Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 28 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 28 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_day_hoc_lop_4_5_tuan_28_giao_vien_nguyen_thi_huong.doc
Nội dung text: Giáo án dạy học Lớp 4, 5 - Tuần 28 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 TUẦN 28 KHOA HỌC: Bài 30. Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào? (tiết 2) ( Dạy 4B- tiết 2 – sáng thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Xác định được các yếu tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật.Trình bày được nhu cầu về nước của thực vật. 2.KN : Vận dụng kiến thức về nhu cầu nước của thực vật trong trồng trọt 3.TĐ : có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨNBỊ ĐD DH: SHD III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A. Khởi động B. - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. C. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Hoàn thành phiếu kiểm tra *Việc 1: Đọc nội dung các câu hỏi trong phiếu *Việc 2:hoàn thành nội dung BT *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Nắm được các biện pháp thí nghiệm để nắm được nhu cầu cần nước của các loại cây, cách cung cấp nước cho từng loại cây trồng, hoàn thành Bt tốt, biết chia sẻ, biết vận dụng liên hệ cuộc sống. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2: hoàn thành bài tập 2 vào vở *Việc 1: Đọc nội dung các câu hỏi . *Việc 2:hoàn thành nội dung BT - cây sống dưới nước: câu hoa sen, hoa súng, cây lúa, cây bèo hoa dâu - Cây ưa ẩm: khoai lang, rau cải Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 1
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 -Cây chịu khô hạn: cây thông, cây sim, cây me *Việc 3:.Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * Đánh giá : - Tiêu chí: Nắm được nhu cầu cần nước của các loại cây, cách cung cấp nước cho từng loại cây trồng, hoàn thành Bt tốt, biết chia sẻ, biết vận dụng liên hệ cuộc sống. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập V.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. VI. HD PHẦN ỨNG DỤNG: Theo SHD ———— ———— KHOA HỌC: Bài 31: Nhu cầu về không khí, chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật( tiết 1) ( Dạy 4B- tiết 2 sáng thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: 1.KT : Xác định được vai trò,nhu cầu không khisvaf chất khoáng của thực vật.Nêu được những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường. 2.KN :Vận dụng kiến thức trong việc chăm sóc cây ở nhà ,cây ở trường. 3.TĐ : có ý thức bảo vệ không khí trong cuộc sống hàng ngày. 4.NL Giúp học sinh phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨNBỊ ĐD DH: SHD III. HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài, HS nêu mục tiêu bài học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1:Đọc thông tin,quan sát, trả lời câu hỏi *Việc 1: Đọc nội dung các câu hỏi, chon phương án trả lời *Việc 2:Thảo luận. *Việc 3: Các nhóm thực hiện, báo cáo kết quả. - Tiêu chí ĐGTX: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 2
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 + HS biết được trong quang hợp và hô hấp thực vật hút khí C02, thải ra khí ô xy. + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. HĐ2: Quan sát ,trả lời *Việc 1::Quan sát hình 2-6 *Việc 2:Trao đổi với các bạn trong nhóm. *Việc 3:.Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận * Đánh giá : - Tiêu chí: Biết cách quan sát liên hệ thực tế và nêu được nhu cầu cần nước, không khí, chất khoáng và sự trao đổi chất của các loài cây, nếu thiếu không khí, chất khoáng thì cây phát triển không bình thường. -PP: vấn đáp -KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C.DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN HỖ TRỢ CHO HS HS: +/ Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận, hỗ trợ các em nắm phân biệt được đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội của con người. +/ Đối với học sinh tiếpo thu nhanh: Hướng dẫn HS hoàn thành nhanh các yêu cầu và hướng dẫn các bạn TTC. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - GV liên hệ thực tế , chuẩn bị cho tiết sau. ———— ———— ĐẠO ĐỨC: TLGDDP: Bài 4:Chúng em với di tích danh thắng của quê hương Quảng Bình ( Dạy 4B- tiết 1 sáng thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020) I. Mục tiêu: - Biết được một số di tích lịch sử, danh lam cảnh đẹp của Quảng Bình cũng như của huyện Lệ Thủy. - Nêu đựợc một số việc cần làm để bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp đó. -Tham gia bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Hợp tác nhóm ,diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 3
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 II/ Hoạt động dạy - học: 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH + Khởi động: Cho các em quan sát một số hình ảnh của Quảng Bình và đoán xem đó là địa danh nào? + HĐ1: Giới thiệu về QB Bài tập 1 Việc 1 : Cho HS quan sát một đoạn video và điền vào phiếu học tập để tìm hiểu một số đặc điểm của tỉnh QB. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. + HĐ2: Quê em đẹp lắm! - Cho HS quan sát các cảnh đẹp, di tích lịch sử và một số thông tin liên quan, liên hệ Lệ Thủy. + TRÒ CHƠI: Hướng dẫn viên du lịch Ý kiến của cô giáo. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được một số di tích lịch sử, danh lam cảnh đẹp của Quảng Bình cũng như của huyện Lệ Thủy. Nêu đựợc một số việc cần làm để bảo vệ các di tích lịch sử, các cảnh đẹp đó. -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo dục ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh ở quê hương em.Cùng bố mẹ kể tên các danh lam được chứng nhận ———— ———— ĐỊA LÝ : Bài 11: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung(T2) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 4
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 ( Dạy 4A - tiết 1 – chiều thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 2 – chiều thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 1 – chiều thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Trình bày được một số nét tiêu biểu về kinh tế,văn hóa, khoa học của Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 2.KN: Chỉ được vị trí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ 3.TĐ: Thêm yêu quý tự hào về Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 4.NL: Vận dụng để giới thiệu Dải đồng bằng duyên hải miền Trung, hợp tác, diễn đạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Quan sát hình 14 đọc thông tin và TLCH - Đọc thông tin và quan sát H114 - Trả lời các câu hỏi: + Chỉ vị trí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung trên lược đồ, nêu giới hạn của Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo Đánh giá: - TC: Nắm được vị trí Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. HĐ2. Quan sát các hình từ 15-20,đọc thông tin và trả lời các câu hỏi - Quan sát hình 15-20 đọc thông tin trang 61 - Thảo luận trả lời các câu hỏi: - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo HĐ3. Làm việc với phiếu học tập - Đọc kĩ nội dung phiếu học tập - Thực hện làm bài tập trong phiếu - Chia sẻ kết quả, báo cáo cô giáo * ĐGTX: - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm được nội dung đã học hoàn thành bài tập Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 5
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 + HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến của bản thân. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Hướng dẫn HS quan sát, đọc thông tin và trả lời các câu hỏi.+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Trả lời tốt các câu hỏi, hỗ trợ các bạn còpn hạn chế trong nhóm. D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như SHD. ———— ———— LỊCH SỬ: Buổi đầu thời Nguyễn ( Dạy 4A - tiết 3 – sáng thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4B - tiết 1 – chiều thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 4C - tiết 3 – chiều thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020) I. Mục tiêu: - Kể được sự thành lập triều Nguyễn - Nêu được các chính sách của nhà Nguyễn nhằm bảo vệ ngai vàng của vua - HS yêu lịch sử Việt Nam - Hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: SHD, tranh ảnh, máy chiếu -HS: SHD, vở III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học * GV giới thiệu bài - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở *Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh mục tiêu bài học có những nội dung gì? Việc 3: CTHĐTQ Mời 1 bạn đọc mục tiêu và nêu cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: 1. sự thành lập triều Nguyễn Việc 1: Đọc thông tin đoạn hội thoại kết hợp xem hình và trao đổi câu trả lời với bạn Việc 2: NT lần lượt mời các bạn trả lời, những bạn khác lắng nghe, bổ sung (nếu thiếu) 2. Tìm hiểu một số chính sách của nhà Nguyễn nhằm bảo vệ ngai vàng của vua Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 6
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 Việc 1: Trao đổi thông tin với bạn và quan sát hình Việc 2: Suy nghĩ tìm câu trả lời các câu hỏi, Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ câu trả lời. Trao đổi đánh giá những câu trả lời của bạn, cùng thống nhất câu trả lời. Đánh giá: -Tiêu chí: Biết được các chính sách lớn mà vua Nguyễn đã làm để bảo vệ quyền lợi của vua và quan lại. Hiểu nội dung “bộ luật Gia Long” -PP: vấn đáp -KT : đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *HĐ ứng dụng Thực hiện theo SHD ———— ———— ĐẠO ĐỨC: Biết giữ gìn an toàn cho bản thân ( Dạy 5C - tiết 1 – sáng thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020) I. Mục tiêu: 1.KT:Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương. 2.KN Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 3.TĐ: Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4.NL: Quan sát, phân tích, vận dụng Tích hợp:GD học sinh biết bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên xung quanh mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Tranh ảnh III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 7
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 1Tìm hiểu thông tin. Việc 1: Em đọc thông tin và xử lí tình huống. Việc 2: Em cùng bạn trao đổi với bạn bên cạnh. Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ thông tin HĐTQ tổ chức cho các nhóm xử lí tình huống trước lớp . Nhận xét, bổ sung. *Đánh giá: - Tiêu chí: H vận dụng vào xử lí được các tình huống hợp lí và nhanh. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng, nhận xét, tôn vinh học tập 2.Ghi nhớ Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và thực hiện vào vở BT. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT điều hành các bạn trong nhóm chia sẻ. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả.GV bổ sung thêm cho các em. ? Tích hợp: Kể những việc làm để bảo vệ môi trường? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học - Tiêu chí: H thực hiện được bài tập và nắm được những việc bảo vệ MT - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trình bày miệng, nhận xét bằng lời B. Hoạt động ứng dụng Nói cảm nhận của mình khi được học bài này cho người thân của mình. ———— ———— KHOA HỌC: Bài 33: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên(T2) ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020) I. Mục tiêu 1.KT: Nêu được khái niệm đơn giản về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2.KN: Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Kể được tên các thành phần tự nhiên nơi mình sinh sống. 3.TĐ: Quý trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên 4.NL: Quan sát, phân tích, vận dụng Tích hợp SDNLTK&HQ: GD học sinh biết giữ gìn tài nguyên thiên nhiên xung quanh mình II. Đồ dùng dạy học: Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 8
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 GV: Tài liệu HDH, bảng phụ HS: Tài liệu HDH III. Điều chỉnh NDDH: Không IV. Điều chỉnh HĐH: Không B. Hoạt động thực hành HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí:H kể được các thành phần của môi trường trong các hình, biết được những tài nguyên nào đang được khai thác và sử dụng trong các hình đó - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí:H kể được các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong từng hình, biết được tài nguyên nào có thể bị cạn kiệt, tài nguyên nào không bị cạn kiệt, tài nguyên nào có thể khôi phục, tài nguyên nào không thể khôi phục - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh h ọc tập C. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình *Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: + Đối với học sinh tiếp thu còn hạn chế: Hỗ trợ, tiếp cận giúp các em hoàn thành các hoạt động. + Đối với học sinh tiếp thu nhanh : Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. ———— ———— KHOA HỌC: Bài 34: Môi trường tự nhiên có vai trò gì đối với đời sống của con người ( Dạy 5C – tiết 4 - sáng thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020) I – Mục tiêu: Giúp học sinh: KT: Kể được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá. KN: Nêu được tác hại của việc phá rừng. TĐ: Có ý thức bảo vệ rừng NL: Tự học, tự phục vụ. II – Chuẩn bị: - Hình minh hoạ sách giáo khoa. III – Hoạt động học: *Khởi động Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 9
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN a. Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá: - NT điều khiển các bạn quan sát các hình minh hoạ trong bài và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa trang 134. ? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? ? Em hãy nêu từng việc đó ứng với từng tranh minh hoạ. ? Có những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? * Đánh giá: - TCĐG: +HS kể được những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá + Có ý thức bảo vệ rừng + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi b. Tác hại của việc phá rừng: - Tổ chức thảo luận nhóm đôi. ! Quan sát tranh minh hoạ 5, 6 trang 135 và nói lên hậu quả của việc rừng bị tàn phá. ! Đọc các bài báo, tranh sưu tầm nói về nạn phá rừng và hậu quả của nó. - Giáo viên có thể hỏi học sinh về nội dung bạn vừa cung cấp. ? Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? ? Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì? * Đánh giá: - TCĐG: +HS nêu được tác hại của việc phá rừng. + Có ý thức bảo vệ rừng. + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân về tác động của con người đến môi trường rừng. ———— ———— LỊCH SỬ 5: Hoàn thành thống nhất đất nước. Xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình ( tiết 2) Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 10
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 ( Dạy 5B – tiết 2 – chiều thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 ) ( Dạy 5C – tiết 3 – chiều thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 4 – sáng thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 1 – sáng thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5E – tiết 2 – chiều thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020) I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 1.KT: Mô tả được không khí Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung ngày 25- 4- 1976.trình bày được một số quyết định trọng đại của kì họp Quốc hội khóa VI năm 1976.hiểu được vai trò của thủy điện Hòa Bình trong việc xây dựng và phát triển đất nước. 2.KN: phát triển kĩ năng quan sát hình ảnh. 3.TĐ: Biết ơn những người đã và đang lao động hết mình để xây dựng đất nước. 4.NL: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.CHUẨN BỊ: Theo HD III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. - GV giới thiệu bài học . B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *HĐ1: Khai thác thông tin về nhà máy Thủy điện Hòa Bình - Việc 1: Đọc hội thoại và quan sát các hình - Việc 2: các nhóm trình bày ý kiến - Việc 3: Trao đổi kết quả *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + biết được ngày khởi công và ngày hoàn thành của nhà mấy thủy điện Hòa Bình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình - Việc 1: Đọc thông tin và quan sát các hình 1,2,3. - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được. ý nghĩa của nhà máy thủy điện Hòa Bình trong công cuocj xây dựng và phát triển đất nước. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 11
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ3: Hoàn thành phiếu học tập - Việc 1: Đọc yêu cầu - Việc 2: Các nhóm thảo luận các câu hỏi hoàn thành phiếu - Việc 3: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + nắm được những quyết định của Quốc hội về tên nước, tên thủ đô, tên bài Quốc ca,quá trình xây dựng và ý nghĩa của nhà máy thủy điện Hòa Bình. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Theo HD ———— ———— ĐỊA LÝ 5: Ôn tập và kiểm tra cuối năm (Tiết 1) ( Dạy 5E – tiết 1 – sáng thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5B – tiết 3 – sáng thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5A – tiết 4 – sáng thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5D – tiết 3 – sáng thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020) ( Dạy 5C – tiết 3 – sáng thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020) I. MỤC TIÊU: 1.KT: Nắm được nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay 2.KN: Vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập trong phiếu 3.TĐ:Thêm yêu quý tự hào về hai thành phố trên 4.NL: Vận dụng diễn đạt tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SHD III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - GV giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò: Ai nhanh-Ai đúng. + - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Học sinh đọc nội dung trong phiếu kiểm tra và hoàn thành bài kiểm tra. . Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 12
- TuÇn 28 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ2: Đánh giá kết quả kiểm tra - Việc1: Tổ chức và HD : Giao nhiệm vụ cho các nhóm -Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu kết quả thống nhất ý kiến. - Việc 3:Các nhóm khác quan sát và nhận xét thực hiện của nhóm bạn. Đánh giá: +TCĐG: hiểu được nội dung đã học nắm được mốc thời gian các sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước. - PPĐG: Quan sát, vấn đáp. - KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói cho người thân biết những nội dung đã học hiểu được qua chủđề con người và sức khỏe. ———— ———— Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ H¬ng 13