Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp 4

doc 20 trang thienle22 4390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_tuan_1_lop_4.doc

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 1 - Lớp 4

  1. TUẦN 1 Từ 27/8/2018 đến 31/8/2018 Thứ 2 ngày 27 tháng 08 năm 2018 * Buổi sáng: Tiết 1: TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: - Đọc, viết được các số đến 100000. - Biết phân tích cấu tạo số. + Cĩ ý thức tự giác học tập + BTCL: 1, 2, 3a, 3b. II Đồ dùng dạy học: - VBT, BP III. Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 3’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. B-Bài mới: 32’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ơn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Mục tiêu: HS ơn cách đọc, viết số và các hàng. - GV viết số 83 251 lên bảng. - Gọi HS đọc số, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn . - GV lần lượt viết các số: 83001 , 80201 , 80001 và HS thực hiện như yêu cầu trên. - Hãy nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề ? - GV cho HS nêu : + Các số trịn chục. + Các số trịn nghìn. + Các số trịn chục nghìn. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Mục tiêu: HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số, phân tích cấu tạo số. Bài 1: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS hoạt động cá nhân. Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động cặp đơi. - HS hoạt động cặp đơi. Bài 3: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. C.Tổng kết – dặn dị: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ơn tập các số đến 100 000 (tt).  Tiết 2: TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 1
  2. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Khởi động: 3 -4’ - Cả lớp hát B- Bài mới : 32’ - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc lưu lốt , đọc diễn cảm được bài văn. - Yêu cầu 1 HSK/G đọc. + 1 HS khá giỏi đọc. - GV chia đoạn. + HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. + Nhĩm trưởng tổ chức luyện đọc nối tiếp theo đoạn trong nhĩm. HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa các từ đĩ. +1-2 học sinh đọc cả bài. - Tổ chức thi đọc. + Đại diện nhĩm thi đọc với các nhĩm -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. -Y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi dưới sự tổ chức của nhĩm trưởng. + HS thảo luận nhĩm. + HS trả lời trong nhĩm. - Gọi HS rút nội dung bài. Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng. + HS trình bày. Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm được bài văn cho HS. -GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lượt. + Lắng nghe. -GV chép một đoạn cần luyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng. + HS luyện đọc theo nhĩm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Thi đọc diễn cảm : Đại diện nhĩm thi đọc với các nhĩm khác. C. Củng cố, dặn dị: 1-2’ - Gọi HS nêu lại nội dung bài. Liên hệ, giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.  Tiết 3: CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 2’ 2
  3. - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học nhằm củng cố nề nếp học tập cho các em. + Lớp thực hiện yêu cầu. B- Bài mới :28’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nghe viết. Mục tiêu :Giúp HS nghe chính xác và viết đúng các từ khĩ. - GV đọc bài chính tả lần 1 + HS lắng nghe. - GV giới thiệu nội dung chính về đoạn cần viết. - GV hướng dẫn HS phân tích viết các chữ khĩ trong đoạn văn. +HS viết bảng con. - GV nhận xét sửa chữa. - GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế, sau khi chấm xuống dịng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ơ - GV đọc từng cụm từ cho HS viết. + HS viết bài. - GV đọc bài lần 2. + HS sốt lại bài và sửa lỗi. + HS đổi vở sốt lỗi cho nhau. - GV thu 7-10 bài để nhận xét. - GV phát vở nhận xét chung. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu : HS xác định và điền đúng các từ cĩ âm đầu l / n . Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS làm bài. +HS làm bài vào phiếu. -GV nhận xét sửa chữa. +Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. C- Củng cố – dặn dị: 2’ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau.  * Buổi chiều: Tiết 1: LỊCH SỬ MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Vị trí địa lý, hình dạng đất nước ta. - Trên đất nước ta cĩ nhiều dân tộc sinh sống và cĩ chung một lịch sử, một tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học mơn Lịch sử và Địa lý. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. Các hoạt động dạy học: A.Khởi động: 2’ - Hát . B.Bài mới: 28’ - Trong chương trình lớp bốn các em sẽ được làm quen phân mơn mới , đĩ là : Lịch sử . Bài học đầu tiên chúng ta làm quen : “Mơn Lịch sử và Địa lí” Hoạt động1: Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng . 3
