Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

doc 13 trang thienle22 3100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_hoc_lop_4_5_tuan_27_giao_vien_nguyen_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 27 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương

  1. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 TUẦN 27 KHOA HỌC: Phiếu kiểm tra ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020) ———— ———— KHOA HỌC: Bài 30. Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào? (tiết 1) ( Dạy 4B- tiết 2 sáng thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Xác định được các yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật.Trình bày được nhu cầu về nước của thực vật. 2.KN : Vận dụng kiến thức về nhu cầu nước của thực vật trong trồng trọt 3.TĐ : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨNBỊ ĐD DH: SHD III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài, HS nêu mục tiêu bài học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1 :Đọc thông tin,quan sát, trả lời câu hỏi - Đọc nội dung các câu hỏi, chon phương án trả lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết được các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau, biết một số việc cung cấp nước cho cây trồng, biết liên hề thực tế. + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. HĐ2: Quan sát ,trả lời - Quan sát hình 2-6 và TL * Đánh giá : - Tiêu chí: Biết cách quan sát liên hệ thực tế và nêu được nhu cầu cần nước của các cây. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 1
  2. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - GV liên hệ thực tế , chuẩn bị cho tiết sau. ———— ———— ĐẠO ĐỨC: Bài 14: Bảo vệ môi trường (T2) ( Dạy 4B- tiết 1 sáng thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU 1.KT: HS hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau.Con người có trách nhiệm gìngiữ môi trường trong sạch. 2.KN: Biết bảo vệ gìn giữ môi trường sạch sẽ. 3.TĐ: Đồng tình với những hành vi bảo vệ môi trường. 4.NL: Biết hợp tác, xử lý tình huống II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi thông tin – HS : SGK,vở BT, bìa xanh,đỏ,trắng III. HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: -Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp khởi động bằng bài hát - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( thông tin trang43,44- SGK) Việc 1: Nắm nội dung thông tin Việc 2: Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến,. Việc 3: Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả,lớp trao đổi tranh luận. - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được nguyên nhaandieenj tích trồng trọt bị thu hẹp là do đất bị xói mòn đẫn đến đói nghèo Dầu đổ vào đại dương gây ô nhieemxbieenr làm cho các sinh vật biển bị chết, con người nhiễm bệnh. + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. 2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( BT 1- SGK) Việc 1: Đọc nội dung BT . Việc 2: Hoàn thành nội dung bài tập, tình huống theo yêu cầu Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 2
  3. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 Việc 3: Chia sẻ kết quả Việc 4: GV kết luận: + Luật giao thông cần được thực hiện mọi lúc mọi nơi .nghiêm cấm các hoạt động gây cản trở mất an toàn khi tham gia giao thông. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết lựa chọn được các việc làm phù hợp với từng tình huống thể hiện thực hiện đúng bảo vệ môi trường. + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS sưu tầm tranh ảnh, tấm gương, ca dao nói về thực hiện tốt Luật an toàn giao thông ———— ———— ĐỊA LÝ : Bài 11: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung(T1) ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được một số nét tiêu biểu về kinh tế,văn hóa, khoa học của Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 2.KN: Chỉ được vị trí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ 3.TĐ: Thêm yêu quý tự hào về Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 4.NL: Vận dụng để giới thiệu Dải đồng bằng duyên hải miền Trung, hợp tác, diễn đạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Quan sát hình 14 đọc thông tin và TLCH - Đọc thông tin và quan sát H114 - Trả lời các câu hỏi: + Chỉ vị trí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung trên lược đồ, nêu giới hạn của Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Đánh giá: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 3
