Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 10 trang thienle22 2650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_ly_ki_thuat_dao_duc_lop_4_5_tuan_9_gv_ng.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 9 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TUẦN 9 Thứ 2: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 L/ Sư: 5 2 5 1 , 5 3 Soạn điển hình: Lịch sử 5: ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP (t1) I. Mục tiêu - Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội - Biết được ngày 19 - 08 hàng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta II. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ gọi 2 - 3 bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - GV cho HS nghe bài hát “Mười chín tháng Tám” của nhạc sĩ Xuân Oanh” - Hỏi HS: Các em biết gì về ngày 19 - 08 ? => Ngày 19 - 08 là ngày kỉ niệm cuộc Cách mạng tháng Tám. Diễn biến của cuộc cách mạng này ra sao? Cuộc cách mạng cĩ ý nghĩa lớn lao như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay - HS viết tên bài vào vở - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu thời cơ Cách mạng tháng Tám Đọc thơng tin trang 36 sách HDH Trả lời câu hỏi - Tại sao giữa tháng 8 - 1945, ở nước ta xuất hiện thời cơ cách mạng “ngàn năm cĩ một” ? - Trước thời cơ ấy, Đảng và Bác Hồ đã cĩ quyết định như thế nào? Việc 1: Nhĩm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn cịn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo với cơ giáo GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 2. Tìm hiểu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đọc thơng tin trang 37 - 38 sách HDH Trả lời câu hỏi: - Khơng khí Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội và các địa phương như thế nào? - Tại sao ngày 19 - 08 hằng năm được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám? Việc 1: Nhĩm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn cịn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhĩm và báo cáo với cơ giáo ___ Thứ 3: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Địa lí: 5 3, 5 2, 5 1 Địa lí 5: PHIẾU KIỂM TRA 1 Việc 1: Nhớ lại kiến thức đã học Việc 2: Hồn thành bài tập ở trang 124 – 125 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.Bạn nào hồn thành nhanh nhất, chính xác nhất, nhận xét, tuyên dương ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Thứ 4: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Kĩ thuật:4 2, Tốn, TV 11 HĐGDKĩ thuật 4: KHÂU ĐỘT THƯA ( T2) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu cĩ thể chưa đèu nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. - Hình thành thĩi quen làm việc kiên trì, cẩn thận II. Đồ dùng: - Mẫu đường khâu đột thưa. - Tranh qui trình (sgk). - Vải, kim, chỉ, kéo, thước. III/ Hoạt động dạy học: 1.Ơn định tổ chức: Nhĩm trưởng kiểm tra dụng cụ - báo cáo chủ tịch HĐTQ - Báo cáo GV 2. Bài mới: - Giới thiệu bài : - Tìm hiểu mục tiêu- chia sẻ Hoạt động cơ bản 1- Nhắc lại kỹ thuật cơ bản - GV cho các nhĩm ơn lại cách khâu các mũi khâu đột thưa? - Nêu lại khái niệm thế nào là khâu đột thưa? Việc 1 : Em đọc sách và ơn lại các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa. Việc 2: Em trao đổi theo nhĩm đơi về các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa . Việc 1: Nhĩm trưởng cho các bạn trong nhĩm nên lại các bước khâu đột thưa và khái niệm khâu đột thưa. Việc 2: Nhĩm trưởng tổng kết ý kiến trong nhĩm Việc 3: NT báo cáo kết quả với cơ giáo. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhĩm trả lời. Việc 2: Nhĩm trưởng cử đại diện trả lời, các nhĩm khác bổ sung ý kiến ( Khơng lặp lại ý kiến của nhĩm trước) GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét Bước 1:Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu từ phải sang trái. Lên kim tại điểm 2, rút chỉ lên cho nút chỉ sát mặt sau của vải. Bước 3: Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4, rút chỉ lên ta được 1 mũi khâu. - Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi tiến 3 mũi trên đường dấu. - GV mời 2 HS đại diện các nhĩm lên bảng thực hiện thao tác khâu đột thưa. Lớp quan sát và nhận xét Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành khâu đột thưa trên vải. - Tổ chức cho HS thực hành khâu - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . - Theo dõi động viên giúp đỡ HS yếu hay những em đang cịn lúng túng. - Cho HS hồn thành sản phẩm. Trưng bày đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS đọc lại tiêu chuẩn đánh giá (ở bảng phụ) - Các cùng tham gia đánh giá Hoạt động ứng dụng * Nhận xét sự chuẩn bị bài, kết quả thực hành của HS Dặn dị HS về nhà : Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài sau. ___ TỐN 1 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. - Làm được các bài tập: bài 1, 2, 4 ở SGK trang 53. * Đối với HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. II/Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng dạy học Tốn 1 của GV, HS. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Tổ chức cho các tổ thi điền nhanh dấu bé dấu lớn 2. Hướng dẫn HS làm bài BT Bài 1. Tính GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Hướng dẫn HS làm vào bảng con, mỗi lần 2 phép tính. - GV cùng cả lớp nhận xét về kết quả và cách đặt tính. Bài 2. Tính: - Hướng dẫn HS làm vào vở, sau đĩ 2 em lên bảng chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tính. - GV nhận xét, KL. Bài 3. >, 2 + 1 1 + 4 = 4 + 1 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 3 + 2 Bài 4. Viết phép tính thích hợp: - Yêu cầu HS nhìn tranh, nêu bài tốn. - Hướng dẫn HS viết phép tính vào vở. - Hai em lên bảng viết. Lớp nhận xét, KL: a, 3 + 2 = 5 b, 1 + 4 = 5 3. Hoạt động tiếp nối: - Gọi HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 5. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. ___ Tiếng Việt 1: Tiết 5,6: Vần chỉ cĩ âm chính: Mẫu 1 - ba ___ Thứ 5: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 LS:K4, KT43, Đ đức K5 Lịch sử 4: PHIẾU KIỂM TRA 1 Việc 1: Nhớ lại kiến thức đã học Việc 2: Hồn thành bài tập ở trang 36 – 38 sách HDH Việc 1: Chọn một trong ba nội dung để kể chuyện Việc 2: Thảo luận cách kể chuyện GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 3: Phân cơng các bạn trong nhĩm thực hiện các đoạn kể chuyện của nhĩm mình CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp.Bạn nào hồn thành nhanh nhất, chính xác nhất, nhận xét, tuyên dương ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN GIẢNG NGÀY ___ Soạn điển hình HĐGDĐĐ 5: KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÌNH BẠN(T1) I. Mục tiêu: HS biết và thực hiện - Bạn bè cĩ vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong cuộc sống. - Bạn bè cần phải biết đồn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau, nhất là lúc gặp khĩ khăn, hoạn nạn. - Học sinh biết cách đối xử với bạn bè xung quanh. - Tự nhận xét được những hành vi, việc làm của mình đối với bạn. - Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc khơng tán thành với những ý kiến, hành vi trong việc đối xử với bạn bè xung quanh. * Tích hợp: Qua bài học giúp các em biết được cách ứng xử tốt trong tình bạn và cĩ KNS tốt hơn. II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh III. Các hoạt động học: A. Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi khởi động tiết học - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. Hoạt động thực hành GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Thực hiện lần lượt BT 2;3;4 SGV trang 18 - Việc 1: trao đổi kết quả với bạn, bổ sung nhận xét vơi nhau - Việc 2: Thể hiện những việc quan tâm, giúp đỡ bạn với bạn. NT điều hành các bạn báo cáo kết quả, tổ chức đăng kí đơi bạn cũng tiến, yêu cầu các đơi bạn xây dựng kế hoạch hoạt động của mình. HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp. Cùng lắng nghe kế hoạch của đại diện các nhĩm, bình chọn kế hoạch hay nhất, giúp đỡ nhau xây dựng và cùng thực hiện. C. Hoạt động ứng dụng - Đọc cho ba mẹ nghe các câu thành ngữ, tục ngữ, mẫu chuyện nĩi về tình bạn đẹp - Đối xử tốt với mọi người xung quanh. ___ Thứ 6: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Đ lí:K4, KT41, Đ đức 4/1, 4/2 Địa lí 4: BÀI 1: Tây Nguyên (t1) I. Mục tiêu: - Chỉ được vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam * Sau bài học các em cĩ ý thức BVMT sống tốt hơn. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Trung du và miền núi phía Bắc - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - HS yếu: + Giúp các em biết được những nét cơ bản về địa hình và khí hậu, đặc điểm của từng mùa ở Tây Nguyên + Chỉ được trên bản đồ vị trí các cao nguyên và thành phố Đà Lạt ở Tây Nguyên - HS khá giỏi: Xếp được vị trí các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao *HĐ ứng dụng Liên hệ thực tế:Ở địa phương em, mùa mưa và mùa khơ diễn ra vào những tháng nào? ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN DẠY NGÀY ___ HĐGD Đạo đức 4: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1) I. Mục tiêu Học xong bài này HS cĩ khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . *GDKNS -Kỹ năng xác định giá trị của thời gian là vơ giá -Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả - Kỹ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. -Kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện: “Một phút Việc 1 :Em đọc và nội dung SGK và cho biết - Mi-chi-a cĩ thĩi quen sử dụng thời giờ như thế nào? - Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong cuộc thi trượt tuyết? -Mi-chi-a đã rút ra được điều gì? Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và kết luận : Mỗi phút đều đáng quí . Chúng ta phải tiết kiệm thời gian . HĐ2: HS thực hành qua các bài tập - Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và trả lời câu hỏi - Điều gì xảy ra với mỗi tình huống? * HS khá giỏi : Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ . Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 HĐ 3: Bày tỏ thái độ .(Bài tập 3/tr16) Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi - Lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân - Tự liên hệ việc tiết kiệm thời giờ của bản thân . Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh 2. Hoạt động ứng dụng Lập thời gian biểu của mình. Cùng người thân sử dụng thời gian hiệu quả trong cuộc sống hằng ngày. ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 10