Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

doc 10 trang thienle22 5540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_ly_ki_thuat_dao_duc_lop_4_5_tuan_7_gv_ng.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử, Địa lý, Kĩ thuật, Đạo đức lớp 4, 5 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Thị Mỹ Ngoan

  1. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 TUẦN 7 Thứ 2: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 L/ Sư: 5 2 5 1 , 5 3 Lịch sử 5: BÀI 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. XƠ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930-1931)(t1) I. Mục tiêu: - Nêu được: Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta cĩ sự lãnh đạo đứng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được bối cảnh dẫn tới Hội nghị thành lập Đảng ở Việt Nam đầu năm 1930 + Biết được Hội nghị thành lập Đảng ngày 3 – 2 - 1930 - HS khá giỏi: Giải thích tại sao cần phải hợp nhất các tổ chức cộng sản? *HĐ ứng dụng HD HS nĩi lại được sự kiện thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ___ Thứ 3: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Địa lí: 5 3, 5 2, 5 1 Địa lí 5: BÀI 4: Đất và rừng (t1) I. Mục tiêu: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa - Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên đất * THNDGDBVMT; SDNLTK&HQ: Sau bài học HS cĩ ý thức giữ vệ sinh mơi trường và bảo vệ mơi trường tốt hơn, biết sử dụng NLTK và hiệu quả hơn. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 1
  2. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được nước ta cĩ nhiều loại đất, trong đĩ cĩ hai loại đất chính là phe-ra-lít và đất phù sa + Chỉ trên lược đồ hai loại đất chính của nước ta - HS khá giỏi: Tìm hiểu tại sao ở nước ta lại cần phải sử dụng hợp lí đất? Cần làm gì để bảo vệ tài nguyên đất? *HĐ ứng dụng HD HS viết được một đoạn văn ngắn về khí hậu hoặc dịng song quê hương em ___ Thứ 4: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Kĩ thuật:4 2, Tốn, TV 11 HĐGDKĩ thuật 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T2) I. Muc tiêu: - HS biết cách thực hành khâu hai mép vảỉ bằng mũi khâu thường. - HS thực hành khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau . . Đường khâu cĩ thể bị dúm. * HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vảI bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - HS cĩ ý thức trong thực hành trong gia đình. II. Chuẫn bị: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường. - Hai mãnh vảI giống nhau: 10 X 15 ( cm)/ 1 tấm vải. - Vải, kim khâu, chỉ thêu, phán màu ,thước kẽ, khung thêu, III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động cơ bản 1- Nắm lại qui trình khâu ghép hai mép vải - Cho HS nắm lại kĩ thuật khâu ghép hai mép vảibằng mũi khâu thường. - Gọi 1-2 HS nhắc lại qui trình Khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu khâu thường. GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 2
  3. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Nhĩm trưởng thảo luận với các bạn trong nhĩm nhớ lại các bước Khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu khâu thường. Việc 1 CTHĐ điều khiển các nhĩm thảo luận và trả lời Việc 2: Nhĩm trưởng cử đại diện trả lời, các nhĩm khác bổ sung ý kiến Việc 3: CTHĐ mời giáo viên nhận xét -Cho đại diện các nhĩm HS lên thao tác cách Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu khâu thường. - Đại diện một số nhĩm lên bảng thực hiện tồn bộ quy trình. – lớp chú ý quan sát các bạn thực hiện. - GV nhận xét. Hoạt động thực hành - GV Nêu yêu cầu thực hành - Yêu cầu HS nêu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường * Cho HS thực hành theo cá nhân. - Theo dõi giúp đỡ những HS cịn chậm hay những em cịn lúng túng. - Yêu cầu HS thực hành cá nhân . GV Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS cịn lúng túng . Đánh giá SP - Cho HS hồn thành sản phẩm. * Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm. - HD Đánh giá , xếp loại sản phẩm. - Tuyên dương những em cĩ sản phẩm đẹp, trang trí đẹp. Hoạt động ứng dụng * Nhận xét sự chuẩn bị, thực hành của HS. Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để học bài sau. ___ TỐN 1 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. - Làm được các BT 1, 2, 3 trang 44. II/Chuẩn bị: GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 3
  4. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - Bộ đồ dùng dạy học Tốn 1 của GV, HS. III/ Hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Thi điền nhanh các số từ 1 đến 10 2. Hình thành kiến thức: Việc 1 : Hướng dẫn HS học phép cộng 1 + 2 = 2 - GV đính lên bảng các mẫu vật và hướng dẫn HS nhận xét nêu bài tốn. VD : Cĩ một con gà, thêm một con gà nữa. Hỏi cĩ tất cả mấy con gà?. - Cho HS nêu lại bài tốn. - Gọi HS tự nêu câu trả lời. Gọi một số em nêu lại. - GV chỉ vào mơ hình, vừa nêu: Một con gà thêm một con gà được hai con gà, Một thêm một bằng hai. Gọi HS nêu lại. - Gv nêu : « Ta viết một thêm một bảng hai như sau, viết lên bảng : 1 + 1 = 2 ; dấu + gọi là « cộng » ; đọc là : một cộng một bằng hai. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc : 1 + 1 = 2. Việc 2 :Học thuộc bảng cộng Hướng dẫn HS học phép cộng 2 + 1 = 3 (Thực hiện tương tự 1 + 1 = 2) Hướng dẫn HS học phép cộng 1 + 2 = 3 (Thực hiện tương tự 1 + 1 = 2) Hướng dẫn HS học thuộc lịng bảng cộng 3. 3. Hoạt động thực hành: Bài 1. Tính - Hướng dẫn HS làm vào bảng con, mỗi lần một phép tính. - GV nhận xét về kết quả và cách trình bày. Bài 2. Tính: - Gv giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc. - Gv viết lên bảng từng phép tính, HS làm vào bảng con, lưu ý các số viết thẳng cột). - GV nhận xét, KL và ghi kết quả lên bảng. Bài 3. Nối phép tính với số thích hợp - Gv viết sẵn lên bảng, sáu đĩ gọi 3 em nối tiếp thi làm nhanh. - GV và cả lớp nhận xét, KL. 4 Hoạt động tiếp nối: - Gọi HS nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. ___ Tiếng Việt 1: Tiết 5,6: Âm /t/ ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 4
