3) Chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. 4) Những hoạt động được miêu tả trên trống đồng: con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh. 5) Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn tinh tế, một cô vật quý phản ánh nền văn minh của con người Việt cổ, một nền văn hóa lâu đời, bền vững của dân tộc Việt Nam. + Phối hợp tốt với bạn, biết lắng nghe chia sẻ . + Trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy. + Nắm nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo,là niềm tự hào của người Việt Nam . IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện theo hướng dẫn. Khoa học: ÂM THANH ( T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu - Kiến thức: Có hiểu biết cơ bản về âm thanh. - Kĩ năng: Nêu được tên một số nguồn phát ra âm thanh; nhận biết được những âm thanh xung quanh. - Thái độ: GD HS yêu thích tìm hiểu về khoa học. - Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực; giao tiếp tốt; trình bày rõ ràng, ngắn gọn. THKNS: Biết giữ yên tĩnh cho mọi người khi cần thiết. II. Chuẩn bị: - Hai thanh sắt, hòn sỏi., chậu nước. III. Hoạt động học Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát và trả lời Việc 1: Thảo luận việc bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra từ đâu? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo * ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở. - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: + Quan sát tranh. +H nêu được: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Âm thanh do con người gây ra, âm thanh nghe được vào buổi sáng, ban ngày, ban đêm, + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. 2. Thực hành tạo ra âm thanh Việc 1: Sử dụng các vật trong hình trang 3 sách HDH, làm thế nào để phát ra âm thanh? Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 3: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 3. Chơi trò chơi “Tiếng gì thế” Việc 1: Chuẩn bị dụng cụ: Một số vật để tạo ra tiếng động Việc 2: Tiến hành: Cả lớp chia thành 2 đội chơi và cử 1 trọng tài. Mỗi đội tìm cách tạo ra các tiếng động với các vật mà đội đã chuẩn bị. Các đội nghe và xác định vật gây ra tiếng động, cách gây ra tiếng động rồi viết vào giấy. Đội nào đúng nhiều hơn thì đội đó thắng. * ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, thí nghiệm thực tiễn, trình bày miệng. - Tiêu chí ĐG: + Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng; khi chúng có sự va chạm vào nhau. + Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi sự rung động ngừng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi. Có những trường hợp sự rung động rất nhỏ mà ta không thể nhìn thấy trực tiếp. Nhưng mọi âm thanh phát ra đều do sự rung động của các vật. + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. 4. Thảo luận: 1. Khi chúng ta xem tivi, âm thanh đã lan truyền qua môi trường nào tới tai ta? Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 2. Khi đứng gần ti vi hay khi đứng xa ti vi, ta nghe thấy âm thanh nào to hơn? 3. Âm thanh khi lan truyền ra xa nguồn phát âm sẽ mạnh lên hay yếu đi? Việc 1: Em đọc kĩ yêu cầu và hoàn thành câu trả của mình Việc 2: Chủ động trao đổi với bạn bên cạnh và lắng nghe ý kiến của bạn để cùng kiểm tra đánh giá cho nhau. Việc 3: Em tiếp tục đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất kết quả. 5. Thí nghiệm - Các nhóm lấy đồ vật đã chuẩn bị sẵn như đặt lên bàn. Việc 1: NT tổ chức cho 1bạn tiến hành tay cầm 2 vật nhỏ nhúng ngập vào nước rồi cọ xát nhẹ vào nhau. Bạn kia áp 1 tai vào thành chậu, tai kia bịt lại. Sau khi các thành viên trong nhóm đã thực hành xong thì nhóm trưởng sẽ hỏi: 1. Bạn có nghe tiếng cọ xát của các vật không ? 2. Kết quả này cho thấy âm thanh có thể truyền qua thành chậu, qua nước được không ? 3. Thí nghiệm này cho chúng ta thấy âm thanh có thể truyền qua những chất nào ? Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với giáo viên. * ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, thí nghiệm thực tiễn, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Âm thanh không chỉ truyền qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng. + Âm thanh khi lan truyền ra xa nguồn phát âm thanh sẽ yếu đi. + Nắm nội dung ghi nhớ ( Trang 4) + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. *Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau HĐNG: HỘI THI KHAI BÚT ĐẦU XUÂN ( HỘI THI VIẾT CHỮ ĐẸP) I. Mục tiêu: -Kiến thức: H hiểu được “Hội thi Khai bút đầu xuân” là phong tục vừa mang ý nghĩa linh thiêng vừa thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc. - Kĩ năng: Viết được một bài viết đẹp. - Thái độ: Tự hào về truyền thống hiếu học của dân tộc. - Năng lực: Hợp tác nhóm, giao tiếp. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Giấy viết bài, bút. III.Các hoạt động học: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Cùng hát bài “Ngày Tết quê em” - Nghe cô giáo phổ biến nội dung tiết học. 1. H viết bài vào vở. 2. Trưng bày sản phẩm - Trao giải. - CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp trưng bày bài trên bảng. - Cả lớp cùng cô giáo nhận xét, đánh giá. - Chọn bài đẹp, trao thưởng. * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp, pp viết - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được yêu cầu tiết học. + Viết xong bài viết theo y/c. + Trình bày bài viết sạch, đẹp, cẩn thận. + Nhận xét bài bạn một cách khách quan, toàn diện. * Cô giáo nhận xét tiết học  Thø tư ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trường hợp phân số lớn hơn 1) . - Kĩ năng: Bước đầu so sánh phân số với 1. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD; HS: SHD. III. Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: BT 1,2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, PP viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang +Viết được thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số Nắm được: Kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số ( trường hợp phân số lớn hơn 1) . (Bài 1) +Viết được số tự nhiên dưới dạng PS theo mẫu Nắm được: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một PS có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 (Bài 2) + Viết được phân số đã tô màu ở hình 2. ()5 8 + Trình bày vở cẩn thận, sạch, đẹp. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo SHD. TiÕng ViÖt: niÒm tù hµo viÖt nam (T2) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Em tiếp tục luyện cách viết văn miêu tả đồ vật. - Kĩ năng: Viết được bài văn tả đồ vật mà em thích có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; diễn đạt thành câu rõ ý. - Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý trọng đồ dùng. - Năng lực: Nâng cao năng lực, quan sát sử dụng ngôn ngữ viết. II. ChuÈn bÞ §DDH: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS: Vở Tiếng Việt 2. III. Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành HĐ1: (Theo tài liệu) - PP: quan sát, viết - KT: quan sát, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định được trọng tâm đề ra. + Viết đươc một bài văn tả đồ vật đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài, đảm bảo cấu trúc. + Lời văn tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. + Chú ý dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở cẩn thận, sạch sẽ. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. HĐGD ĐĐ: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2) (Bài soạn điển hình) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Kiến thức: Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động . Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ năng: Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng , giữ gìn thành quả lao động của họ. - Thái độ: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu THKNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động . Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động . III. Phương tiện dạy học : Một số đồ dùng trò chơi sắm vai . IV.Các hoạt động dạy – học: Khởi động - Hát bài hát Cháu yêu chú công nhân. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Những việc nên làm - HS thảo luận nhóm bài tập 3, trang 30 SGK Đạo đức,lựa chọn những hành vi việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động và giải thích lí do lựa chọn. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi , bổ sung ý kiến. * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Mỗi một người, trong đó có các em, có rất nhiều việc làm thể hiện sự quan tâm, kính trọng và biết ơn người lao động như hành vi lịch sự, lễ phép khi cư xử ới người lao động, tôn trọng công sức của người lao động + Hợp tác tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. 