  4. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 - TC: Nắm được vị trí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2. Quan sát các hình từ 15-20,đọc thông tin và trả lời các câu hỏi - Quan sát hình 15-20 đọc thông tin trang 61 - Thảo luận trả lời các câu hỏi: - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ3. Làm việc với phiếu học tập - Đọc kĩ nội dung phiếu học tập - Thực hện làm bài tập trong phiếu - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm được nội dung đã học hoàn thành bài tập + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còpn hạn chế trong nhóm. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ———— ———— LỊCH SỬ: Phong trào Tây Sơn và Vương triều Tây Sơn ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày sơ lược cuộc tiến công ra bắc tiêu diệt chính quyền họ trịnh của nghĩa quân Tây Sơn,mở đầu cho việc thống nhất đất nước.Tường thuật sơ lược diễn biến cuộc tiến công của quang Trung đại phá quân Thanh. 2.KN: Nêu được những chính sách lớn của Quang Trung. 3.TĐ: Biết đánh giá công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong việc thống nhất đất nước ,bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng đất nước. 4. NL: Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 4
  5. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh, bản đồ,lược đồ III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài- Hs nêu mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Tìm hiểu mục tiêu tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn. - Đọc thông tin trang 34 - Thảo luận với bạn trong nhóm các câu hỏi + Mục đích tấn công ra Bắc của ngĩa quân Tây Sơn là gì? - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : Nắm được mục đích tấn công ra Bắc của ngĩa quân Tây Sơn là nhằm lật đổ chính quyền họTrịnh, thống nhất giang sơn. - Tiêu chí: -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2:. Tìm hiểu diễn biến và kết quả cuộc tấn công ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn năm 1786. *Việc 1: HS đọc kĩ đoạn hội thoại trang 27 *Việc 2: Thảo luận với bạn trong nhóm các câu hỏi + Kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh? + Kết quả cuộc tiến công ra sao? *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được nghĩa quân Tây Sơn chủ động và có sức mạnh nên đã chiến thắng.Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng ngoài cho vua Lê mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ HS: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 5
  6. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— ĐẠO ĐỨC: Biết giải trí có ích ( Dạy 5C - tiết 1 – sáng thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT: Em biết vui chơi giải trí là nhu cầu cần thiết của trẻ em. 2. KN: Cần phải biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh, phù hợp với điều kiện, sức khỏe của bản thân. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. 4.Năng lực: Vận dụng để lựa chọn những trò chơi phù hợp, lành mạnh , đảm bảo sức khỏe cho bản thân. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Tranh ảnh III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1.Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc thông tin và tìm hiểu cách xử lí tình huống. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi cách xử lí tình huống. Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. - Nội dung đánh giá:H vận dụng vào xử lí được các tình huống hợp lí và nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng. 2.Thực hành Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 6
  7. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ chia sẻ ghi nhớ của bài học.GV bổ sung thêm cho các em. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - Nội dung đánh giá:H nắm được vui chơi là một hoạt động cần thiết của trẻ thơ, biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh, phù hợp với sức khỏe của bản thân. Vận dụng vào xử lí được các tình huống hợp lí và nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng. V. Hoạt động ứng dụng: Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. ———— ———— KHOA HỌC: Phiếu kiểm tra 2,3 ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ hai ngày 8 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được sự sinh sản, nuôi con của chim và một số loài thú 2.KN: Chỉ và nói tên các bộ phận của con gà trong các hình, một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai 3.TĐ: - Yêu thích động vật 4.NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy chiếu III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng (Theo TL) Việc 1: Quan sát và đọc thông tin hình 1 trang 79 sách HDH Việc 2: Chỉ và nói tên bộ phận của con gà trong các hình trên Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả, thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo - Nội dung đánh giá:H : Chỉ và nói tên được các bộ phận của con gà trong các hình - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏivà nhận xét bằng lời. 2. Bạn có biết (Theo TL) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 7
  8. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 Việc 1: Quan sát hình 2 trang 80 sách HDH Việc 2: Trả lời câu hỏi: - Những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giống và khác với bố mẹ của chúng - Chim non, gà non mới nở đã tự kiếm được mồi chưa? Vì sao? - Trong tự nhiên, chim có khả năng gì đặc biệt khác với những con vật mà bạn đã được học? Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả, thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo - Nội dung đánh giá:H trình bày được những con chim non, gà non mới nở có đặc điểm gì giống và khác với bố mẹ của chúng; biết được chim non, gà non mới nở chưa có khả năng tự kiếm mồi và biết được khả năng đặc biệt của chim - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏivà nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 3. Tìm hiểu sự sinh sản của thú (Theo TL) Việc 1: Quan sát hình 3 trang 80 sách HDH Việc 2:Chỉ và nói tên một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai trong hình 3a,Trả lời câu hỏi: - Bào thai thú được nuôi dưỡng và phát triển ở đâu? - Thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng gì? Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả, thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo - Nội dung đánh giá:H chỉ và nói tên được một số bộ phận của thú ở giai đoạn bào thai, biết được bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra được thú mẹ nuôi bằng sữa - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏivà nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 4. So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú (Theo TL) Việc 1: Nêu điểm giống nhau về sự sinh sản và nuôi con của chim và thú Việc 2: Điền từ ngữ cho sẵn vào bảng Việc 3: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả, thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo - Nội dung đánh giá:H so sánh được sự sinh sản và nuôi con của chim và thú - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏivà nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 5. Đọc và trả lời - Nội dung đánh giá:H tự kiểm tra và hoàn thiện lại kết quả ở bảng 1 - Phương pháp: Quan sát. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 8
  9. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao .IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình. ———— ———— KHOA HỌC: Bài 33: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (T1) ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020) I. Mục tiêu 1.KT:So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của chim và thú 2.KN: Kể được tên một số loài thú chỉ đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ nhiều con trong một lứa 3.TĐ: - Yêu thích động vật 4.NL: Quan sát, phân tích, vận dụng II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, bảng nhóm. III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không B. Hoạt động thực hành 1. Liên hệ thực tế (Theo TL) - Nội dung đánh giá:H điền tên được các loài thú vào bảng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. 2. Tìm hiểu về sự nuôi và dạy con của hổ, hươu - Nội dung đánh giá: H hiểu được sự nuôi dạy con của hổ và hươu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, tôn vinh học tập V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em biết thực hiện tốt các hoạt động +/ Đối với học sinh tiếp thu nhanh: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng cùng bố mẹ, anh chị của mình ———— ———— LỊCH SỬ 5: Lễ kí Hiệp định Pa- ri. Tiến vào Dinh Độc Lập ( tiết 2) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 8 tháng 6 năm 2020 ) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 9 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 9
  10. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Hiểu được bối cảnh Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa- ri về Việt Nam(27-1- 1973).Nêu được những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa- ri.Trình bày được sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.Nêu được ý nghĩa của sự kiện quân ta đánh Dinh Độc lập. 2.KN: Biết sử dụng lược đồ, tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử. 3.TĐ: HS có lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tự hào về truyền thống yêu nước, biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, thấy được ý nghĩa của sự kiện đánh Dinh Độc lập. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Tìm hiểu vì sao mỹ kí Hiệp định Pa -ri ( Trang 33-SGK) - Đọc thông tin,quan sát các hình - TLCH: + nguyên nhân nào dẫn đến Mý phải kí hiệp định Pa -ri - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được nguyên nhân mĩ kí hiệp định Pa-ri do Mĩ thất bại nặng nề ở chiến trường miền Bắc và do nhân daanMis và nhân dân thế giới phẩn đối cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Tìm hiểu về buổi lễ kí Hiệp định Pa – ri về Việt Nam năm 1973 - Đọc thông tin và quan sát các hình 3,4,5,6 - TL câu hỏi: + Hiệp định Pa – ri kí kết vào ngày tháng năm nào? + Những bên nào tham gia kí hiệp định Pa –ri? - HĐTQ tổ chức chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá : - Tiêu chí đánh giá: nắm được ngày tháng kí hiệp định Pa-ri về Việt Nam( ngày 27-1-1973) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. .C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 10
