Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 70: Chuyên đề Hình ảnh con người mới qua một số tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 (Làng, Lặng lẽ SaPa)

ppt 16 trang Thương Thanh 26/07/2023 1690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 70: Chuyên đề Hình ảnh con người mới qua một số tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 (Làng, Lặng lẽ SaPa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_70_chuyen_de_hinh_anh_con_nguoi_m.ppt

Nội dung text: Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 70: Chuyên đề Hình ảnh con người mới qua một số tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 (Làng, Lặng lẽ SaPa)

  1. ng h tru äc g c¬ n s ê ë r T HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI 2018-2019 VĂN ĐỨC nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê NGỮ VĂN Lớp 9A Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Dung
  2. ng h tru äc g c¬ n s ê ë r T Tiết 70: CHUYÊN ĐỀ: VĂN ĐỨC Hình ảnh con người mới qua một số tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam sau Cách mạng tháng 8/1945 (Làng, Lặng lẽ Sa Pa) ( Tiếp theo) Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Dung
  3. Trong “Làng” của Kim Lân, ngoài nhân vật chính là ông Hai còn xuất hiện các nhân vật phụ khác. Vậy tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện như thế nào qua các nhân vật đó? Hình thức: Thảo luận ở nhà (theo tổ) Trình bày: Bảng phụ
  4. Trước Cách mạng tháng Tám Lão Hạc Tức nước vỡ bờ (Nam Cao) (Ngô Tất Tố) Cuộc sống nghèo khổ, khó khăn. Chịu nhiều bi kịch. Cam chịu, bế tắc. Phản kháng mạnh mẽ. Sau Cách mạng tháng Tám Làng (Kim Lân) Đời sống tinh thần, vật Tình yêu nước bao trùm chất được nâng cao hơn. tình cảm cá nhân.
  5. Câu hỏi thảo luận 1001011021031041051061071081091201211221231241251261271281291301311321331341351361371381391401411421431441451461471481491501511521531541551561571581591601611621631641651661671681691701711721731741751761771781791801101121131141151161171181191110102030405060708091012131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899110 Trong “Lặng lẽ Sa Pa” có những nhân vật xuất hiện gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên và có những nhân vật trực tiếp xuất hiện tại Sa Pa. Nêu cảm nhận của em về họ. Tìm dẫn chứng cụ thể chứng minh. - Yêu cầu: + Tổ 1 + 2: Những nhân vật xuất hiện gián tiếp + Tổ 3 + 4: Những nhân vật xuất hiện trực tiếp - Thời gian: 3 phút
  6. Có ý kiến cho rằng: Ông họa sĩ là nhân vật quan trọng trong tác phẩm được Nguyễn Thành Long gửi gắm những quan điểm của mình về cuộc đời và con người. Em có đồng ý với quan điểm ấy không ? Vì sao ?
  7. PHONG TRÀO " BA SẴN SÀNG"
  8. THẢO LUẬN Hình ảnh con người trong “Làng” – Kim Lân và “Lặng lẽ Sa Pa” – Nguyễn Thành Long có gì giống và khác nhau? Yêu cầu: - Học sinh: Thảo luận theo tổ - Thời gian: 2 phút 1001011021031041051061071081091201101121131141151161171181191110102030405060708091012131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899110 Gợi ý: * Giống nhau: * Khác nhau: Nội dung Làng Lặng lẽ Sa Pa Xuất thân Biểu hiện của tình yêu đất nước Cách xây dựng nhân vật
  9. Kim Lân từng nói: “Khi viết truyện, tôi rất chú ý đến các nhân vật, dù đó là nhân vật phụ”. Em hãy nêu vai trò, ý nghĩa của các nhân vật trên trong hai văn bản đang học?
  10. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Xây dựng cốt truyện và tình huống truyện hấp dẫn. - Lựa chọn điểm nhìn và ngôi kể phù hợp. 2. Nội dung: Khắc họa thành công hình ảnh những con người mới với tình yêu quê hương đất nước sâu sắc.
  11. 0102030405060708091012131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960110 TRÒ CHƠI THỂ LỆ: Mỗi bạn được phát một phiếu để “Hãy ghi lại một biểu hiện ý Đến nghĩa về những con người mới sau cách Với mạng tháng 8 mà bạn Những cảm nhận được. Con Mời ngẫu nhiên các Người bạn lên gắn phiếu trên bản đồ Việt Nam hình Việt chữ S. Các bạn có câu Nam trả lời đúng sẽ nhận Tôi” một phần quà. THỜI GIAN: 1 phút
  12. Hướng dẫn về nhà - Học nội dung bài. - Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hình ảnh những con người mới trong “Làng” và “Lặng lẽ Sa Pa”. - Chuẩn bị bài “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng.