Đề thi học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

doc 6 trang Thương Thanh 22/07/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2015_2016_truong.doc

Nội dung text: Đề thi học kì II môn Sinh học Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Ngọc Thụy (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NHÓM SINH 6 Môn: SINH HỌC 6 Năm học 2015- 2016 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Kiểm tra kiến thức của học sinh về đặc điểm của các ngành thực vật, vai trò của thực vật, thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm, phân biệt cây lớp Hai lá mầm và cây lớp Một lá mầm. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm bài, ý thức tự giác, độc lập trong kiểm tra - Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt cây lớp hai lá mầm và cây lớp một lá mầm trong tự nhiên 3. Thái độ - Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. - Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Ma trận đề Các mức độ nhận biết Tổng Các chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng (50%) (30%) (10%) cao(10%) 1.Các ngành thực vật, các đặc ½ câu (1đ) ½ câu 2đ điểm chính của mỗi ngành (1đ) 2.Vai trò của thực vật ½ câu (1đ) ½ câu (1đ) 2đ 3.Sơ đồ các cơ quan chính của cây 1 câu (2đ) 2đ xanh có hoa 4.Thí nghiệm những điều kiện cần 1 câu (2đ) 2đ cho hạt nảy mầm 5.Phân biệt cây thuộc lớp hai lá 1 câu (2đ) 2đ mầm và cây lớp một lá mầm Tổng 2,5 câu 1,5 câu 1 câu 5 câu (5đ) (3đ) (2đ) (10đ) Người ra đề Nhóm trưởng Tổ trưởng BGH
  2. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NHÓM SINH 6 Môn: SINH HỌC 6 Năm học 2015- 2016 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I: LÝ THUYẾT (6 điểm) Câu 1(2 điểm): Em hãy kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao). Nêu đặc điểm chính của ngành rêu, ngành hạt kín. Câu 2(2 điểm):Em hãy nêu vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu? Tại sao nói “ Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người. Câu 3(2 điểm): Chú thích hình vẽ sau: Sơ đồ cây xanh có hoa PHẦN II: THỰC HÀNH (4 điểm) Câu 4(2 điểm): Hãy sắp xếp các cây sau đây vào cây lớp Một lá mầm và cây lớp Hai lá mầm: Cây dừa cạn Cây rẻ quạt Cây lúa Cây dâu
  3. Cây ngô Cây phong lan Cây ổi Cây bàng - Cây lớp Một lá mầm: . - Cây lớp Hai lá mầm: Câu 5(2 điểm): Trình bày các bước tiến hành và kết quả của thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. ( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM – BÀI THI HK II -MÔN SINH 6 (Năm học 2015-2016) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Các ngành thực vật đã học: 2đ + Ngành tảo 0,2 + Ngành rêu 0,2 + Ngành dương xỉ 0,2 + Ngành hạt trần 0,2 + Ngành hạt kín 0,2 - Đặc điểm chính của: + Ngành rêu: Thực vật bậc cao; có thân, lá, rễ giả, chưa có mạch dẫn, 0,5 sinh sản bằng bào tử. 0,5 + Ngành hạt kín: Rễ , thân, lá phát triển đa dạng; có hoa, quả, hạt; hạt 0,5 nằm trong quả, nên bảo vệ tốt hơn (là nhóm thực vật chiếm ưu thế).
  4. Câu 2 a) Nhờ có tác dụng + cản bớt ánh sáng 1 2 đ + cản bớt tốc độ gió + tăng lượng mưa của khu vực  thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu. 1 b) Cơ bản nêu được các ý: + Ngăn bụi + Diệt một số vi khuẩn + Giảm ô nhiễm môi trường Câu 3 Chú thích hình vẽ: 2đ 1. Rễ 0,4 2. Hoa 0,4 3. Quả 0,4 4. Lá 0,4 5. Thân 0,4 Câu 4 - Cây thuộc lớp Một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lúa, cây ngô, cây phong lan 1 2 đ - Cây thuộc lớp Hai lá mầm: cây dừa cạn, cây dâu, cây ổi, cây bàng 1 Câu 5 Cho 4 cốc mỗi cốc 10 hạt đỗ có chất lượng tốt 0,5 2đ + Cốc 1: Để khô + Cốc 2: Ngâm ngập trong nươc + Cốc 3: Để trên bông ẩm + Cốc 4: Để trên bông ẩm rồi đặt vào tủ lạnh Quan sát kết quả sau 3-4 ngày: 1 + Cốc 1, 2,4: không nảy mầm + Cốc 3 : nảy mầm 0,5  Điều kiện bên ngoài cần cho hạt nảy mầm: độ ẩm, nhiệt độ, không khí. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NHÓM SINH 6 Môn: SINH HỌC 6 Năm học 2015- 2016 I. Lý thuyết Câu 1: Kể tên các ngành thực vật đã học, nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.
  5. Câu 2: Nêu các cơ quan của cây xanh có hoa, chức năng của chúng. Câu 3: Vai trò của thực vật trong việc điều hòa khí hậu, đối với động vật và đời sống con người. Câu 4: Ứng dụng kiến thức về thụ phấn nhờ sâu bọ. Câu 5: Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút. Là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở nước ta. Câu 6: Nêu vai trò của vi khuẩn Câu 7: Vẽ và chú thích H 36.1 (SGK-T116) ; H 40.3 A,B (SGK-T133) II. Thực hành Câu 1: Phân biệt lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm. Cho ví dụ. Câu 2: Trình bày các bước tiến hành và kết quả thí nghiệm những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. Người ra đề Nhóm trưởng Tổ trưởng BGH