  4. Mục tiêu : Giúp HS nắm được vị trí của Tổ quốc và các anh em dân tộc trên đất nước . - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta . - HS theo dõi. - GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên . - GV giới thiệu vị trí nước Việt Nam . + Nước ta bao gồm những phần nào ? + Em hãy nêu hình dáng nước ta ? +Em hãy xác định vị trí nước ta trên bản đồ. + Em đang sống nơi nào trên đất nước ta ? - HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí thành phố mà em đang sống . GV kết luận: Nước Việt Nam ta bao gồm : phần đất liền quần đảo . Hoạt động 2 : Dân cư Việt Nam ở mỗi vùng . Mục tiêu : HS nhận biết nước ta cĩ nhiều dân tộc chung sống . - GV đưa cho mỗi nhĩm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đĩ ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mơ tả bức tranh hoặc ảnh đĩ. - Các nhĩm quan sát , làm việc . - Đại diện nhĩm báo cáo . GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam cĩ nét văn hố riêng song đều cĩ cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân + Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hơm nay, ơng cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào cĩ thể kể được một sự kiện chứng minh điều đĩ? + Mơn Lịch sử và Địa lí giúp các em điều gì ? + Để học tốt mơn Lịch sử và Địa lí các em cần thực hiện những điều gì ? - HS phát biểu ý kiến GV kết luận . C.Tổng kết –dặn dị: 2’ - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ.  Tiết 2: KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ khả năng: - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. - Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 4,5 SGK, phiếu học tập, phiếu trị chơi. III Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 3’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. + HS chơi. B-Bài mới: 29’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần cĩ cho cuộc sống của mình. 4
  5. - Em hãy kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? - Mỗi HS nêu 1 ý ngắn gọn . - GV ghi tất cả các ý HS nêu ở bảng. - GV tĩm tắt lại tất cả những ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung dựa trên ý kiến các em đã nêu ra . - HS theo dõi . GV kết luận. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ cĩ con người mới cần. - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhĩm . + HS làm việc với phiếu học tập theo nhĩm - Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, yêu cầu HS trình bày. - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cịn cần những gì? GV kết luận . - HS theo dõi . Hoạt động 3: Trị chơi : Cuộc hành trình đến hành tinh khác Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. - GV phát cho mỗi nhĩm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu cĩ nội dung bao gồm những thứ “cần cĩ” để duy trì cuộc sống và những thứ các em “muốn cĩ”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ. - Các nhĩm bàn bạc với nhau, chọn ra 10 thứ mà các em thấy cần phải mang theo khi các em đến 1 hành tinh khác . - GV hướng dẫn cách chơi và chơi . - Tiếp theo, mỗi nhĩm hãy chọn 6 thứ cần hơn cả để mang theo . - Từng nhĩm so sánh kết quả của mình với các nhĩm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy . - GV nhận xét – Tuyên dương . C.Tổng kết – dặn dị: 2’ - Giáo dục kỹ năng sống. - GV nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người.  Thứ 3 ngày 28 tháng 08 năm 2018 * Buổi sáng: Tiết 1: TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số cĩ đến 5 chữ số ; nhân ( chia ) số cĩ đến năm chữ số với ( cho ) số cĩ một chữ số. - Biết so sánh , xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000. II Đồ dùng dạy học: - VBT, BP III Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 3’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. 5
  6. + HS chơi. B-Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm Mục tiêu: HS ơn lại các tính nhẩm các phép tính đơn giản . - GV cho HS tính nhẩm các phép tính đơn giản bằng hình thức trị chơi. - Cách chơi : GV đọc phép tính thứ nhất. VD : 5000 cộng 4000 rồi chỉ định 1 HS đọc kết quả ( 9 000 ). + HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV tiếp tục đọc phép tính thứ 2 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Thực hành so sánh các số cĩ đến 5 chữ số, luyện tập đọc bảng thống kê và tính tốn. Bài 1: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS hoạt động cá nhân. Bài 3: Yêu cầu HS hoạt động cặp đơi. - HS hoạt động cặp đơi. Bài 4: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. C.Tổng kết – dặn dị:3’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ơn tập các số đến 100 000 (tt).  Tiết 3: LTVC CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). - Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). II. Chuẩn bị. - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Khởi động: 3 -4’ - Cả lớp hát + HS thực hiện yêu cầu. B- Bài mới : 32’ - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Mục tiêu : HS biết xác định cấu tạo thành phần của tiếng. - Hướng dẫn phần nhận xét. -Đếm số tiếng trong câu tục ngữ + Tất cả HS đếm thầm. - GV nhận xét . + Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đĩ . + GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng, dùng phấn màu tơ các bộ phận của tiếng bầu . 6
  7. + Tất cả HS đánh vần thành tiếng và ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con: bờ – âu – bâu – huyền – bầu. - Phân tích cấu tạo của tiếng bầu (tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành) . + HS giơ bảng con báo cáo kết quả. - GV giúp HS gọi tên các thành phần: âm đầu, vần, thanh . - Phân tích cấu tạo của các tiếng cịn lại. Rút ra nhận xét . + Tiếng cĩ đủ các bộ phận như tiếng “bầu” là những tiếng nào? + Tiếng nào khơng cĩ đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? GV kết luận. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. + HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : HS biết áp dụng các kiến thức vừa học vào việc thực hành luyện tập . Bài 1: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS hoạt động cá nhân. C. Củng cố, dặn dị: 1-2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dị về nhà học bài.  * Buổi chiều: Tiết 2: KỶ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) A. Mục tiêu: -HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. -Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động. B. Đồ dùng: SGV;SGK C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a) Vải HS đọc mục a SGK. GV hướng dẫn HS quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của 1 số mẫu vải để nêu đặc điểm của vải. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. - GV hướng dẫn HS chọn vải để khâu thêu. Chọn vải trắng hoặc vải màu cĩ sợi thơ, khơng nên sử dụng vải lụa, xa tanh, ni lơng. Vì những loại vải này mềm nhũn khĩ cắt - HS nhắc lại cách chọn vải. b) Chỉ - HS đọc phần b + Nêu tên các loại chi ở hình 1 ( a và b) - GV giới thiệu 1 số chỉ màu, chỉ khâu, chỉ thêu. Lưu ý: Muốn cho đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ sợi mảnh. Nhưng nếu khâu trên vải sợi dày thì phải dùng chỉ sợi to hơn. 7
  8. - HS nhắc lại. 3. Hoạt động 2: Dụng cụ cắt, khâu, thêu. c) Kéo Đặc điểm cấu tạo của kéo. - Cho HS quan sát tranh cái kéo, nêu sự giống và khác nhau của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ - HS nêu các bộ phận của cái kéo. - GV nhận xét bổ sung. + Hướng dẫn HS quan sát hình 3 để trả lời cách cầm kéo vải. - GV hướng dẫn HS trên vải. - HD thực hành: GV sửa sai cho các em. 4. Hoạt động 3: - GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - Hướng dẫn HS quan sát hình 6 SGK và quan sát một số dụng cụ cắt, khâu và nêu tác dụng của chúng. - HS trả lời - GV nhận xét. - Cho HS nhắc lại. III. Củng cố, dặn dị: - Cho HS nhắc lại tác dụng của dụng cụ cắt, thêu, may. - Chuẩn bị dụng cụ học tiết 2.  Tiết 3:ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) I.Mục tiêu: Sau bài học này học sinh biết: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập l trách nhiệm của học sinh . - Cĩ thái độ hành vi trung thực trong học tập . II.Phương tiện dạy học: - SGK , các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III.Cc hoạt động dạy học : A. Khởi động: 2’ Y/c hs hát tập thể bài “ Em yêu trường em”. - Cả lớp hát. B.Giới thiệu bài: 29’ - Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 1: Xử lí tình huống * Mục tiêu : Giúp HS xử lí được các tình huống nêu ra trong bài học . - GV yêu cầu HS xem tranh SGK . + HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống theo nhĩm. - Theo em, bạn Long cĩ thể cĩ những cách giải quyết như thế nào? + HS trả lời. - GV viết thành mấy cách giải quyết chính lên bảng . - Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Từng nhĩm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đĩ . + Đại diện nhĩm trình bày . + Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết. - GV kết luận. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập 8
