Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Ngô Thị Huệ

doc 26 trang thienle22 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Ngô Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_giao_vien_ngo.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 4 - Tuần 5 (Năm học 2020 - 2021) - Giáo viên: Ngô Thị Huệ

  1. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 TUẦN 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: BÀI 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T1) - KT: Giúp HS bước đầu nhận biết về số trung bình cộng của nhiều số - KN: Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, tư duy II. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ, PHT III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm + Hợp tác nhóm tích cực - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền đúng số vào chỗ chấm. + Rút ra được cách tìm số TBC + Nắm cách tìm số trung bình cộng. + Khả năng làm việc nhóm. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Vận dụng quy tắc tìm được số trung bình cộng của các số + Trình bày đúng bài toán. + Chia sẻ tốt với bạn. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Hướng dẫn HS: Để tìm số TBC của nhiều số, trước hết tính tổng của tất cả các số, sau đó đếm xem có bao nhiêu số thì lấy tổng chia đều cho số đó. - HSHT: Hướng dẫn HS vận dụng giải nhanh bài toán. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 VII. Hoạt động ứng dụng: Tìm trung bình cộng cân nặng của các thành viên trong gia đình em. KHOA HỌC : BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ CHẤTDINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ (T2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. 2. Kĩ năng: Biết lựa chọn thực đơn với đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn hằng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe. 4. Năng lực: phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS. HS: - Tài liệu hướng dẫn của HS. I. Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trò chơi “ truyền điện” - Mỗi nhóm thảo luận đặt ra một câu hỏi có nội dung về không khí - GV giới thiệu bài II. Hoạt động thực hành. 1. Quan sát và lựa chọn a. Quan sát tranh các loại thức ăn, đồ uống bày bán ở “ siêu thị đồ ăn” trong tranh b. Lựa chọn tên thức ăn, đồ uống cho 3 ngày và viết vào bảng nhóm Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập (2 lần) Việc 2: Cá nhân tự trả lời Việc 3: NT huy động * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Thực đơn đảm bảo đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng. + Khả năng phối hợp trong nhóm, khả năng trình bày trước lớp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Giới thiệu và thảo luận: - Các nhóm giới thiệu thực đơn ba ngày của nhóm - Các bạn cùng nhận xét * Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí đánh giá: + Thực đơn đảm bảo đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng. +Thực đơn đảm bảo nhóm thức ăn cần ăn đủ ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế. + Khả năng phối hợp trong nhóm, khả năng trình bày trước lớp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân xây dựng tháp dinh dưỡng - Tìm hiểu, nhận xét thực đơn bữa ăn của gia đình. TIẾNG VIỆT : BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu các từ khó: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh + Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - KN: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng. Bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữu gợi tả, gợi cảm. - TĐ: Giáo dục HS tính thật thà, dũng cảm. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Tranh HĐ 1, phiếu HT HĐ 3 III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV.Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1, 2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HĐ 1: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi a, Tranh vẽ cảnh ông vua và cậu bé, bên ngoài là cảnh người dân chở hàng hóa b, Người trong tranh là ông vua, cậu bé, lính và những người nông dân + HĐ 2: Nắm được giọng đọc của bài - PP: Quan sát , vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3: (theo tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Chọn đùng lời giải nghĩa phù hợp với mỗi từ; đọc đúng từ và lời giải nghĩa - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 4: (theo tài liệu) *Đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài; ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả; biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nhân