Đề thi thử vòng I môn Ngữ Văn 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vòng I môn Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_thu_vong_i_mon_ngu_van_9.doc
Nội dung text: Đề thi thử vòng I môn Ngữ Văn 9
- Năm học 2018 - 2019 Đề ThI thử vòng i Môn Ngữ Văn 9 (Thời gian: 120 phỳt) Ngày thi: 03/4/2019 I. Phần I ( 3 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Mấy hôm nay cứ ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa.” (“Làng”- Kim Lân) Câu 1(1 điểm). Nhân vật “ông lão” trong đoạn trích là ai? Tại sao ông lại tâm sự với đứa con út về nỗi lòng của mình? Câu 2 (2 điểm). Hiểu về nhân vật “ông lão” trong đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi để trình bày suy nghĩ của bản thân về tình yêu quê hương đất nước của người dân Việt Nam ngày nay. II. Phần II (7 điểm). Đọc đoạn thơ sau: “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” (Theo Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục) Câu 1 (1,5 điểm). Đoạn thơ trờn trớch trong tỏc phẩm nào? Của ai? Cụm từ “người đồng mình” được nhà thơ nói tới là những ai? Câu 2 (1,5 điểm). Xác định thành ngữ trong đoạn thơ trên. Em hiểu thành ngữ đó như thế nào? Câu 3 (4 điểm). Dựa vào đoạn thơ trờn hóy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 12 cõu theo cách lập luận tổng – phõn – hợp làm rừ những đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và lời nhắc nhở của cha đối với con. Trong đoạn văn cú sử dụng cõu ghộp và phép lặp (gạch chõn chỉ rừ). Hết
- Năm học 2018 - 2019 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM- Đề ThI thử vòng i Môn Ngữ Văn 9 (Thời gian: 120 phỳt) Ngày thi: 03/4/2019 Phần Đỏp ỏn Điểm Cõu 1: - “Ông lão” trong đoạn trích là ông Hai - nhân vật chính của truyện ngắn. 0,25 - “Ông lão” tâm sự với đứa con út về nỗi lòng của mình vì ông bế tắc tuyệt vọng không biết chia xẻ cùng ai trong khi ông ông yêu làng yêu 0,75 nước sâu sắc, thủy chung với cách mạng nhưng không ai hiểu cho ông. Cõu 2: * Yờu cầu hỡnh thức: Phần I. - Đỳng kiểu đoạn văn 0,25 (3đ) * Yờu cầu nội dung: HS cú thể nờu - Khẳng định được tình yêu quê hương đất nước của con người Việt Nam 0,25 đã trở thành truyền thống quý báu của dân tộc. - Khi đất nước hòa bình, nhân dân dồn trí tuệ để lao động xây dựng đất 0,5 nước ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại sánh vai với các cường quốc năm châu (lấy dẫn chứng). - Khi đất nước bị xâm phạm chủ quyền, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết 0,5 đồng lòng, hợp sức để anh dũng, kiên cường bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc (lấy dẫn chứng). 0,5 - Học sinh tự liên hệ cho bản thân. Cõu 1: - Tỏc phẩm : “Nói với con” 0.25 Tờn tỏc giả: Y Phương 0.25 - Cụm từ “người đồng mình” mà tác giả nhắc tới là: Những người vùng 1 mình, người miền mình; Những người sống cùng trên một miền đất, cùng làng, cùng bản Phần II Cõu 2: (7đ) - Thành ngữ: Lên thác xuống ghềnh 0.5 - í nghĩa: chỉ sự vất vả, gian nan,khó nhọc 1 Cõu 3: * Yờu cầu hỡnh thức: - Đỳng kiểu đoạn tổng – phõn – hợp, đủ số cõu: 12 câu 0.5
- - Cú dựng cõu ghộp (Gạch chõn chỉ rừ) 0.5 - Cú dựng phép liên kết câu: phép lặp (Gạch chõn chỉ rừ) 0.5 * Yờu cầu nội dung: HS biết khai thỏc tớn hiệu nghệ thuật: điệp ngữ, hình 0,75 ảnh thơ tiêu biểu trong 9 cõu thơ để làm rừ: - Vẻ đẹp của “người đồng mình”: + Tâm hồn rộng mở, phóng khoáng 0. 25 + Sức sống bền bỉ, mãnh liệt 0.25 + Sống ân nghĩa, thủy chung với quê hương 0.25 + Tự tin, giàu ý chí, nghị lực 0.25 + Tự lực tự cường kiến thiết quê hương 0.25 - Mong muốn của người cha: + Truyền cho con niềm tin về truyền thống và sức sống bền bỉ của quê 0.25 hương + Con phát huy được những truyền thống đó và sống thủy chung với quê 0.25 hương