2. HS thảo luận cách xử lí và đóng vai theo những tình huống sau: - Tình huống 1: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ làm gì? - Tình huống 2: Tiến và các bạn đang chăn trâu cạnh đường thì thấy một bác gánh đô cồng kềnh đi qua, chẳng may một gói hàng bị tuột rơi xuống đất. Tiến và các bạn sẽ làm gì? - Tình huống 3: Mấy chị em Liên đang chơi trong ngõ thì gặp chú đưa thư. Chú hỏi thăm địa chỉ một người trong làng. Liên sẽ làm gì? - Tình huống4: Các bạn và Quân đang ngồi học bài thì thấy cô nhân viên bưu điện đến thu tiền cước điện thoại. Cô Bình hàng xóm vắng nhà, cô nhân viên đã đến nhiều lần mà không gặp. Quân sẽ làm gì? Các nhóm thảo luận để xử lí tình huống và phân công vai, chuẩn bị đóng tiểu phẩm. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm. các nhóm khác chú ý xem xét và trao đổi cảm tưởng, ý kiến. - GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang 3. Trò chơi “Nếu thì ” Hai nhóm HS đối đáp nhau tìm câu trả lời đúng. Nhóm nào tìm câu trả lời đúng và nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc. HS tìm các hành vi thể hiện sự kính trọng và biết ơn những người lao động trong trường học theo bảng sau: STT Nếu Thì 1 Nếu em gặp thầy cô giáo 2 Nếu em gặp bác bảo vệ 3 Nếu em gặp cô y tá 4 Nếu em gặp cô văn thư 5 Nếu em gặp cô lao công đang quét lớp 6 Nếu cô giáo đang ở trong lớp 7 Nếu bác nhà bếp đưa cơm cho lớp em 8 Nếu em nhìn thấy cô giáo đang bê nhiều sách vở vào lớp 9 Nếu em gặp thầy cô vào ngày Tết * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Cư xử đúng mực trong mọi tình huống. + Có thái độ tôn trọng người lao động nói chung và người lao động trong trường em đang học. + Biết được: Các hành v i thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động mang lại niềm vui và sự động viên to lớn cho những người lao động quanh em, cho bố mẹ em, cho các thầy cô. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Lắng nghe, chia sẻ, đánh giá khách quan. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 1.Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài hát nói về người lao động 2.Thực hiện các việc làm thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động ở trường, ở nhà, ở ngoài xã hội. Ôn luyện Toán: ÔN LUYỆN TUẦN 19 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố hiểu biết về số đo diện tích theo đơn vị km2. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ năng: Đọc, viết chuyển đổi đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 ; chuyển đổi từ km2 sang mét vuông. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.H làm được BT1,2,5,6,7 - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Toán theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III.Hoạt động dạy học: A.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT:1,2,5,6,7 : (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc, viết được số đo diện tích theo đơn vị km2 . (BT 1). + Chuyển đổi đúng các số đo diện tích theo đơn vị km2 ; chuyển đổi từ km2 sang m2 (BT2). + Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. (BT5). + Giải được bài toán có lời văn liên quan đến diện tích hình chữ nhật. (BT6) + Tính được diện tích hình bình hành theo y/c ( Bài 7) + HS hợp tác nhóm, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học * HS có năng lực làm bài tập vận dụng IV. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. Ôn luyện Tiếng Việt: «n luyÖn TUẦN 19 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu bài Thanh âm của núi; biết trao đổi ý kiến về những điều con người đã làm đẹp cho cuộc sống. - Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có vần iêc/iêt. Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Thái độ: Giáo dục học sinh biết tự hào về nhạc cụ dân tộc; về tiếng khèn của người Mông. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin . II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh hoạt động : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang IV. Hoạt động học: HĐ1,2: (theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được những điều em biết về những đồ dùng do bàn tay khéo léo của con người làm ra. + Hiểu được nội dung câu chuyện qua phần trả lời câu hỏi: Câu a: (Nêu được theo cảm nhận). Câu b: Tiếng khèn là sợ dây tâm linh nối người sống với người đã khuất. Câu c: Những ống trúc trên thân khèn có ý nghĩa rất sâu sắc. Câu 4: Tiếng khèn của người Mông mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, đong đầy tình cảm và dạt dào sức sống. + Trả