vật và nội dung câu chuyện - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5: Theo TL * Đánh giá -Tiêu chí: + Trả lời được các câu hỏi, hiểu nội dung bài Câu 1: Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ đem về gieo hẹn ai thu được nhiều thóc nhất người đó sẽ được truyền ngôi, người nào không có thóc sẽ bị trừng trị. Câu 2: Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị, còn Chôm dũng cảm dám nói lên sự thật. Câu 3: Trước khi phát thóc, nhà vua đã cho luộc kĩ thóc giống. Câu 4 :ý b + HS nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. + Chia sẻ nhóm tích cực, rõ ràng -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Giúp đỡ các em đọc đúng các từ khó, ngắt, nghỉ câu dài, đọc trôi chảy toàn bài; tiếp cận giúp HS trả lời các câu hỏi - HSNK: HD HS đọc trôi chảy toàn bài, hiểu nội dung bài đọc VII. Hướng dẫn ứng dụng: - Về nhà đọc cho người thân nghe bài “Những hạt thóc giống” và nói cho mọi người nghe về đức tính đáng quý của cậu bé Chôm. TIẾNG VIỆT: BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T2) I. Mục tiêu: - KT: Giúp HS mở rộng vốn từ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng; hiểu được nghĩa các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên - KN: Tìm được các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm; biết dùng các từ tìm được để đặt câu - TĐ: Giáo dục HS tính yêu thích môn học - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: Phiếu HT HĐTH 1. - HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: Không Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH1:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Xếp đúng các từ vào hai nhóm Từ cùng nghĩa với trung thực Từ trái nghĩa với trung thực Chính trực, ngay thẳng, thật thà, thật Dối trá, gian dối, lừa lối, gian lận, lòng, ngay thật, chân thật, thành thật, thật lừa đảo, gian trá, lừa lọc, gian ngoan, tâm, thẳng tính, thật tình, thẳng thắn gian xảo + Phiếu ĐG: Tiêu chí HTT HT CHT 1.Xếp đúng nhóm 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp + Tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, hợp tác có hiệu quả + HS lấy được ví dụ về từ ghép, từ láy. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, thang đo, nhận xét bằng lời HĐTH2:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết sử dụng các từ ngữ ở HĐ 1 để đặt câu + Đặt câu diễn đạt đủ ý, đủ bộ phận + Trình bày đẹp - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH3:Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: Xác định đúng nghĩa từ “tự trọng) (Ý c) - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS hiểu và xác định đúng từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ “trung thực”; giúp HS diễn đạt ý trọn vẹn khi đặt câu - HSHT: Đặt câu hay, hoàn thành nhanh các BT VII. Hoạt động ứng dụng: Cùng với người thân thực hiện BT sau: Đặt 2 câu có từ “tự trọng” Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 Buổi chiều ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc và hiểu câu chuyện Cây khế 2.Kĩ năng: - Đọc lưu loát rõ ràng bài đọc. -Biết bày tỏ thái độ của mình đối với nhân vật trong truyện. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; ân/ âng - Phân biệt đúng từ láy, từ ghép. - Xây dưng được cốt truyện theo ý tưởng của mình. 3.Thái độ: - GD học sinh ý thức trung thực, biết yêu thương người thân, không nên tham tham, ích kỉ. 4. Năng lực: - Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm, chia sẻ với bạn bè. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Không. III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: - HĐ Khởi động thay lôgô theo hình thức nhóm lớn – toàn lớp. V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐ 1,2: (HĐ Khởi động thay lôgô theo hình thức cá nhân – nhóm lớn – toàn lớp.) *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá + HS nêu được đức tính của con người thông qua hình ảnh măng mọc thẳng (ngay thẳng, chính trực, chịu khó ) + Nêu được ý ngĩa của hình ảnh búp măng non trong huy hiệu đội: Măng non tượng trưng cho lứa tuổi thiếu niên là thế hệ tương lai của dân tộc Việt Nam anh hùng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. HĐ ôn luyện 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc rõ ràng lưu loát bài đọc. + Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. Câu a: Người anh chiếm hết cả nhà cửa, ruộng vườn chỉ đẻ lại cho người em một túp lều và mảnh vườn nhỏ có cây khế. Câu b: Vì người anh tham lam. Câu c: Người anh bị rơi xuống biển. Kết thúc chuyệ có ý nghĩa là những người tham lam sẽ bị trừng phạt. Câu d: Khuyên chúng ta không nên tham lam, ích kỉ. - PP:quan sát, vấn đáp Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3.HĐ Ôn luyện 4:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS điền đúng r/d/gi: rá rổ, dang tay, bán hàng rong, giá sách, rang tôm, dong buồm, giá tiền, giang sơn, dong dỏng cao. + Điền đúng ân/ âng: tảo tần, nhà cao tầng, nhân ái, nhâng nháo, tâng bóng, tân tiến. -PP:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 4.HĐ ôn luyện 5:Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Phân biệt được từ ghép, từ láy. Câu a: nhỏ xinh; câu b: nhỏ nhắn; câu c: rộng lớn; Câu d: rộng rãi -PP:quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HSCHT: * Đối với HSCHT: - Đọc - hiểu được văn bản. - Nắm được quy tắc viết chớnh tả. - Nhận biết được từ ghộp, từ lỏy. * Đối với HSHT: - Trả lời tốt các câu hỏi liên hệ, vận dụng. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo tài liệu ĐẠO ĐỨC: BÀY TỎ Ý KIẾN (T1) I. Mục tiêu -KT: Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - KN: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác - TĐ: Biết tôn trọng ý kiến củan hững người khác. - NL: phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề. *GDBVMT: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động 1:Nhận xét tình huống Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 Việc 1 : Cá nhân nghe tình huống từ cô giáo + Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học mà không cho em được nói bất kì điều gì. Theo em bố Tâm làm , đúng hay sai ? Vì sao ? Việc 2 : Em với bạn cùng bàn đưa ra cách giải quyết Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, giải quyết tình huống *GDBVMT : + Em sẽ làm gì nếu em thấy bố mẹ vứt xác một con chuột chết ra đường ? Vì sao em làm như vậy ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ? + Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? + KL : Trẻ em có quyến bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS xử lý được tình huống và giải thích vì sao mình xử lý như vậy. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi *Hoạt động 2: Em sẽ làm gì Việc 1 :Em đọc các câu tình huống SGK và thảo luận trả lời theo hướng dẫn Việc 2 : Em và bạn thảo luận đưa ra cách giải quyết và hỏi bạn Vì sao bạn chọn cách giải quyết đó? Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớpvà chia sẻ : Theo bạn, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em? * Giáo dục : Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, , các em đều có ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS xử lý được tình huống và giải thích vì sao mình xử lý như vậy. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi của mình Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận : - Trẻ em cần lắng nghe ý kiến của người khác - Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em - Mọi trẻ em đều đưa được ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 Việc 2 : Chia sẻ câu trả lời với bạn Việc 3 : CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá:+ HS bày tỏ thái độ(tán thành, phân vân hoặc không tán thành) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: BÀI 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (T2) - KT: Giúp HS bước đầu nhận biết về số trung bình cộng của nhiều số - KN: Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề, tư duy II. Chuẩn bị ĐDDH: III. Điều chỉnh ND dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tìm được số TBC của các số + Hoàn thành nhanh, trình bày đẹp - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐTH 2, 3, 4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Vạn dụng quy tắc tìm số TBC giải đúng bài toán trung bình cộng + Trình bày khoa học - PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh: - HSCHT: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm số TBC, hướng dẫn HS vận dụng để giải toán có lời văn - HSHT: Hướng dẫn HS vận dụng giải nhanh bài toán. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo TL Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe - viết đúng đẹp đoạn văn từ: Lúc ấy .ông vua hiền minh trong bài Những hạt thóc giống. - KN: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt từ chứa tiếng có vần en/eng - TĐ: HS viết cẩn thận, trình bày bài đẹp. - NL: Tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị : GV: SHD, Phiếu HT bài 5b. HS: SHD III. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 4: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá : Kĩ năng nghe- viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó + Viết hoa tên riêng: Chôm + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. + Biết cách trình bày lời dẫn trực tiếp của nhân vật - PP: quan sát, vấn đáp, viết - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐTH 5: Chọn bài 5b * Đánh giá: - Tiêu chí: Điền vào chỗ trống đúng vần en/eng - PP: quan sát, vấn đáp, - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: + HĐ 3: Tiếp cận giúp các em nghe-viết đúng các từ khó + HĐ 5b: Tiếp cận giúp các em chọn điền đúng vần en/eng vào chỗ chấm -HSHTT: chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T1) I. Mục tiêu: - KT: + Hiểu các từ khó: Đon đả, dụ, hồn lạc phách bay + Hiểu ND bài thơ: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. - KN: Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, đọc diễn cảm. - TĐ: HS học tập ý thức của Gà Trống, biết cảnh giác trước những kẻ xấu - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: Tranh HĐ 1 III. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên: HĐ 1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: Nắm được giọng đọc của bài: vui, dí dỏm, thể hiện đúng tính cách nhân vật - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2, 3: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng + Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: đon đả, dụ, hồn lạc phách bay -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4: (Theo tài liệu) * Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: + Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời Câu 1: Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: từ rày muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn bày tỏ tình thân. Câu 2: Vì Gà biết Cáo là con vật nguy hiểm, đằng sau những lời ngon ngọt là âm mưu xấu xa: muốn ăn thịt Gà Câu 3: b Câu 4: c + Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. + HS hiểu nội dung bài Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 - PP: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 5: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm của HS + Đọc diễn cảm, biết ngắt đúng ở cuối dòng và nghỉ cuối khổ thơ + Học thuộc lòng bài thơ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc trôi chảy toàn bài - HSHT: Tiếp cận giúp các em HSHT đọc diễn cảm và hiểu được ý nghĩa của bài. VII. Hoạt động ứng dụng: Đọc diễn cảm bài thơ Gà Trống và Cáo và nói cho người thân nghe về tính cách của mỗi con vật Buổi chiều ÔN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 4 I. Mục tiêu: - KT: Biết so sánh, xếp thứ tự các sô TN; biết chuyển đổi số đo đơn vị đo khối lượng, thời gian. - KN: Thực hiện so sánh, xếp thứ tự các số TN; thực hiện các phép tính với các số đo đơn vị khối lượng, thời gian. - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán II. Chuẩn bị ĐDDH: Sách Em tự ôn luyện Toán 4 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không thực hiện BT 2 V. Đánh giá thường xuyên: *Khởi động Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, thời gian + Tham gia tích cực - PP: quan sát, vấn đáp -KT: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. HĐ1: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + Điền đúng dấu thích hợp vào chỗ chấm + Nắm được cách so sánh hai số TN - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 HĐ 3: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: thực hiện đúng phép tính với đơn vị đo khối lượng - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5, 6, 7: Theo TL * Đánh giá: - Tiêu chí: + biết so sánh và sắp xếp đúng các số theo thứ tự + Tìm được số TN lớn hơn 7 và bé hơn 10 + Viết đúng chữ số La Mã hoặc số vào chỗ chấm - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: -HSCHT: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số TN; cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian -HSHT: Hoàn thành tốt tất cả các HĐ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: (Theo tài liệu) HĐNGLL: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: EM THÍCH ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. MỤC TIÊU 1.KT: Hs biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến các câu lạc bộ - Hs phải xác định được con đường kém an toàn để tránh không đi. 2. KN: Luyện cho hs biết tự vạch cho mình con đường đi học an toàn, hợp lý nhất. 3. TĐ: Nghiêm túc thực hiện luật ATGT 4. NL: Tự học . tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG - Tài liệu ATGT cho nụ cười trẻ thơ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài để khởi động tiết học. -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: HĐ1: Quan sát tranh - Việc 1: Cá nhân quan sát tranh 1-4 trong tài liệu, trả lời câu hỏi: Theo các em, bạn nào đang đi xe đạp an toàn ? Vì sao ? - Việc 2: Chia se với bạn bên cạnh - Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả - Việc 4: Ban học tập điều hành chia sẻ trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát tranh, trả lời đúng câu hỏi, giải thích được lí do - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ2: Tìm hiểu cách đi xe đạp an toàn - Việc 1 : Cá nhân đọc thông tin, trả lời câu hỏi : Em hãy nêu cách đi xe đạp an toàn ? - Việc 2 : Chia sẻ cặp đôi - Việc 3 : Ban HT điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc thông tin và nêu được cách đi xe đẹp an toàn - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ: Góc vui - Việc 1 : Cá nhân quan sát hình ảnh, thực hiện : Chọn xe em được đi trong 2 xe đạp ở tranh và tìm chức năng của các bộ phận an toàn của xe. - Việc 2 : GV điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương *Đánh giá: - Tiêu chí: HS lựa chọn được xe phù hợp với độ tuổi của mình, tìm đúng chức năng các bộ phận an toàn của xe. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học với người thân. Cùng người thân lựa chọn xe đạp và thực hành đi xe đạp an toàn. Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (T2) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư). 2/ Kĩ năng: - Trình bày được một bức thư đúng yêu cầu. 3/ Thái độ: HS có ý thức viết thư cho người thân, bạn bè. 4/ Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tự học, NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐTH 1: Theo TL a) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS xác định được yêu cầu đề bài, chọn một trong hai đề - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi b) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS xác định đúng yêu cầu của đề bài + Em viết thư này cho ai? Người đó có quan hệ với em như thế nào? + Em cần xưng hô như thế nào? + Em viết bức thư này để chúc mừng hay thăm hỏi, động viên, an ủi người đó? - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời c) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS viết được một bức thư hoàn chỉnh với đề bài đã chọn. +Bức thư có đủ các nội dung chính, đúng yêu cầu, bố cục rõ ràng, diễn đạt,lời lẽ chân thành thể hiện sự quan tâm, viết đúng chính tả. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: -HSCHT: yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc của bức thư VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Em đọc bức thư cho người thân nghe Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 TOÁN: BIỂU ĐỒ TRANH (T1) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. 2/ Kĩ năng: Xử lí số liệu trong biểu đồ tranh; lập biểu đồ tranh đơn giản. 3/ Thái độ: GD ý thức tự giác, tích cực học toán 4/ Năng lực: phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tính toán. II. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát tập thể. - GV giới thiệu tên bài, HS ghi đầu bài. - Học sinh đọc, chia sẻ mục tiêu. HĐ: Đọc kĩ và giải thích trong nhóm đoạn viết về biêu đồ tranh dưới đây và viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Năm gia đình được ghi tên trên biểu đồ là: Gia đình cô Diệp, gia đình cô , gia đình , gia đình - Gia đình cô Diệp có con; Gia đình cô Chi có con trai Gia đình cô Vân có con Gia đình cô Đào có con gái; Gia đình cô Mận có con; Việc 1: HS tự đọc nội dung trong SHD Việc 2: cá nhân trả lời các nội dung còn khuyết Viêc 3: NT huy động kết quả. Báo cáo với thầy cô giáo những việc các em đã làm * Đánh giá - Tiêu chí : Trả lời đúng các câu hỏi, Hiểu biểu thị của các cột trong biểu đồ tranh,và vì sao lại gọi là biểu đồ tranh. - PP: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Nhìn biểu đồ và trả lời các câu hỏi - Việc 1: Em quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 a) Những lớp nào được nêu tên trong biểu đồ ? b) Lớp 4A tham gia những môn thể thao nào ? c) Có những lớp nào tham gia môn cầu lông ? d) Các lớp khối 4 tham gia mấy môn thể thao, là những môn thể thao nào ? e) Môn thể thao nào có ít lớp tham gia nhất ? - Việc 2: GV điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét, kết luận * Đánh giá - Tiêu chí : Quan sát và khai thác thông tin từ biểu đồ tranh, trả lời đúng các câu hỏi - PP: Quan sát, vấn đáp. -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Nhìn biểu đồ và trả lời các câu hỏi - Việc 1: Em nhìn biểu đồ SGK, trả lời các câu hỏi: a) Số thóc nhà bác Hoàng thu hoạch được trong năm 2013 là bao nhiêu tạ ? b) Năm nào nhà bác Hoàng thu hoạch được nhiều thóc nhất ? c) Tính số thóc thu hoạch được trong cả 3 năm của nhà bác Hoàng. - Việc 2: Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt KQ *Đánh giá: - Tiêu chí: nhìn vào biểu đồ HS trả lời được các thông tin trong câu hỏi. Biết nhìn vào sơ đồ tính toán và so sánh số liệu các ghi trên biểu đồ. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 3:Lập sơ đồ tranh về chủ đề tự chọn. - Việc 1: Cá nhân suy nghĩ chủ đề lập biểu đồ tranh - Việc 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh - Việc 3: Nhóm trưởng điều hành lập biểu đồ tranh - Việc 4: Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: Dựa vào thực tế lập được sơ đồ tranh theo chủ đề tự chọn. Sơ đồ rõ ràng. - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân lập biểu đồ tranh về một chủ đề em tự chọn của gia đình Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020 Buổi sáng: TOÁN: BIỂU ĐỒ CỘT (T1) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.Bước đầu xử lí được số liệu trong biểu đồ cột. 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng vào đời sống thực tiễn. 3/ Thái độ: GD lòng say mê học toán. 4/ Năng lực: Năng lực tính toán, tư duy II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Biểu đồ HS chuẩn bị (nếu có). III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐCB 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết được biểu đồ cột. + HS đọc được tên biểu đồ, xác định đúng các số liệu biểu thị trên bản đồ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 1.HĐCB 2, HĐ TH1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HS xác đinh đúng số liệu trên từng biểu đồ cột. + Biết xử lí các số liệu trong biểu đồ. + Khả năng hợp tác trong nhóm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: HD cho HS cách đọc biểu đồ. - HSHT: Biết đọc và xử lí thông tin trên biểu đồ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Quan sát các biểu đồ có ở phòng thư viện để biết được một số thông tin về số lượt đọc sách Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT (T3) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - KN: Dựa vào gợi ý (HDH), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực. - TĐ: HS biết học tập tính trung thực. - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, tranh HS: SHD III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không. IV. Điều chỉnh hoạt động: Không. V. Đánh giá thường xuyên: HĐ TH2: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS chọn đúng câu chuyện nói về một người trung thực. + Xác định đúng nội dung câu chuyện, các sự việc, nhân vật có trong truyện. + Khả năng tự học. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ TH6: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS kể được câu chuyện về một người trung thực. +Kể đúng các phần mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Lời kể (rõ ràng, dễ hiểu, có truyền cảm không?) +Khả năng kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, vẻ mặt vời lời kể. + Phong thái kể (tự tin) - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Nắm nội dung cốt truyện. Có thể chọn một bài đọc trong sách HDH. - HS HT: Khuyến khích HS kể các câu chuyện được nghe, được đọc. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa kể Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 Buổi chiều: KHOA HỌC : CẦN ĂN THỨC ĂN CHỨA ĐẠM, CHẤT BÉO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH ? I. Mục tiêu: 1/ Kiên thức: Biết được cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc động vật và chất đạm có nguồn gốc thực vật. - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. 2/ Kĩ năng: HS biết vận dụng vào các bữa ăn hàng ngày. 3/ Thái độ: GD HS Có ý thức ăn uống hợp lý. 4/ Năng lực: Giúp HS phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, NL tin học. II. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu hướng dẫn của GV, HS Phiếu học tập cho HĐ 1 phần HĐTH. - HS: Tài liệu hướng dẫn của HS III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV.Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐCB1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được tên những thức ăn thường ngày chứa nhiều chất đạm, chất béo(chất đạm: cá, thịt, tôm, trứng ; chất béo: thịt mỡ, dầu ăn, lạc, vừng ) +Xác định đúng những thức ăn đó có nguồn gốc từ động vật hay thực vật. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 1.HĐCB2,3,4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được những thông tin cần thiết trong các hình. + Giải thích được vì sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật/ + Biết được cách ăn các loại chất béo như thế náo để tốt cho sức khỏe. + Khả năng nắm thông tin, chia sẻ thông tin trong nhóm, lớp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 1.HĐTH1,2,3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HS thực hiện đúng các HDDTH1,2,3. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 + Khả năng làm việc nhóm, trình bày trước lớp. + Ý thức tự học. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em hoàn thành bài tập 1 phần HĐTH - HSHTT: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn CHT trong nhóm. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Theo tài liệu TIẾNG VIỆT: BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T1) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng) - Làm được các bài tập của phần nhận xét. 2/ Kĩ năng: Biết đặt câu với danh từ. 3/ Thái độ: GD lòng say mê học TV. 4/ Năng lực: Phát triển năng lực tự học, NL ngôn ngữ. II. Chuẩn bị ĐD DH:SHD, BP III.Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: HĐCB 1: Theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS xác định đúng các từ chỉ người, con vật cây cối, chỉ vật, chỉ hiện tượng: Từ chỉ người: ngời Từ chỉ con vật: ve, chim cuốc Từ chỉ cây cối: sấu, phượng Từ chỉ vật: nhà, bản, bếp, suối Từ chỉ hiện tượng: gió + Biết được các từ vừa tìm được là được là danh từ. + Thuộc được định nghĩa về danh từ. + Lấy được vớ dụ về danh từ. + Khả năng chia sẻ trước lớp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐCB 2,3: Theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 + Viết đúng 3 danh từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên (người: học sinh, giáo viên, bố, mẹ ; chỉ vật: bút, thước, bà, ghế ; chỉ hiện tượng thiên nhiên: nắng, mưa, gió, bão ) + Đặt được câu với từ vừa tìm được. Câu văn đúng hình thức, dùng từ chính xác. + Khả năng tự học, giải quyết vấn đề. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phơng án hỗ trợ cho đối tợng HS: - HSCHT: Bài 1: Tiếp cận giúp các em xác định được các từ chỉ sự vật thích hợp - Bài 2: Tiếp cận giúp các em tìm được 3 danh từ chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng thiên nhiên. - Bài 3: Tiếp cận giúp các em đặt câu có dùng danh từ tìm đợc ở BT2- HSHT: BT giao thêm Gạch dớưi các danh từ trong mỗi câu sau: a, Trẻ em là măng non của đất nước. b, Chúng tôi học tập và lao động tại đó. c, Học tập là sức mạnh giúp con nưgời vợt qua khó khăn. d, Chúng ta có quyền tự hào về cha anh của mình. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Cùng người thân tìm 10 danh từ chỉ vật có trong nhà của em Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2020 Buổi chiều: TOÁN: BIỂU ĐỒ CỘT (T2) I. Mục tiêu: - KT: Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.Bước đầu xử lí được số liệu trong biểu đồ cột. Lập được biểu đồ cột đơn giản. - KN: Biết vận dụng vào đời sống thực tiễn. - TĐ: GD lòng say mê học toán. - NL: Năng lực tính toán, tư duy II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Biểu đồ HS chuẩn bị (nếu có). III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V.Đánh giá thường xuyên: 1.HĐ TH2, 3: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: +HS xác định đúng số liệu trên từng biểu đồ cột. + Biết xử lí các số liệu trong biểu đồ. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 + Khả năng hợp tác trong nhóm. - Phương pháp: quan sát. vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 1.HĐ TH4: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm được các thông tin cho trước. + Lập được biểu đồ cột đúng với các số liệu cho trước. +Trình bày biểu đồ đẹp mắt, các cột bằng nhau, khoảng cách giữa các cột đều nhau. +Khả năng hợp tác trong nhóm, khả năng trình bày trước lớp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: * Gợi ý cho HSCHT: HD kĩ cho HS các bài tập. * HSHT: Giúp đỡ các bạn CHT hoàn thành BT VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Lập được biểu đồ cột biểu thị số cân nặng của các thành viên trong gia đình. TOÁN: BIỂU ĐỒ CỘT (T1) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.Bước đầu xử lí được số liệu trong biểu đồ cột. 