  11. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 ———— ———— LỊCH SỬ 5: Hoàn thành thống nhất đất nước. Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình ( tiết 1) ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ tư ngày 10 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5D– tiết 4 – sáng thứ năm ngày 11 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1– sáng thứ sáu ngày 12 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Mô tả được không khí Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung ngày 25- 4- 1976.trình bày được một số quyết định trọng đại của kì họp Quốc hội khóa VI năm 1976.hiểu được vai trò của thủy điện Hòa Bình trong việc xây dựng và phát triển đất nước. 2.KN: phát triển kĩ năng quan sát hình ảnh. 3.TĐ: Biết ơn những người đã và đang lao động hết mình để xây dựng đất nước. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Khai thác thông tin về nhà máy Thủy điện Hòa Bình - Việc 1: Đọc hội thoại và quan sát các hình - Việc 2: các nhóm trình bày ý kiến - Việc 3: Trao đổi kết quả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + biết được ngày khởi công và ngày hoàn thành của nhà mấy thủy điện Hòa Bình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình - Việc 1: Đọc thông tin và quan sát các hình 1,2,3. - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được. ý nghĩa của nhà máy thủy điện Hòa Bình trong công cuocj xây dựng và phát triển đất nước. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 11
  12. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ3: Hoàn thành phiếu học tập - Việc 1: Đọc yêu cầu - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi hoàn thành phiếu - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được những quyết định của Quốc hội về tên nước, tên thủ đô, tên bài Quốc ca,quá trình xây dựng và ý nghĩa của nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD ĐỊA LÝ 5: GDĐP: Bài 3: Tài nguyên đất, tài nguyên biển và ven biển, tài nguyên khoáng sản. ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 1 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 2 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 4 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020) I.Mục tiêu: Giúp HS: 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm cơ bản của tài nguyên đất, tài nguyên biển và ven biển Qảng Bình, giá trị sử dụng của các tài nguyên đó. 2. Kĩ năng - Xác định được trên bản đồ Qảng Bình vùng có hệ đất phù sa và vùng có hệ đất phe-ra-lit. 3. Thái độ - Có ý thức không lãng phí và tùy tiện khi sử dụng tài nguyên thiên nhiên. biết bảo vệ môi trường để phát huy giá trị của tài nguyên 4. Năng lực - Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Qảng Bình; tranh ảnh minh họa; phiếu học tập. III.Hoạt động học: A .HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Bài mới: *HĐ1: Tài nguyên đất. - Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin SGK và trao đổi, thảo luận theo ND: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 12
  13. TuÇn 27 N¨m häc : 2019 -2020 ? Tổng diện tích đất tự nhiên của Quảng Bình là bao nhiêu? Được phân bố và sử dụng như thế nào? ? Nêu các hệ đất chính ở tỉnh ta. Xác định trên bản đồ tự nhiên Quảng Bình vùng phân bố của các hệ đất chính. ? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn và bảo vệ tài nguyên đất? - Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV chốt: + Một số đặc điểm cơ bản về tài nguyên đất của tỉnh Quảng Bình. + Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá + Nắm diện tích, sự phân bố và cách sử dụng đất tự nhiên. + Chỉ được vùng phân bố của các hệ đất chính trên bản đồ tự nhiên Quảng Bình. + Nêu được một số biện pháp để bảo vệ đất khỏi bị xói mòn, đất bạc màu. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng. *HĐ2: Tài nguyên biển và ven biển. - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về tài nguyên biển và ven biển Quảng Bình và nêu những việc cần làm để gìn giữ tài nguyên biển của mình. - Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV chốt: + Một số đặc điểm cơ bản về tài nguyên biển và ven biển. + Vai trò của tài nguyên biển và ven biển đối với đời sống con người. + Biện pháp để bảo vệ tài nguyên biển và ven biển. *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Nắm được một số đặc điểm nổi bật về tài nguyên biển và ven biển. + Thấy được vai trò của tài nguyên biển và ven biển đối với đời sống con người. + Biện pháp để bảo vệ tài nguyên biển và ven biển. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng. B. . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Kể cho người thân của mình nghe về tài nguyên của đất, tài nguyên biển và ven biển. - Cùng người thân mình góp tiếng nói vào việc làm bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên biển và ven biển. ———— ———— Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H­¬ng 13