Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

doc 22 trang thienle22 7140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_giao_vien_nguyen_thi_thuy.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

  1. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 TUẦN 14 Ngày dạy:Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết: Chia một tổng cho một số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD học Toán. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - Cả lớp hát một bài mà các em yêu thích. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Thi giải toán” (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Điền kết quả vào biểu thức đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số kia rồi cộng các kết quả lại + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3. Tính theo hai cách (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Cách 1: (25 + 35 ) : 5 = 60 : 5 = 12 Cách 1: (25 + 35 ) : 5= 25 : 5 + 35 : 5 = 5 + 7 +12 + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 1
  2. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính hai cách đúng, nhanh. (B1) + Tính hai cách theo mẫu nhanh, chính xác.(B2). + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo tài liệu === Tiếng Việt: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc - hiều bài Chú Đất Nung 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả; đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất.) - Hiểu từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, Hòn Rấm Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ 3. Thái độ: GD HS biết yêu thương đoàn kết, sống hòa đồng với bạn bè. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, rèn luyện năng lực ngôn ngữ; GDKNS: KN xác định giá trị. KN tự nhận thức bản thân. KN thể hiện sự tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu, giấy trong III. Hoạt động dạy học : HĐ1. Quan sát bức tranh . (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Bức tranh vẽ chú bé Đất đang nói chuyện với ông Hòn Rấm - Chiếc lọ thủy tinh đựng hai người bột - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi trả lời. HĐ2,3, 4: Luyện đọc đúng: (theo SHD) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 2
  3. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lý. + Ngắt sau dấu phẩy, nghĩ sau dấu chấm, + Nối đúng từ ở cột A với nghĩa của từ ở cột B: a – 3, b – 4,c – 1, d – 2, e – 7, g - 5, h - 6 + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả; đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất.) HĐ5: Thảo luận, trả lời câu hỏi: (theo tài liệu): * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: Trarlowif đung các câu hỏi - Câu 1: Cu chắt có những đồ chơi: chú bé Đất, hai người bột - Câu 2: Chú bé Đất được nặn từ đất sét. Hai người bột được nặn từ bột màu sắc sặc sỡ, rất đẹp Câu 3.Cu chắt bỏ hai người bột vào lọ thủy tinh vì sợ chú bé đất làm bẩn Câu 4. Chú bé Đất nhớ quê, ra cánh đồng gặp trời đổ mưa, chú bị ngấm nước, rét run. Câu 5. Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê nhát. Câu 6.b) Được rèn luyện trong khó khăn, gian khổ. - Nội dung chính của bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. Sử dụng, bảo quản đồ chơi của mình. === Tiếng Việt: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê; 2. Kĩ năng: Viết đảm bảo quy trình; Viết đúng những từ dễ viết sai phong phanh, khuy bấm, vải xa tanh,viết đúng các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng s/x, có tiếng chứa vần âc/ât. 3. Thái độ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. 4.Năng lực: Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - PBT bài 4a. III. Điều chỉnh hoạt động: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 3
  4. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức. Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài học. HĐ2: Tìm hiểu bài viết: - Cá nhân tự đọc bài viết - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết từ khó vào vở nháp, chia sẻ cùng GV B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Viết chính tả (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: phong phanh, khuy bấm, vải xa tanh, + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. HĐ2: Làm bài tập 2b, 3a (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời - Tiêu chí: 2.b:Điền đúng: đất, nhấc, cất, rất,bậc, lật,nhấc, bậc 3a: xinh xắn, sắc sảo, xúng xính,xa xa, + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (Theo tài liệu) === Ngµy d¹y: Thø ba ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2018 To¸n CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Em biết chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. 2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng chia cho số có một chữ số trong thực hành tính nhanh, thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 4