  9. * Mục tiêu : Giúp HS nêu được ý kiến của mình về tính trung thực . - GV nêu yêu cầu bài tập . - Trong học tập , vì sao phải trung thực ? - GV kết luận:Học tập giúp chúng ta tiến bộ . Nếu chúng ta gian trá , giả dối , kết quả học tập khơng thực chất – chúng ta sẽ khơng tiến bộ được . Hoạt động 3: Trị chơi : Tán thành – Khơng tán thành * Mục tiêu : Giúp HS biết giải quyết các tình huống qua thảo luận nhĩm . - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Khơng tán thành - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV kết luận C. Củng cố, dặn dị: 1-2’ - Giáo dục HS trung thực trong học tập Nhận xét tiết học.  Thứ 4 ngày 29 tháng 08 năm 2018 * Buổi sáng: Tiết 1: TẬP ĐỌC MẸ ỐM I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài). II. Chuẩn bị. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Khởi động: 3 -4’ - CTHĐTQ điều hành lớp khởi động. + HS thực hiện yêu cầu. B- Bài mới : 32’ - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc lưu lốt , đọc diễn cảm được bài thơ. - Yêu cầu 1 HSK/G đọc. + 1 HS khá giỏi đọc. - GV chia đoạn. + Nhĩm trưởng tổ chức luyện đọc nối tiếp trong nhĩm. HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa các từ đĩ. -1-2 học sinh đọc cả bài - Tổ chức thi đọc. + Đại diện nhĩm thi đọc với các nhĩm khác. -GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài: Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lịng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 9
  10. -Y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi dưới sự tổ chức của nhĩm trưởng. + HS thảo luận nhĩm. + HS trả lời trong nhĩm. + Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm nhận xét. - Gọi HS rút nội dung bài. Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng. + HS trình bày. Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS. -GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lượt. + Lắng nghe. - GV chép một khổ thơ cần luyện đọc lên bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng. + HS luyện đọc theo nhĩm. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Thi đọc diễn cảm : Đại diện nhĩm thi đọc với các nhĩm khác. + Các nhĩm nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dị: 1-2’ - Gọi HS nêu lại nội dung bài. Liên hệ, giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.  Tiết 3: TỐN ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I. Mục tiêu: - Tính nhẩm , thực hiện được phép cộng , phép trừ các số cĩ đến năm chữ số với (cho) số cĩ một chữ số. - Tính giá trị của biểu thức. II Đồ dùng dạy học: - VBT, BP III Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 3’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. + HS chơi. B-Bài mới: 32’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS luyện tính giải bài tập, tìm thành phần chưa biết và luyện giải tốn cĩ lời văn. Bài 1: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS hoạt động cá nhân. Bài 3: Yêu cầu HS hoạt động cặp đơi. - HS hoạt động cặp đơi. C.Tổng kết – dặn dị: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ơn tập các số đến 100 000 (tt).  Tiết 4: KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ 10
  11. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được tồn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lịng nhân ái. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 2’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. + HS chơi. B-Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kể chuyện Mục tiêu : Giúp HS nắm vững nội dung câu chuyện . - GV kể lần 1 kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ . + HS nghe và giải nghĩa một số từ khĩ - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . + HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu : Giúp HS kể lại được câu chuyện theo lời của bản thân . - GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập + HS lần lượt đọc từng yêu cầu của bài tập. - GV nhắc nhở HS trước khi kể chuyện: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn từng lời của cơ. + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. a / Yêu cầu HS kể chyện theo nhĩm - GV nhận xét – Tuyên dương HS kể hay . + HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhĩm tư (4 HS) . + Mỗi HS kể lại tồn bộ câu chuyện b / Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Ngồi mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn nĩi với ta điều gì? + HS trả lời. + HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất . GV nhận xét, chốt lại C.Tổng kết – dặn dị: 2’ - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị KC đã nghe – đã đọc .  Thứ 5 ngày 30 tháng 08 năm 2018 * Buổi sáng: Tiết 1: TLV THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục tiêu: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nội dung Ghi nhớ). - Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn cĩ đầu cĩ cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nĩi lên được một điều cĩ ý nghĩa (mục III). II. Chuẩn bị. - SGK ,VBT . 11