  5. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Thứ 5: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 LS:K4, KT43, Đ đức K5 Lịch sử 4: BÀI 2: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (t2) I. Mục tiêu: - Biết được chính sách áp bức bĩc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta, tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa? Kết quả của cuộc khởi nghĩa + Tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến của trận Bạch Đằng - HS khá giỏi: Hỗ trợ các em kể lại được hai cuộc khởi nghãi trên *HĐ ứng dụng HD HS viết một đoạn văn mơ tả lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hoặc trận chiến trên sơng Bạch Đằng ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN GIẢNG NGÀY ___ HĐGDĐĐ 5: KẾ HOẠCH DẠY HỌC NHỚ ƠN TỔ TIÊN(T1) I. Mục tiêu: HS cĩ khả năng: -Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ. -Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. II. Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh III. Các hoạt động học: GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 5
  6. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 A. Hoạt động cơ bản * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ. Việc 1: Em nghe bạn đọc câu chuyện: “Thăm mộ”, em nhẩm thầm theo. Việc 2: Nhĩm trưởng nêu câu hỏi thảo luận: -Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lịng biết ơn tổ tiên? -Theo bạn, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? -Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? Việc 3: Mời các bạn suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi trên. Việc 4: Nhĩm trưởng cử bạn thư kí ghi lại kết quả thảo luận của nhĩm, cùng thống nhất ý kiến và báo cáo với cơ giáo HĐTQ tổ chức cho các bạn trao đổi trước lớp. - Trao đổi ý kiến với bạn, cùng nhận xét, bổ sung cho nhau 2,Thực hành *Làm bài tập -Từng bạn đọc thầm, làm BT1 ở SGK. Việc 1: Làm xong, em chủ động chia sẻ bài làm của mình với bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). * Tự liên hệ bản thân Em kể những việc em đã làm được để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. Viết ra vở nháp GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 6
  7. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 Việc 1: Nhĩm trưởng mời các bạn lần lượt kể những việc em đã làm được để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá. Việc 2: Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn chọn các việc làm thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và ghi vào vở để cùng nhau thực hiện. Việc 3: Nhĩm trưởng báo cáo với cơ giáo khi đã hồn thành. Ban học tập tổ chức cho các nhĩm chia sẻ về các việc làm thể hiện lịng biết ơn tổ tiên * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhĩm đánh giá theo mục tiêu. C. Hoạt động ứng dụng Thực hiện những việc làm thể hiện lịng biết ơn tổ tiên. của mình. ___ Thứ 6: Ngày soạn: /2017 Ngày dạy: /2017 Đ lí:K4, KT41, Đ đức 4/1, 4/2 Địa lí 4: BÀI 2: Trung du Bắc Bộ (t2) I. Mục tiêu: - Nhận xét được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ - Cĩ ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, bản đồ địa lí vùng Trung du và miền núi phía Bắc - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động 1. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Khơng điều chỉnh 2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Khơng điều chỉnh 3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HS yếu: + Giúp các em biết được những nét cơ bản về hoạt động trồng chè và cây ăn quả ở trung du Bắc Bộ + Biết được hoạt động trồng rừng và cây cơng nghiệp GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 7
  8. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 - HS khá giỏi: + Giải thích được vì sao ở trung du Bắc Bộ lại cĩ những nơi đất trống đồi trọc và để khắc phục được tình trạng này, người dân đã trồng những loại cây gì? *HĐ ứng dụng Liên hệ thực tế hoạt động trồng rừng ở địa phương em ___ HĐGDKĩ thuật 4: ĐÃ SOẠN DẠY NGÀY ___ HĐGD Đạo đức 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (t1) I.Mục tiêu:Sau bài học HS: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. - GDKNS: Giáo dục HS kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của; kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. -BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện phápBVMT và tài nguyên thiên nhiên. II/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi câu trả lời với nhau. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ *Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và bày tỏ ý kiến theo quy ước. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Hoạt động 3: Hs thảo luận nhĩm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và trả lời các câu hỏi SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3: Nhĩm trưởng tổ chức cho bác bạn trong nhĩm chia sẻ và báo cáo với cơ giáo khi đã hồn thành. Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 8
  9. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 2. Hoạt động ứng dụng Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân. Cùng người thân sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. ___ GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 9
  10. Tr­êng T.H sè 2 KiÕn Giang Năm học 2017 - 2018 GV: NguyƠn ThÞ Mü Ngoan 10