  5. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Tìm hiểu mục tiêu bài học Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó HĐ1. Chơi trò chơi” Ai nhanh, ai đúng” Nối phép tính với kết quả ước lượng đúng nhất - Nhận xét, chia sẻ trò chơi. + Bạn làm cách nào để ước lượng đúng kết quả các phép tính? + Để kiểm tra lại kết quả ước lượng đúng hay sai bạn làm thế nào? + Qua trò chơi này các bạn muốn chia sẻ điều gì? * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở,. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Điền kết quả vào ô trống đúng,nhanh, chính xác. + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả 2.Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 187 284 : 6 Việc 1: Em đọc nội dung trong SHD trang 46 Việc 2 : Em và bạn cùng nói cho nhau nghe về cách đặt tính và cách tính Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các ban chia sẻ trong nhóm về cách đặt tính và cách tính. Hỏi bạn: - Bạn có nhận xét gì về phép chia này - Ở mỗi lần chia bạn phải thực hiện lần lượt những thao tác nào? - Bạn có nhận xét gì về số dư của mỗi lần chia với số chia. Thống nhất ý kiến, báo cáo với cô giáo Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 5
  6. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 -Mời 1 bạn lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính phép tính: 187284 : 6 = (bạn vừa làm vừa nêu lại cách tính) Hỏi bạn: - Ở mỗi lần chia bạn phải thực hiện lần lượt những thao tác nào? - Bạn có nhận xét gì về số dư của mỗi lần chia so với số chia. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu cách đặt tính rồi tính đúng, nhanh. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. 3. Đặt tính rồi tính Việc 1: Em làm bài tập vào bảng con Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi bài, nhận xét, sửa sai cho bạn. Nói cho bạn nghe cách thực hiện tính. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm -HĐTQ mời 1 bạn trình bày cách làm một phép tính ở HĐ3 -Mời các nhóm nhận xét. * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nêu cách đặt tính rồi tính đúng, nhanh. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. HĐTQ:- Qua tiết học hôm nay các bạn muốn chia sẻ điều gì? === Tiếng Việt: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (T3) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy 2. Kĩ năng: Nhận biết một số dạng câu có nghi vấn nhưng không dùng để hỏi vào làm bài tập 3. Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 6
  7. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 III. Hoạt động dạy học : Bài 4, 5, 6 (Theo tài liệu) - PP: quan sát, viết. - KT: phiếu đánh giá tiêu chí - Tiêu chí đánh giá: 4. Hăng hái nhất và khỏe nhất là ai ? - Trước giờ học, chúng em thường làm gì ? - Bến cảng như thế nào ? - Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu ? 5. có phải - không ? phải không ? à ? 6. a,d. hỏi bạn điều chưa biết b, c, e Nêu ý kiến của người nói – nêu đề nghị Dùng từ chính xác, câu trọn vẹn đúng ngữ pháp, diễn đạt hay. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: BÚP BÊ CỦA AI? (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc – hiểu bài Chú Đất Nung 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện , đọc phân biệt giọng lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) - Hiểu các từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người yếu đuối 3. Thái độ: GD HS biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. 4. Năng lực: Hợp tác nhóm, rèn luyện năng lực ngôn ngữ; GDKNS: KN xác định giá trị. KN tự nhận thức bản thân. KN thể hiện sự tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: Máy chiếu III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học * Em nghe cô giáo giới thiệu bài và ghi đề bài vào vở. *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1 : Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 7
  8. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Hình thành kiến thức: 1.Quan sát bức tranh sau đây và cho biết bức tranh vẽ những gì ? Việc 1: Em quan sát tranh trang 63 SHD và cho biết bức tranh vẽ những gì ? Việc 2 :Hai bạn cùng trao đổi câu trả lời, nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Tranh vẽ hai người trên thuyền sắp bị chìm xuống nước - Nói đúng nội dung bức tranh, nói to, không bị lặp kết quả. HĐ2. Nghe đọc bài. Nghe cô giáo giới thiệu bài “ Chú Đất Nung” Nghe cô giáo đọc bài, các bạn theo dõi, đọc thầm. 3.Giải nghĩa từ Việc 1 : Em đọc từ và lời giải nghĩa, nối các từ với lời giải nghĩa phù hợp trên giấy trong. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. Việc 4 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. 4.Cùng luyện đọc Việc 1: Học sinh đọc cá nhân theo các yêu cầu : - Đọc từ ngữ ( 1-2 lần ) - Đọc câu - Đọc nối tiếp đoạn, đọc bài. Việc 2: Hai bạn cùng bàn đọc cho nhau nghe. Nhận xét bạn Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển đọc câu, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài. Nhận xét, đánh giá bạn. Việc 4: CHĐTQ điều hành thi đọc giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc hay, nhận xét, tuyên dương bạn. *Mời 1bạn đọc toàn bài. * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 8