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng vào đời sống thực tiễn. 3/ Thái độ: GD lòng say mê học toán. 4/ Năng lực: Năng lực tính toán, tư duy II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Biểu đồ HS chuẩn bị (nếu có). III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐCB 1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nhận biết được biểu đồ cột. + HS đọc được tên biểu đồ, xác định đúng các số liệu biểu thị trên bản đồ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 1.HĐCB 2, HĐ TH1: Theo TL *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HS xác đinh đúng số liệu trên từng biểu đồ cột. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 + Biết xử lí các số liệu trong biểu đồ. + Khả năng hợp tác trong nhóm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: HD cho HS cách đọc biểu đồ. - HSHT: Biết đọc và xử lí thông tin trên biểu đồ. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Quan sát các biểu đồ có ở phòng thư viện để biết được một số thông tin về số lượt đọc sách TIẾNG VIỆT: BÀI 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (T2) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. 3/ Thái độ: HS yêu thích môn học 4/ Năng lực: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, bảng phụ - HS: SHD,vë III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không IV. Điều chỉnh hoạt động : Không V. Đánh giá thường xuyên: 1.HĐCB4: Theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS sắp xếp các sự việc đúng trình tự của câu chuyện: 2-1-4-3. + HS tìm đúng đoạn kể tương ứng mỗi sự việc trong câu chuyện: sự việc 2- đoạn 1; sự việc 1-đoạn 2; sự việc 4- đoạn 3; sự việc 3- đoạn 4. +Tìm được dấu hiệu mở đầu và kết thúc của mỗi đoạn: mở đầu đoạn viết hoa và được lùi vào một khoảng, kết thúc đoạn là dấu chấm xuống dòng. + HS nắm được ghi nhớ của bài học. + Khả năng tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2.HĐTH1: Theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS sắp xếp các sự việc đúng trình tự của câu chuyện: c-a-b. +Khả năng hợp tác trong nhóm. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3.HĐTH2: Theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc đúng đoạn thơ phù hợp với mỗi sự việc: đoạn 1- sự việc c; đoạn 2-sự việc a; đoạn 3-sự việc b. + Giọng đọc phù hợp với nội dung bài, đọc đúng giọng của từng nhân vật. + Khả năng làm việc nhóm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 4.HĐTH3,4: Theo tài liệu *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +HS hoàn thiện các đoạn văn với sự việc cho trước. + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, viết đúng chính tả. + Khả năng tự học. + Khả năng nhận xét, đánh giá bài làm của bạn. +Khả năng chia sẻ trước lớp - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự của câu chuyện Những hạt thóc giống, Gà Trống và Cáo -HSHT: Các em hoàn thiện cả 3 đ/văn trong câu chuyện Gà Trống và Cáo VII. Hoạt động ứng dụng: Đọc lại câu chuyện của em sau khi đó viết thêm cho người thân nghe SHĐ: ĐẠI HỘI CHI ĐỘI I. Mục tiêu: - Bầu ra BCH Chi đội để điều hành hoạt động của Chi đội trong năm học 2020-2021 - Bầu đại biểu đi dự đại hội Liên đội II. Tiến trình Đại hội 1.Ổn định tổ chức, văn nghệ. 2. Chào cờ - giới thiệu đại biểu. 3. Giới thiệu chủ tịch đoàn và thư kí đâị hội 4. Đoàn chủ tịch và thư kí lên điều hành đại hội. 5. Đại diện chủ tịch đoàn lên đọc phương hướng hoạt động của Chi đội trong năm học 2020-2021. 6. Tham luận góp ý xây dưng cho bản phương hướng. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 4C – Tuần 5 Năm học: 2020 - 2021 - Phân đội 1: Tham luận về “Xây dựng nề nếp của chi đội” - Phân đội 2 : Tham luận về “Giữ môi trường xanh sạch đẹp và công tác vệ sinh hàng ngày” - Phân đội 3: Tham luận “Biện pháp học tập hiệu quả” - Ý kiến của các thành viên trong chi đội 7. Bầu ban chỉ huy chi đội nhiệm kì 2020- 2021 - Chị Phụ trách chi đội nêu cơ cấu và chỉ tiêu bầu BCH chi đội mới (Chọn ra những bạn có năng lực, nhiệt tình, năng động trong các hoạt động, để điều hành các hoạt động của chi đội) - Bầu ban kiểm Phiếu (3 em): - Bầu cử: Chi Đội trưởng (1 Đội viên), Chi Đội phó (2 đội viên) + Ứng cử: + Đề cử : - Bỏ phiếu. - Ban kiểm phiếu làm việc và tuyên bố kết quả bỏ phiếu, 8. BCH chị đội nhiệm kì mới ra mắt 9. Chị Phụ trách giao nhiệm vụ cho BCH chi đội mới. 10. Bầu 5 đại biểu đi dự đại hội Liên đội. 11. Kết thúc đại hội - BTK lên đọc nghi quyết của Chi đội và đội viên trong chi đội biểu quyết thông qua. Giáo viên: Ngô Thị Huệ Trường Tiểu học Phú Thủy