  12. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Khởi động: 3 -4’ - Cả lớp hát + HS thực hiện yêu cầu. B- Bài mới : 32’ - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Mục tiêu : Giúp HS biết thế nào là văn kể chuyện , nắm được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 . + HS đọc nội dung bài tập . - Yêu cầu kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. + 1 HS khá, giỏi kể lại nội dung câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể - GV yêu cầu HS làm bài tập theo nhĩm vào phiếu. + Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của bài theo nhĩm vào phiếu khổ to . HS dán bài làm lên bảng lớp xem nhĩm nào làm đúng, nhanh . + HS nhận xét . - GV nhận xét Bài tập 2: GV gợi ý: + Bài văn cĩ nhân vật khơng ? + Bài văn cĩ kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật khơng ? - GV chốt ý . Bài tập 3: - Theo em, như thế nào là kể chuyện? - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : Giúp HS biết áp dụng kiến thức vừa học vào phần luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS hoạt động cá nhân. 5.Tổng kết – dặn dị: - Giáo dục kỹ năng sống. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện .  Tiết 2: TỐN BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I. Mục tiêu: Gip HS: - Bước đầu nhận biết biểu thức cĩ chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. - Các em tính cẩn thận, chính xác các bài tập và trình bày sạch sẽ. - BTCL: 1, 2a, 3b. II Đồ dùng dạy học: - VBT, BP III Các hoạt động dạy học: 12
  13. A – Khởi động: 3’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. + HS chơi. B-Bài mới: 32’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức cĩ chứa một chữ Mục tiêu: HS nhận biết biểu thức cĩ chứa một chữ . a/ Nhận biết biểu thức cĩ chứa 1 chữ. - GV treo bảng phụ cĩ nội dung như ví dụ trang 6 / SGK: Lan cĩ 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm quyển vở. Lan cĩ tất cả quyển vở ? + HS đọc bài tốn trong bảng phụ. - GV yêu cầu HS tự nêu các số khác nhau ở cột “Thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “Cĩ tất cả” - GV đặt vấn đề, đưa ra tình huống: + Nếu thêm a quyển vơ thì Lan cĩ tất cả bao nhiêu quyển ? - GV cho HS điền vào bảng phụ các số các em muốn như 1; 2; 3 để cĩ các biểu thức số: 3 + 1; 3 + 2, + HS thực hiện theo yêu cầu - GV : Nếu Lan cĩ thêm a quyển vở thì Lan cĩ tất cả mấy quyển vở? Kết luận : 3 + a là biểu thức cĩ chứa 1 chữ ( đĩ là chữ a ) . Hoạt động 2 :Cách tính giá trị biểu thức cĩ chứa một chư . Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị biểu thức cĩ chứa một chữ. - GV cho HS làm vào bảng con theo gợi ý hướng dẫn . + HS làm bảng con . - GV làm mẫu 1 bài: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 + Cho HS làm tương tự với: a = 2, a = 3 . - GV chỉ vào 4, 5, 6 kết luận : Đây là giá trị của biểu thức 3 + a . + Em cĩ nhận xét gì về giá trị số của biểu thức 3 + a sau mỗi lần thay chữ a bằng số ? GV kết luận – ghi bảng Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị số của biểu thức 3 + a hép tính thứ 2 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Mục tiêu: Thực hành tính giá trị của biểu thức cĩ chứa một chữ . Bài 1: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS hoạt động cá nhân. Bài 3: Yêu cầu HS hoạt động cặp đơi. - HS hoạt động cặp đơi. C.Tổng kết – dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ơn tập các số đến 100 000 (tt).  Tiết 3: ƠL TỐN LUYỆN: ƠN CÁC SỐ CĨ 6 CHỮ SỐ I.Mục tiêu : - Biết thực hành đọc viết số tự nhiên, tính được giá trị biểu thức 13
  14. - Làm được các bài tập 1;2;3;4 trang 8 - Giáo dục học sinh yêu thích học tốn, rèn tính cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Chuẩn bị Bảng phụ BT 3/8 - Học sinh: Sách thực hành Tiếng Việt và Tốn 4 tập 1 III.Hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: Kiểm tra Vở thực hành; dụng cụ học tập. 2.Giới thiệu bài mới: Thực hành đọc viết số tự nhiên, tính được gi trị biểu thức 3.Dạy - học bi mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ơn kiến thức * Bài tập 1: Viết (theo mẫu): a) Năm mươi sáu nghìn bốn trăm bảy mươi hai: 56 472 b) Hai mươi tám nghìn su trăm tám mươi ba: 28 683 c) Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười tm: 45 918 d) Chín mươi tư nghìn năm trăm linh bảy: 94 507 e) Sáu mươi mốt nghìn bốn trăm: 62 400 g) Tm mươi nghìn khơng trăm mười su: 80 016 h) Ba mươi hai nghìn khơng trăm linh năm: 32 005 - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Yêu cầu học sinh hồn thành bài tập 1 Bài tập 2: Viết (theo mẫu): a) 9846 = 9000 + 800 + 40 + 6 7281 = 7000 + 200 + 80 + 1 5029 = 5000 + 20 + 9 2002 = 2000 + 2 b) 6000 + 500 + 20 + 4 = 6524 4000 + 800 + 70 + 5 = 4875 8000 + 300 + 60 = 8360 2000 + 20 = 2020 Bài tập 3: Đặt tính rồi tính: 3456 + 13436 95321 - 6789 10232 x 8 76112 : 2 Bài tập 4: Tính giá trị biểu thức Giáo viên chốt lại: Yêu cầu học sinh thực hành a)56700 +1300 x 2 =65700 +2600=59 300 b) (56700+1300)x 2 =58000 x 2 = 116 000 * Hoạt động 2: Thực hành 4.Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn dị HS.  Tiết 4: ƠLTV LUYỆN ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu : - Củng cố cách đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Học sinh giỏi đọc trôi chảy và hiểu nội dung câu chuyện. - Học sinh yếu đọc đúng II.Các hoạt động dạy – học: 14
  15. 1. Khởi động : - Kiểm tra3 học sinh đọc Giáo viên nhận xét học sinh 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu HĐ1 .Học sinh luyện đọc theo nhóm - Giáo viên chú ý học sinh yếu để giúp đỡ các em. -GV và lớp nhận xét sửa sai ( Nếu có ) HĐ2 : Thảo luận nhóm.Tìm hiểu nội dung bài Nội dung của bài tập đọc nói lên điều gì? 3.Nhận xét – dặn dò: Gv nhận xét tiết học .  Thứ 6 ngày 31 tháng 08 năm 2018 * Buổi sáng: Tiết 1: TLV THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I. Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người (qua lời nhận xét) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). II. Chuẩn bị. - SGK ,VBT . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: A Khởi động: 3 -4’ - Cả lớp hát + HS thực hiện yêu cầu. B- Bài mới :29’ - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Mục tiêu : HS nhận biết văn kể chuyện phải cĩ nhân vật . Nhận vật trong truyện cĩ thể là người , vật ,cây cối Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập . + 1 HS đọc yêu cầu bài . - Em hãy nêu những chuyện đã học? - GV dán bảng 4 tờ giấy khổ to, mời 4 em lên bảng làm bài . a / Nhân vật là người ? - Nhân vật là con vật . + HS làm bài vào VBT . - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài . - Em hãy nhận xét tính cách của nhân vật 15
  16. a / Dế Mèn . b / Mẹ con bà nơng dân . - GV nhận xét . - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ . + HS đọc thầm phần ghi nhớ . Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : Giúp HS biết áp dụng kiến thức vừa học vào phần luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS hoạt động nhĩm. - HS hoạt động nhĩm. Bài 2: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân. - HS hoạt động cá nhân. C.Tổng kết – dặn dị: 2’ - Giáo dục kỹ năng sống. - GV nhận xét tiết học. - Học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện .  Tiết 3: TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: -Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a. II Đồ dùng dạy học: - VBT, BP III Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 3’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. + HS chơi. B-Bài mới: 30’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. Mục tiêu: HS thực hiện đúng cách tính giá trị biểu thức. Bài 1: Tính giá trị biểu thức - GV cho HS đọc đề và nêu cách làm Với a = 5  6 x a = ? a = 7  6 x a = ? a = 10  6 x a = ? + HS thực hiện theo yêu cầu . Bài 2: Tính giá trị biểu thức : - Yêu cầu HS làm bảng con . a / 35 + 3 x n , với n = 7 . b / 168 – m x 5 , với m = 9 . + HS tính và nêu kết quả . Bài 4: Giải tốn . - GV treo bảng phụ . P = Chu vi hình vuơng . P = a x 4 - Nêu cơng thức tính chu vi? - Hãy tính chu vi hình vuơng cĩ cạnh dài : 3 cm ; 5dm ; 8m. 16
  17. + HS tính và nêu kết quả . C.Tổng kết – dặn dị: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau.  Tiết 4: LTVC LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. - Các em vận dụng bài học làm tốt bài tập và trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần, bộ xếp chữ. III. Hoạt động trên lớp: A. Khởi động: 2’ - Cả lớp hát + HS thực hiện yêu cầu. B- Bài mới : 32’ - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu : HS áp dụng kiến thức đã học về cấu tạo cảu tiếng trong việc phân tích tiếng Bài tập 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví dụ . + Tất cả HS đếm thầm. + Tất cả HS đánh vần thầm . + HS trao đổi nhĩm đơi . + Đại diện nhĩm trình bày kết luận. + HS rút ra nhận xét . - Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành . - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK . - GV nhận xét . Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét . + Cả lớp thực hiện làm bài. + Theo dõi bạn sửa bài. Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập + Cả lớp thực hiện làm bài. + Theo dõi bạn sửa bài. GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng . Bài tập 4: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng . + Cả lớp thực hiện làm bài. + Theo dõi bạn sửa bài. Bài tập 5: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 17