  9. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghĩ hợp lý. + Đọc trôi chảy lưu loát; đọc phân biệt giọng lời người kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung) + Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện + Phân vai thể hiện được giọng đọc của các nhân vật. + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: - buồn tênh: buồn vì có cảm giác thiếu vắng một cái gì đó - hoảng hốt: đột ngột, mất tự chủ do bị đe dọa bất ngờ - nhũn: qúa mềm, gần như bị nhão ra - se: không còn thấm nhiều nước, hơi khô đi - cộc tuếch: ngắn gọn,không đưa đẩy, màu mè 5.Thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc thầm các đoạn trong bài và thay nhau trả lời các câu hỏi sau ghi ra nháp ý trả lời của mình. : Việc 2: Hai bạn cùng trả lời, nhận xét ,sửa sai và bổ sung cho bạn. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm Việc 4: CHĐTQ điều hành các nhóm trình bày trước lớp,đánh giá, nhận xét nhau. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * Đánh giá thường xuyên + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. + Tiêu chí đánh giá: hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Câu 1: Kể lại được tai nạn của hai người bột - Câu 2: kể lại việc chú bé Đất cứu hai người bột +Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, kho khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người yếu đuối - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. HĐ6: Luyện đọc theo vai đoạn 3 * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 9
  10. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Biết đọc theo vai của đoaạn 3 Đọc đúng, trôi chảy, ngữ điệu phù hợp với nhân vật *Hoạt động kết thúc tiết học: Chia sẻ ý kiến sau tiết học B. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài em vừa học cho bố mẹ nghe. === Ôn luyện Toán: «n luyÖn to¸n tuÇn 13 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11; nhân với số có đến ba chữ số.Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đo diện tích 2. Kĩ năng: Thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11; nhân với số có đến ba chữ số.Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, đo diện tích một cách thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học II. Đồ dung dạy học: - Hệ thống BT. III.Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò mình yêu thích. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B. Hoạt động thực hành: BT: 1, 2,4, 6, 7: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Tích hợp - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính nhẩm nhanh, chính xác (BT1). + Đặt tính và tính đúng nhanh, chính xác (BT2). + Đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích nhanh, chính xác. (BT4). + Giải toán đúng, nhanh. (BT6) + Tính bằng cách thuận tiện đúng, nhanh. (BT7) + HS hợp tác nhóm, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 10
  11. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * HS có năng lực làm bài tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 9. C. Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài. === Ngµy d¹y: Thø tư ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2018 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách thực hiện phép chia cho số cố có chữ số 2. Kĩ năng: Thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học: HĐ1. Hoạt động thực hành Bài 1,2,3,4,5 (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: - Bài 1. Đặt tính rồi tính nhanh, chính xác - Bài 2. Viết theo mẫu nhanh, chính xác - Bài 3,4,5. Giải toán nhanh, chính xác - Bài 6. Tính theo hai cách đúng, nhanh + Hợp tác nhóm tích cực, nói to, không bị lặp kết quả IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHDH. === Tiếng Việt: BÚP BÊ CỦA AI?(T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – kể lại câu chuyện Búp bê của ai ? 2. Kĩ năng: Nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh 3. Thái độ: Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưu tầm những mẫu chuyện hay 4. Năng lực: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Sách HD III. Hoạt động dạy học: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 11