lời ngắn gọn, rõ nội dung, diễn đạt trôi chảy. + Trình bày vở sạch sẽ, cẩn thận. HĐ3, 4, 5 : (theo tài liệu) *ĐGTX: - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 3a) Thứ tự các từ cần điền: xin, sống, xảy, sợ. 3b) Xác định được câu viết đúng chính tả. + Nhận diện đúng câu kể Ai làm gì?. ( Bài 4) + Viết được bộ phận CN để hoàn thành câu ( bài 5) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Trình bày vào vở sạch sẽ, cẩn thận. IV.Hướng dẫn HĐ ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng  Thø năm ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: luyÖn tËp I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. -Kĩ năng: Biết đọc, viết phân số. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, BP HS: SHD. III.Hoạt động học: A. Hoạt độngthực hành: HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát , Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viết, đọc được phân số đúng,nhanh, chính xác. + Nêu được TS và MS của PS vừa viết. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3,4,5 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Viết, đọc được PS chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình. (Bài 2) + Viết, đọc được phân số kèm theo đơn vị đo. (Bài 3) +Viết được mỗi số tự nhiên dưới dạng PS có MS bằng 1. (Bài 4) + Viết được số thích hợp vào ô trống.( Bài 5) + Trình bày vở khoa học, sạch sẽ, cẩn thận. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. TiÕng ViÖt: niÒm tù hµo viÖt nam (T3) I.Mục tiêu: -Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể. Hiểu ý nghĩa của các câu chuyện đó. - Kĩ năng: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, sinh đông, sáng tạo. - Thái độ: GD HS yêu thích đọc sách . - Năng lực: Phối hợp tốt trong nhóm, lắng nghe; nâng cao năng lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ. II. ChuÈn bÞ §DDH: GV- HS : SHD, 1 số câu chuyện về người có tài. III. Hoạt động học: HĐ2: Kể chuyện trong nhóm ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài . + Chọn được đại diện tiêu biểu để kể trước lớp. HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp ( Theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp, PP viết Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Kể được một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài . + Lời kể tự nhiên, dễ hiểu; biết kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt trong khi kể. + Mạnh dạn, tự tin trước tập thể. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH TiÕng ViÖt: giíi thiÖu quª h­¬ng (t1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của câu kể Ai thế nào? - Kĩ năng: Xác định được bộ phận chủ ngữ. vị ngữ của câu kể Ai thế nào? - Thái độ: Giáo dục học sinh giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, rèn luyện năng lực ngôn ngữ , có khả năng giải quyết vấn đề. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD; HS: SHD,vë III. Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản: HĐ1,2 : (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nghe tả, đoán được đồ vật được nghe. + Tìm hiểu về các bộ phận trong câu kể Ai thế nào? 1) Các câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? 2) a. Nhà cửa thưa thớt, chúng hiền lành; Anh trẻ, khoẻ mạnh. b. Nhà cửa thế nào?; chúng (đànvoi) thế nào?; Anh thế nào? 3) a. Nhà cửa thưa thớt dần. Chúng thật hiền lành. Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. b.Cái gì thưa thớt dần?Nhưng con gì thật hiền lành? Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? 4) Câu Từ ngữ nêu đặc điểm, Từ ngữ chỉ sự vật có đặc tính chất hoặc trạng thái điểm, tính chất hoặc của sự vật trạng thái M: - Bên đường, cây cối xanh um cây cối xanh um. - Nhà cửa thưa thớt dần. thưa thớt dần Nhà cửa - Chúng thật hiền lành. thật hiền lành Chúng - Anh trẻ và thật khoẻ trẻ và thật khoẻ mạnh Anh Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang mạnh + Nắm nội dung ghi nhớ ( T 23) + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. + Phối hợp tốt với bạn để giải quyết nhiệm vụ học tập. HĐ 3, 4: (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, PP viết - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn + Đặt được câu kể Ai thế nào? Đúng ngữ pháp, dùng từ đúng. (Ảnh 1: Thác nước / đẹp như một bức tranh. Ảnh 2: - Vườn hoa / rực rỡ đủ sắc màu. ) + Kiểm tra được kết quả của bạn theo yêu cầu. + Trình bày ngắn gọn, nói đúng nội dung