  18. - GV gợi ý: + Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. + Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bớt cuối = bỏ âm cuối . - GV nhận xét . 2. Củng cố, dặn dị: 1-2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dị về nhà học bài.  * Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ khả năng: - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bơ-níc, phân và nước tiểu. - Hồn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 4,5 SGK, phiếu học tập, phiếu trị chơi. III Các hoạt động dạy học: A – Khởi động: 3’ - Y/c CTHĐTQ lên tổ chức trị chơi. + HS chơi. B-Bài mới: 29’ - Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát và thảo luận theo cặp . + HS quan sát và thảo luận theo cặp những nhiệm vụ GV giao . - Trước hết, em hãy kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 ? + Vài HS lên trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình . - Sau đĩ, phát hiện ra những thứ đĩng vai trị quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, thức ăn, nước uống). - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà khơng thể hiện được qua hình vẽ như khơng khí. - GV kết luận. - GV yêu cầu HS đọc mục “ Bạn cần biết” và trả lời câu : + Quá trình trao đổi chất là gì ? + Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật? - GV kết luận . Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường . Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường. - GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường theo trí tưởng tượng của mình Lưu ý: hình 2 trang 7 chỉ là một gợi ý. HS hồn tồn cĩ thể vẽ sơ đồ bằng chữ hoặc bằng hình ảnh tuỳ theo sự sáng tạo của mỗi nhĩm. 18
  19. - GV yêu cầu từng nhĩm lên trình bày ý tưởng của bản thân hoặc của nhĩm đã thể hiện . + Từng nhĩm trình bày sản phẩm của mình + Các nhĩm khác nghe và cĩ thể hỏi hoặc nêu nhận xét . - GV nhận xét C.Tổng kết – dặn dị: 3’ - Giáo dục kỹ năng sống. - GV nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người(t).  Tiết 2: ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: Học xong bài HS biết: - Biết bản đồ l hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. - Học sinh khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ. II. Đồ dng dạy học: - Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, VN. III. Các hoạt động dạy học: A.Khởi động: 2’ - Hát. B.Bài mới: 29’ - Trong chương trình lớp bốn các em sẽ được làm quen phân mơn mới , đĩ là : Lịch sử . Bài học đầu tiên chúng ta làm quen : “Mơn Lịch sử và Địa lí” Phát triển các hoạt động HĐ1: Làm việc cả lớp - Treo các loại bản đồ lên bảng. + Theo dõi. - Gọi HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. + HS tiếp nối nhau đọc tên bản đồ - Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. - Nhận xét, bổ sung. - Bản đồ thể hiện những gì? KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ lại một khu vực hay tồn bộ trái đất theo tỷ lệ nhất định. HĐ2: Làm việc cá nhân - Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK . - Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm gì? + HS trả lời - Tại sao vẽ về VN mà bản đồ hình 3 lại nhỏ hơn bản đồ đại lý tự nhiên VN treo tường? - Yêu các nhĩm đọc SGK, quan sát trên bản đồ và thảo luận + Các nhĩm quan sát và thảo luận - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Trên bản đồ, người ta quy định các hướng ntn? - Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Bảng ký hiệu được dùng để làm gì? - Cho các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận HĐ3: Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ 19
  20. - Cho HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác. - Cho HS làm việc theo cặp, một em vẽ, một em nĩi ký hiệu. + HS làm việc theo cặp đơi. C.Tổng kết –dặn dị: 2’ - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét giờ học  Tiết 3: SINH HOẠT TẬP THỂ I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: 1. Khởi động: -Cho HS chơi trị chơi. + HS chơi trị chơi. 2. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động trong tuần: - Yêu cầu CTHĐTQ lên điều hành lớp. + CTHĐTQ lên điều hành lớp. + Các trưởng ban lên báo cáo tình hình. - GV nhận xét. 3. Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục duy trì mọi hoạt động như tuần 1. - Nhắc nhở các em một số cơng việc trong tuần.  Kí duyệt giáo án ngày 27 tháng 08 năm 2018 PHT Trần Thị Mỹ Dạ 20