  12. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 A.Hoạt động cơ bản HĐ 1: Nghe thầy cô giáo kể chuyện Búp bê của ai ? (Theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát. + Kĩ thuật: Lắng nghe. + Tiêu chí đánh giá: Lắng nghe cô giáo kể câu chuyện và nhớ nội dung câu chuyện HĐ2. Dựa vào câu chuyện đã nghe, tìm lời thuyết minh (Theo tài liệu) - Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Sắp xếp được các sự việc theo thứ tự: 1- e; 2 - c; 3 - a; 4 - g; 5 - b; 6 - d - Tìm lời thuyết minh đúng, nhanh cho mỗi bức tranh - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. HĐ3. Kể lại chuyện Búp bê của ai ?(Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Búp bê của ai ?. Biết dùng ngữ điệu, cử chỉ trong khi kể chuyên. Biết bày tỏ cảm nhận của mình sau khi kể câu chuyện. - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: (theo tài liệu) === Ngµy d¹y: Thứ năm ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2018 Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ(T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Em biết: Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số. 2. Kĩ năng: Thực hiện chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - SHD học Toán. III. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - Cả lớp hát một bài mà các em yêu thích. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (theo tài liệu) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 12
  13. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nối đúng nhanh kết quả của hai nhóm + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ2. Đọc kĩ nội dung sau (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nắm: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả chia cho thừa số còn lại. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học HĐ3. Tính và so sánh kết quả (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: Vấn đáp gợi mở, PP quan sát, viết - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: (9 x 15) :3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 :3) = 9 x 5 = 45 (9 x 15) :3 = 9 x (15 :3) - Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó(nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia. + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học CTHĐTQ Chia sẽ kiến thức đã học được với cả lớp === Tiếng Việt: BÚP BÊ CỦA AI? (T3) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là văn miêu tả. 2. Kĩ năng: Viết được một đoạn văn miêu tả. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng việt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động thực hành Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 13
  14. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 HĐ 4.5.6. (Theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: a. Những sự vật: cây sòi – cây cơm nguội – lạch nước b. Các sự vật được miêu tả TT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây sòi Cao lớn đỏ rập rình lay động như chói lọi những đốm lửa 2 Cây cơm nguội vàng rập rình lay động như Rập rình rực rỡ những đốm lửa vàng 3 lạch nước Róc rách chảy, trườn Róc rách lên,luồn dưới (chảy) c)Tác giả quan sát bằng những giác quan: bằng mắt,bằng tai - Nắm: Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật (về hình dáng, màu sắc, chuyển động, âm thanh ) của cảnh, của người, của vật mà mình quan sát được, để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy. 5- Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng 6. Hình ảnh: sấm ghé xuống sân cười khanh khách - Câu văn: Thế là ông Sấm ghé xuống sân. Ông cất tiếng cười khanh khách. - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. - - Trả lời nhanh, nói to, không bị lặp kết quả. B. Hoạt động ứng dụng Theo tài liệu === Tiếng Việt: ĐỒ VẬT QUANH EM (T1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết và sử dụng được câu hỏi theo mục đích khác. 2. Kĩ năng: Biết dùng câu hỏi để thể hiện thai độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng Việt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu GDKNS:KN giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. KN lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, máy chiếu. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 14
  15. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 III. Điều chỉnh nội dung dạy học Bài 1,2 trang 155, 2,3,4 trang 158, 159 IV. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản HĐ1, 2 (Theo tài liệu). * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: Câu 1. Tranh 1. Các bạn đang làm gì ? Các bạn đang đá bóng. Tranh 2. Mẹ đang làm gì? Mẹ đang ru em ngủ. Tranh 3. Mọi người đang làm gì ? Mọi người đang đi xe đạp Tranh 4. Các bạn đang làm gì? Các bạn đang chơi thả diều Câu 2. Các câu hỏi của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi về điều chưa biết mà dùng để chê cu Đất, khẳng định - Câu: Các cháu có thể nói nhỏ được không ? không dùng để hỏi mà để yêu cầu. Nắm: Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện khen ngợi, chê trách. Khẳng định, phủ định. Yêu cầu, mong muốn. Hợp tác nhóm tích cực, trả lời to, rõ ràng, ngôn ngữ dễ hiểu B. Hoạt động thực hành: HĐ2,3,4: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: vấn đáp, viết - KT: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Câu 2. a) Câu hỏi dùng để yêu cầu b) Câu hỏi thể hiện ý chê trách. c) Câu hỏi dùng để chê em vẽ ngựa không giống. d) Câu hỏi dùng để nhờ cậy giúp đỡ Câu 3 a) Bạn có thể chờ đến giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không ? b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế? a) Bài toán không khó nhưng mình làm sai. Sao mình lú lẫn thế nhỉ ? b) Chơi diều cũng thích chứ ? Câu 4. Nêu tình huống câu hỏi đúng, chính xác Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 15