trao đổi. + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. III. H­íng dÉn phÇn øng dông: -Thùc hiÖn theo SHD. Khoa học: ÂM THANH (Tiết 2) I.Mục tiêu - Kiến thức: có hiểu biết cơ bản về âm thanh. - Kĩ năng: Nêu được âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào; Âm thanh thay đổi như thế nào khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ minh họa. - Thái độ: GD HS yêu thích tìm hiểu về khoa học. - Năng lực: HS hợp tác nhóm tích cực; giao tiếp tốt; trình bày rõ ràng, ngắn gọn. II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS; mỗi nhóm hai cốc giấy hoặc ống nhựa (ống bơ) , một sợi dây mềm dài III. Hoạt động dạy học: B. Hoạt động thực hành; HĐ1: Làm bài tập( Theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết - KT: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Bài a) Khoanh vào B, C, E, G Bài b) Khoanh vào A, B, C, E + Phối hợp tốt trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ học tập. + HS tự tin bày tỏ ý kiến, nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ2: Thực hành làm điện thoại dây( Theo tài liệu) * ĐGTX: - PP: Quan sát,Vấn đáp gợi mở, viết Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang - KT: Nhận xét bằng lời, thí nghiệm thực tiễn, trình bày miệng, ghi chép ngắn. - Tiêu chí ĐG: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ làm thí nghiệm. + Phối hợp tố với bạn để làm thực hành thí nghiệm. + Biết được : âm thanh có thể truyền qua sợi dây. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Các em phải biết nói với người thân và mọi người có thể sử dụng một số biện pháp phòng chống tiếng ồn của các âm thanh cho bản thân và những người xung quanh.  Thø sáu ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2019 To¸n: ph©n sè b»ng nhau (t1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Kĩ năng: Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số. Xác định được hai phân số bằng nhau. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành. II.ChuÈn bÞ §DDH: GV: SHD, bé thùc hµnh To¸n, thÎ. HS: SHD, bé thùc hµnh To¸n, b¨ng giÊy. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Trò chơi “Đố bạn” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viết và đoch được PS chỉ phần đã tô màu của hình em vừa vẽ. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2, 3 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: +Đọc và làm theo từng bước chính xác. (Bài 2) H nắm được tính chất cơ bản của PS ( SHD- Trang 21) + Tìm được VD minh họa tính chất cơ bản của PS. Ghép được các PS bằng nhau ( Bài 3) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang TiÕng ViÖt: giíi thiÖu quª h­¬ng (T2) I Môc tiªu: - Kiến thức: Hiểu được cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. - Kĩ năng: Biết cách quan sát và trình bày được những đổi mới ở địa phương mình. - Thái độ: Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. -Năng lực: Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu) GDKNS:-Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu) II.ChuÈn bÞ §D DH: GV: SHD, tranh. HS: SHD, vë. III. Hoạt động học: B. Hoạt động thực hành: HĐ1: (theo tài liệu) * Đánh giá TX: - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí đánh giá: + Nói được về một địa phương nơi em ở theo gợi ý trong SHD. + Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. Nói đúng nội dung cần trao đổi. HĐ 2,3,4: (theo tài liệu) *Đánh giáTX: - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được đoạn văn theo y/c. VD: Làng quê nơi em ở đã hoàn toàn thay đổi so với sáu tháng trước đây. Nhà cửa hai bên rất khang trang, không còn lụp xụp và nhếch nhác như xưa. Cây cối tỏa rợp bóng mát cả lòng lề đường. Cách 20 mét thì có một thùng rác công cộng màu xanh lá nên đường phô thật là sạch sẽ. Con đường được rải nhựa thẳng tắp, không còn ố gà. Hệ thống thoát nước được lắp đặt mới, tránh được tình trạng ngập lụt sau những cơn mưa to. Tối tối, những ngọn đèn cao áp tỏa ánh sáng vàng dịu cho chúng em chơi đùa trong thôn. Mọi người đều hân hoan, hãnh diện về Khu dân cư Văn hóa của địa phương mình. + Bình chọn được bạn viết đoạn văn hay nhất. + Ngôn ngữ viết văn sinh động, giàu hình ảnh, chân thực. + HS phối hợp tốt trong nhóm, chủ động làm BT. IV. H­íng dÉn phÇn øng dông: Thùc hiÖn theo SHD. Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang SINH HOẠT ĐỘI ( Đã thực hiện ở hồ sơ Đội) Giáo viên: Đinh Thị Tố Như 22