  16. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. V. Hoạt động ứng dụng Theo tài liệu === HÑNGLL GIÁO DỤC LỐI SỐNG CHỦ ĐỀ 1. PHÁT HUY THẾ MẠNH CỦA EM Ở KHU DÂN CƯ (T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh thực hiện các kĩ năng sống ở khu dân cư 2. Kĩ năng: Biết cách sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng từng mặt hàng vào chợ để đảm bảo cảnh quan, tiện dụng và vệ sinh nơi khu chợ nhà em. - Lập được kế hoạch tham gia các hoạt động tại địa phương dựa trên thế mạnh của bản thân. - Biết viết được đoạn văn theo chủ điểm 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gọn gàng, sạch sẽ 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tốt, tự học và tự giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh SGK Sống đẹp - Bút dạ, bảng phụ - Phiếu đánh giá - 2 bộ thẻ, các mặt hàng như cá, tôm, rau, trứng III. Hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp khởi động - Nghe GV giới thiệu bài * Hình thành kiến thức mới: HĐ 4: Trò chơi: Khu chợ nhà em Việc 1: Cá nhân tìm hiểu các thông tin và tranh HĐ4. Sau đó tự nắm cách chơi Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh, thống nhất cách chơi Việc 3. Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ, thống nhất cách chơi - Trưởng ban học tập mời các nhóm chơi trước lớp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 16
  17. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 - GV nhận xét, bổ sung thêm (nếu có), hướng dẫn hs liên hệ : Ở quê mình có những ngôi chợ nào, mọi người giữ gìn ra sao ? (Giáo dục hs) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Nắm cách chơi,luật chơi + Tham gia chơi nhanh, nói to, không bị lặp kết quả HĐ5: Thực hiện kế hoạch cá nhân Việc 1. Làm việc cá nhân: tự lập kế hoạch tham gia các hoạt động ở địa phương Việc 2: Em trao đổi với bạn bên cạnh, thống nhất kết quả với nhau Trưởng ban học tập huy động kết quả * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Lập được kế hoạch hoạt động của mình ở địa phương. + Hợp tác nhóm tốt, nói to, không bị lặp kết quả HĐ6: Sáng tác Việc 1 : Cá nhân viết đoạn văn ngắn theo chủ điểm "Những người sống quanh em" Việc 2 : Trưởng ban học tập mời các bạn chia sẻ kết quả trước lớp Việc 3 : Hs xem băng hình tư liệu về một số hình ảnh về khu chợ * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở, PP viết. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: + Viết được đoạn văn theo chủ điểm + Hợp tác nhóm tốt, ngôn ngữ dễ hiểu , không bị lặp kết quả Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 17
  18. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 B. Hoạt động ứng dụng - GV hướng dẫn hs về nhà thực hành Bảng ghi nhớ cùng người thân sau đó chia sẻ với bạn vào tiết học hôm sau. === Ngµy d¹y: Thứ sáu ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2018 Toán: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số. 2. Kĩ năng : Thực hiện chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số thành thạo 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc. II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BP III. Hoạt động dạy học : B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT1, 2, 3, 4 (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: - PP: PP tích hợp, viết - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn , N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Tính giá trị biểu thức đúng, nhanh. (B1) + 80 :40 = 80 X ( 8 X 5) = 80 : 8 : 5 = 10 : 5 = 2 150 : 50 = 150 : (10 X 5) = 150 : 10 : 5 = 15 :5 =3 (B2). + Tính hai cách nhanh, chính xác (B3) + Giải toán nhanh, chính xác (B4) + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn đề toán học. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === Tiếng Việt: ĐỒ VẬT QUANH EM (T2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả đồ vật và bước đầu ứng dụng để miêu tả đồ vật. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kêt bài cho bài văn miêu tả đồ vật 3. Thái độ: GD HS yêu thích môn Tiếng việt 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD. III. Điều chỉnh nội dung dạy học Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 18
  19. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 Bài 3,4,5,1 trang 156, 157 IV. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản HĐ3, 4 (Theo tài liệu). * Đánh giá thường xuyên: + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: 3b) Bài văn trên tả con lật đật. Tên các sự vật được miêu tả: màu sắc,hình dáng, cái đầu, cái bụng,cổ, chân, tay, đôi má c) Các phần Các đoạn văn Nội dung Mở bài Đoạn 1. Cho đến bây giờ .con lật đật Giới thiệu con lật đật Thân bài Đoạn 2,3: Đó là tôi nín khóc Tả hình dáng, hoạt động của con lật đật Kết bài Đoạn 4. Con lật đật xa nó cả Nêu cảm nghĩ của tác giả đối với con lật đật 4. Mỗi đoạn htân bài tả hình dáng và hoạt động của đồ vật. Khi miêu tả đồ vật thường có ba phần:mở bài, thân bài, kết bài + Hợp tác tốt với bạn, có khả năng tự học và giải quyết vấn,ngôn ngữ dễ hiểu HĐ 5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: 5b) Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống phòng bảo vệ. - Những bộ phận được miêu tả: cái vành, hai cái tai, hàm răng cối, cần cối, dây thừng buộc cần - Những từ ngữ tả hình dáng: cái vành - cái áo, hai cái tai - lỗtai, hàm răng cố - dăm cối, cần cối – đầu cần – cái chốt -, dây thừng buộc cần - Âm thanh: ồm ồm,cắc,tùng 1. Viết được mở bài và kết bài Hợp tác nhóm tốt, đủ câu, từ chính xác, diễn đạt hay V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như SHD. === H§GD §¹o đức: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (T1) (Soạn điển hình) I.Mục tiêu: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 19
  20. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 1. Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng. Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . 2. Kĩ năng: Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo . 4. Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ dễ hiểu GDKNS- Kỹ năng tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ của thầy cô. - Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô. - Kỹ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô. II. Đồ dùng dạy học: Chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ III/ Hoạt động dạy - học 1/ Hoạt động cơ bản HĐ1: HS xử lý tình huống. Việc 1 : Em nêu các cách ứng xử có thể xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp và nêu lý do chọn cách ứng xử đó ? - Các bạn sẽ làm gì khi nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm? - Em sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? Vì sao? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi và phỏng vấn về cách ứng xử của các vai trong tranh . Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. -Vì sao chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo? - Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo? * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo . - Xử lý tình huống hợp lí - Tích cực tham gia hoạt động cùng các bạn. HĐ2: Bài tập 1/tr22: Việc 1 :Em quan sát các tranh trao đổi những việc làm thể hiện lòng biết ơn,kính trọng thầy cô giáo. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 20
  21. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Tranh 1,2,4 - Tích cực tham gia hoạt động cùng các bạn. *HĐ3 : Bài tập 2 trang 22 Việc 1 :Em đọc và trình bày các nội dung Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo * Đánh giá thường xuyên: - PP: quan sát,vấn đáp. - KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.Ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: Những việc làm a,a,d đ,e. - Tích cực tham gia hoạt động cùng các bạn. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . === ¤L TiÕng ViÖt «N luyÖn tiÕng viÖt tuÇn 13 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đọc và hiểu bài Nhà bác học Ga-li-lê Hiểu được con người cần có ý chí, quyết tâm, lòng kiên trì mới thành công. 2. Kĩ năng: Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có các âm chính i/iê), biết cách sử dụng câu hỏi - Tìm được từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài không mở rộng cho bài văn kể chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý chí, quyết tâm vượt khó 4. Năng lực: Hợp tác nhóm tích cực, mạnh dạn, tự tin II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Hoạt động dạy học : Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 21
  22. Tr­êng TiÓu häc sè 2 KiÕn Giang N¨m häc 2018-2019 A*Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp đoán người đàn ông đang làm gì? - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. B*Ôn luyện: HĐ1: Đọc bài và trả lời câu hỏi (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - a: phản đối người ta dạy sinh viên: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. - b: không khí có sức cản - c Sức cản của không khí d Thất bại là mẹ thành công - Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc. HĐ3,4,5: (theo tài liệu) * Đánh giá thường xuyên: + PP: vấn đáp, quan sát, viết + KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. + Tiêu chí đánh giá: - C3: gạch đúng: láo lức, lặng lề, lóng lảy, nong nanh, nộng nẩy, nặng nẽ - C4.Đanh dấu đúng: thử thách, khó khăn, gian khổ. ). - C5: Viết đúng các câu hỏi: Các bạn đang làm gì thế ?Tại sao các bạn xây tổ ở trên cây ? Bạn có muốn lên đây chơi với chúng mình không ?. , - Biết dùng ngữ điệu, thái độ trong khi bày tỏ ý kiến của mình. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng === HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI Đã thực hiện ở kế hoạch Đội Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Thóy 22